Bài tập Tuần 26 Lớp 5

Bài tập Tuần 26 Lớp 5

Câu 1 : Chọn từ ở câu trước cần lặp lại ở câu sau để điền vào chỗ trống nhằm tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn dưới đây

(1) Mùa hè, mặt trời rắc những sợi nắng vàng rực rỡ xuống không gian. (2) Tia. nhỏ cùng các bạn vô cùng thích thú chạy nhảy khắp nơi.(3).tràn vào vườn hoa. (4) Muôn.bừng nở. (5) Nắng nhuộm cho những cánh.thành muôn màu rực rỡ. (6) Những bông hoa rung rinh như vẫy chào nắng.

(Theo Nguyễn Hải Vân)

Câu 2 : Gạch dưới những từ ngữ cùng chỉ một sự vật, có tác dụng liên kết trong đoạn văn sau:

Những cánh hoa mỏng manh, rơi rơi, rắc đầy trên mặt ao. Mấy chú cá rô tưởng mồi, ngoi lên, chỉ thấy đâu đây những chiếc thuyền tím. Chiếc thuyền hoa chòng chành, hòa mình với màu tím của nước chiều.

 

doc 9 trang cuongth97 08/06/2022 4931
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Tuần 26 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
240 B. 128 C. 188
 Phần 2: Tự luận
Câu 1:Đặt tính rồi tính (1 điểm) 
 456,78 + 4879,25 4567 – 3245,78 452,8 45,2 7894,14 : 3,12
Câu 2: Tìm (2 điểm)
 2,25 - + 0,9 = 0,57 : 0,28 x 0,7 = 2,7
c) Nước cách miệng bể bao nhiêu mét? còn phải đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa mới đầy bể?
 Câu 5: Tính giá trị Biểu thức
Câu 6: Bác thợ mộc làm một bộ bàn ghế gồm 1 cái bàn và 4 cái ghế hết 16 giờ 30 phút. Hỏi trung bình làm một cái ghế mất bao nhiêu thời gian? ( Biết rằng thời gian làm một cái bàn bằng thời gian làm 2 cái ghế).
Câu 7: Mét « t« ®i tõ A lóc 12 giê 15 phót vµ ®Õn B lóc 17 giê 35 phót. Däc ®­êng « t« nghØ trong 1giê 5phót. H·y tÝnh vËn tèc cña « t«, biÕt qu·ng ®­êng AB dµi 170 km.
Câu 8: Qu·ng ®­êng AB gåm ®o¹n lªn dèc dµi 15,3km vµ ®o¹n xuèng dèc dµi 24km. Mét « t« ®i lªn dèc hÕt 54 phót vµ ®i xuèng dèc hÕt 36 phót. TÝnh:
a) VËn tèc cña « t« khi lªn dèc, xuèng dèc.
b) VËn tèc trung b×nh cña « t« trªn c¶ qu·ng ®­êng AB.
Môn : Tiếng Việt
Câu 1 : Chọn từ ở câu trước cần lặp lại ở câu sau để điền vào chỗ trống nhằm tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn dưới đây
(1) Mùa hè, mặt trời rắc những sợi nắng vàng rực rỡ xuống không gian. (2) Tia.... nhỏ cùng các bạn vô cùng thích thú chạy nhảy khắp nơi.(3)......tràn vào vườn hoa. (4) Muôn.......bừng nở. (5) Nắng nhuộm cho những cánh.....thành muôn màu rực rỡ. (6) Những bông hoa rung rinh như vẫy chào nắng.
(Theo Nguyễn Hải Vân)
Câu 2 : Gạch dưới những từ ngữ cùng chỉ một sự vật, có tác dụng liên kết trong đoạn văn sau:
Những cánh hoa mỏng manh, rơi rơi, rắc đầy trên mặt ao. Mấy chú cá rô tưởng mồi, ngoi lên, chỉ thấy đâu đây những chiếc thuyền tím. Chiếc thuyền hoa chòng chành, hòa mình với màu tím của nước chiều.
Câu 3 : Chọn từ ngữ thích hợp (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta...................sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ...........vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của ..........................đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ........... ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính,.............vẫn ung dung mỉm cười..............đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.
(Theo Trần Văn Canh)
(Từ ngữ cần điền: chị - 3 lần, người con gái ấy, chị Sáu, người thiếu nữ trẻ măng)
Câu 4 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ nói về truyền thống dân tộc:
a) Một miếng khi..........bằng một gói khi no. d) Đói cho sạch, ....... cho thơm 
b) Trên kính ..... nhường c) Uống nước nhớ............... e) Một con ngựa..........cả tàu bỏ cỏ.
I. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cho và nhận
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
– Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô!
– Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.
Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.
Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
(Xuân Lương)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?
a. Vì bạn ấy bị đau mắt.
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.
2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?
a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.
Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?
a. Cô là người quan tâm đến học sinh.
b. Cô rất giỏi về y học.
c. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.
d. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.
4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào?
a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.
5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật?
7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.”
a. đơn giản b. đơn điệu c. đơn sơ d. đơn thuần
8: Câu nào sau đây là câu ghép:
a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.
9: Xác định các thành phần trong câu sau:
Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.
Trạng ngữ:
Chủ ngữ:
10: Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến?
Đề số 5
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 năm = thế kỉ 178 giây = phút giây
1 giờ = ngày 216 phút = giờ phút
1 giây = phút 19 tháng = năm tháng
Bài 2. Tính:
Bài 3. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
Bài 4. Quãng đường AB dài 72km. Hai xe đạp và xe gắn máy khởi hành cùng một lúc ngược chiều nhau với vận tốc không đổi. Hai xe gặp nhau sau 2 giờ 15 phút và khi đó xe đạp đã đi được 27km. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 5. Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 154m, chiều rộng kém chiều dài 9m. Tính diện tích miếng đất hình chữ nhật đó.
