Giáo án Khối 5 - Tuần 15 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 15 (Bản đẹp 3 cột)

BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn.

 - Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).

 - Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.

+ HS: Bài soạn.

 

doc 40 trang cuongth97 04/06/2022 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 15 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuan 15
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
12.12
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Buôn Chư-Lênh đón cô giáo
Luyện tập
Hợp tác với những người xung quanh
Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950
Thứ 3
13.12
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
MRVT: Hạnh phúc 
Luyện tập chung
Thủy tinh
Thứ 4
14.12
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí 
Về ngôi nhà đang xây
Luyện tập chung 
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động )
Thương mại và du lịch
Thứ 5
15.12
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Phân biệt âm đầu tr – ch, Dấu: hỏi - ngã
Giải toán về tìm tỉ sớ phần trăm 
Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc
Thứ 6
16.12
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
Làm văn
Tổng kết vốn từ
Luyện tập
Cao su
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động )
Tiết 29 : TẬP ĐỌC	
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy lưu loát bài văn.
	- Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).
	- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên ® Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.
3. Thái độ:	- Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
10’
10’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta .
- Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Luyện đọc.
Bài này chia làm mấy đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
· Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
+ Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
v	Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Các nhóm thảo luận.
Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
1 học sinh đọc câu hỏi.
Dự kiến : để mở trường dạy học .
Dự kiến: Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
Học sinh nêu ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo.
Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng.
Dự kiến: Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết 
Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
Nêu đại ý.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 71: TOÁN 	
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà . 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
	* Bài 1
 Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
	* Bài 2:
 Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 * Bài 3:
Giáo viên có thể chia nhóm đôi.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đọc đề.
Tóm tắt đề.
Phân tích đề.
Tìm cách giải.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 2 , 4 / 72.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 
 5,2 lít : 3,952 kg
 ? lít : 5,32 kg
Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
	 (thi đua giải nhanh)
- Tìm x biết :
	(x + 3,86) × 6 = 24,36.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 72 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Giúp HS thực hiện các phép tính với STP qua đó củng cố các quy tắt chia có STP .
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép cộng có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phân số thập phân thành STP .
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
	 Bài 1:
-Giáo viên lưu ý : 
Phần c) và d) chuyển phân số thập phân thành STP để tính 
100 + 7 + 8 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08
 100
	 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP
	 Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương
 Bài 4:
-Giáo viên nêu câu hỏi : 
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?
vHoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 4 / 72
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Thi đua giải bài tập nhanh.
	500 + 6 + 7
 10 100
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 73 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
	 Bài 1:
Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia và nhắc lại phép chia.
Số thập phân chia số thập phân
Số thập phân chia số tự nhiên 
 Số tự nhiên chia số thập phân
Số tự nhiên chia số tự nhiên
	 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức.
Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức.
	 Bài 3:
Giáo viên chốt dạng toán.
	 Bài 4:
- Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số hạng , thừa số chưa biết 
v	Hoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 4 / 73 .
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm tắt.
	1 giờ : 0,5 lít
	 ? giờ : 120 lít 
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Thi đua giải bài tập nhanh.
	3 : 4 ´ 100 : 100
	1 : 2 ´ 100 : 100
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 74 : TOÁN 	
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Bước đầu học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm).
	- Biết quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản).
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh tính tỉ được tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình vẽ trên bảng phụ / 73
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tỉ số phần trăm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng.
	25 : 100 = 25%
	25% là tỉ số phần trăm.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm.
	· Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản).
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	 Bài 1:
- Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số phần trăm 
- Rút gọn phân số 75 thành 25
 300 100
- Viết 25 = 25 %
 100
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lập tỉ số của 95 và 100 .
+ Viết thành tỉ số phần trăm .
 Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn HS tìn số cây ăn quả
Gợi ý để HS cách tìm tỉ số %
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Động não, thực hành.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2/ 74
Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa hồng và S vườn hoa.
Học sinh nêu: 25 : 100
Học sinh tập viết kí hiệu %
Học sinh đọc đề bài tập.
Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường.
	80 : 400
Đổi phân số thập phân.
	80 : 400 = 
Viết thành tỉ số: = 20 : 100
® 20 : 100 = 20%
20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường có 20 học sinh giỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
 95 : 100 = 95 = 95 %
 100
Học sinh sửa bài.
Tóm tắt : 1000 cây : 540 cây lấy gỗ
 ? cây ăn quả
Cây lấy gỗ : ? % cây trong vườn 
Tỉ số % cây ăn quả và cây trong vườn ?
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Viết các phân số sau thành tỉ số phần trăm
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 75 : TOÁN	
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
· Đề bài yêu cầu điều gì?
• Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %)
	Tạo mẫu số 100 
• Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
· Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
· Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
	* Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
· Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
	* Bài 3:
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2,3 / 75 .
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường : 600.
Học sinh nư õ : 315 .
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Giải bài tập số 4 trong SGK.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 15 : ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu được:
	- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác	- Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
3. Thái độ: 	- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh .
II. Chuẩn bị: 
GV : - Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
16’
7’
7’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
Phương pháp: Động não, đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , 
v	Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
Phương pháp: Thuyết trình.
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
v	Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp .
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 
Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thực hiện.
Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 15 : LỊCH SỬ	
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
	- Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950.
2. Kĩ năng: 	- Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).
 Lược đồ chiến dịch biên giới.
 Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
+ HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
12’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”.
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	Chiến thắng biên giới thu đông 1950.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Nguyên nhân địch bao vây Biên giới
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí do địch bao vây biên giới.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4.
Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
® Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
® Giáo viên nhận xét + chốt: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
2. Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.
v	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa chiến dịch. Biên Giới thu đông 1950.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?
® Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ).
+ Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo 4 nhóm.
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam?
® Giáo viên nhận xét.
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp, động não.
Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên Giới thu đông 1950.
® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
2 em trả lời ® Học sinh nhận xét.
Họat động lớp.
Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
3 em học sinh xác định trên bản đồ.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
® 1 số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp.
Học sinh nêu
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh.
® Các nhóm khác bổ sung.
Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta.
Học sinh nêu.
- Ý nghĩa:
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.
Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm.
® Đại diện các nhóm trình bày.
® Nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp.
Hai dãy thi đua.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 29 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
	- Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
• Học sinh sửa bài tập.
Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
• Giáo viên chốt lại – cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
Phương pháp: Cá nhân, bút đàm.
 * Bài 1:
+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.
® Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
* Bài 2, 3:
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3.
· Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành).
· Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt câu.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại.
	* Bài 4:
- GV lưu ý :
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất .
Yếu tố mà gia đình mình đang có 
Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu .
® Giáo viên chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảmbảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc .
→ Nhận xét + Tuyên dương.
	· Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa thuận trong gia đình.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thi đua.
Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Cảø lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 Bài 1:
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).
Cả lớp đọc lại 1 lần.
 Bài 2, 3:
Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
® Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
Học sinh dùng từ điển làm bài.
Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 2.
Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn.
Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_15_ban_dep_3_cot.doc