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng:
Câu 1: 5m3 19dm3 = ........m3. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: 
A. 5,190
B. 5,019
 C. 5019
 D. 5190
Câu 2: 0,12 giờ : 2 3 có kết quả là: 
A. 0,02 giờ
 B. 0,2 giờ
C. 0,18 giờ
 D. 0,018 giờ
Câu 3: 37,5% của một số là 1, 3875 . Số đó là: 
A. 36,992
B. 3,6992
C. 369,92
 D. 0,36992
Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Diện tích của hình tròn có bán kính 1,5dm là:
1,5 x 2 x 3,14 = 9,42 dm2
1,5 x 3,14 : 2 = 2,355 dm2
1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065 dm2
Câu 5: Đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 60cm, chiều rộng 40cm và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 6000cm2. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 
A. 30 cm B. 32 cm C. 30 dm D. 28 cm
Câu 6: Điền số thích hợp vào ô trống :
 Khi độ dài cạnh của một hình lập phương gấp lên 2 lần thì : diện tích toàn phần gấp lên lần.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)	
Bài 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính:
405,75 + 76,328
 467,58 – 68,432
 205,71 x 25
 228 : 9,5 
Bài 2 (1 điểm): 	 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 5 dm3 7 cm3 = ..dm3
 0,3786 m3 = .. dm3 ..cm3 
 2 giờ = . giờ phút
30 tháng = . năm
Bài 3 (1 điểm): Hình thang ABCD có đáy bé là 1,8dm, đáy lớn là 2,4 dm, chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy. Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 4 (2 điểm): Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m và chiều cao là 38 dm. Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết diện tích các cửa là 8,4m? ( chỉ quét vôi bên trong căn phòng)
Bài 5 (1 điểm): Tính giá trị của tổng sau:
 A = 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + + 99 – 100 + 101
IV.LUYỆN TẬP VÀ CÂU
1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu thơ sau, cho biết đó là loại câu gì?
a. Vì nó ốm, nó không đi làm được.
b. Vì ốm, nó không đi làm được.
2. Xác định quan hệ từ trong câu ghép sau đây và cho biết câu ghép này thuộc loại nào?
Nếu lớp bạn đứng nhất thì chúng tôi cũng vào hàng thứ hai.
3. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau đây:
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
4. Tìm từ đồng âm trong câu ca dao sau và nói lên ý nghĩa của chúng.
Vì cam cho quýt đèo bòng
Vì em nhan sắc cho lòng anh say.
 Đọc thầm bài văn sau 
 Nghĩa thầy trò
 	Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ ,rồi nói:
 	-Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. 
 	Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở trước hiên , một cụ già trên tám mươi tuổi, râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kín vái và nói to:
 	-Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
 	Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
 	Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
 	Theo HÀ ÂN.
 Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất với mỗi câu sau:
1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? 
A. Để mừng thọ thầy.
B. Để nhờ thầy dạy học .
C. Để mượn thầy những cuốn sách quý.
 2. Chi tiết nào cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? 
 A. Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu.
 B. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
 C. Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
 3. Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào?
 A. Cụ giáo Chu rất sợ người thầy từ thưở học vỡ lòng.
 B. Cụ giáo Chu rất nhớ ơn người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng.
 C. Cụ giáo Chu quen thân người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng.
 4. Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
A. Người công dân.
B. Nhớ nguồn.
C. Vì cuộc sống thanh bình.
5. Vì sao cụ giáo Chu lại mời học sinh của mình đến thăm thầy cũ ?
A. Vì cụ nghĩ mình trở thành thầy giáo là nhờ công lao dạy dỗ của thầy cũ, cả mình và học trò của mình đều mang ơn thầy cũ.
B. Vì cụ muốn giới thiệu với thầy giáo cũ học trò của mình.
C. Vì cụ muốn giới thiệu với học trò thầy giáo cũ của mình. 	
6. Đặt 1 câu ghép có chứa cặp từ hô ứng. 
7. Hai câu “ Lũ trẻ ngồi im nghe các cũ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím ” được liên kết với nhau bằng cách
8. Nhóm từ nào dưới đây có tiếng “ truyền” có nghĩa là trao lại kiến thức cho người khác(thường thuộc các thế hệ sau)? 
A. Truyền nghề, truyền thống.
B.Truyền bá, truyền hình.
C.Truyền nhiễm, truyền máu.
9. Nêu 2 thành ngữ, tục ngữ tôn vinh người thầy giáo và nghề dạy học?4
Bài 1:Cho 3 nhóm từ dưới đây. Có bạn nhận xét : “ Xếp nhóm chưa chính xác ”.
Em hãy cho biết nhận xét đó đúng hay sai ?Hãy chứng minh. Hãy sửa lại những chỗ xếp sai.
Nhóm 1 : truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống, truyền thụ, truyền thuyết, truyền thần.
Nhóm 2 : truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền thanh, truyền miệng, truyền khẩu.
Nhóm 3 : truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng, truyền đạt, truyền cảm, truyền kiếp.
Bài 2: Tìm những từ ngữ dùng theo phép thay thế để liên kết câu trong các đoạn văn.
Từ đó oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê, vẫn không thắng nổi thần núi để cưới Mị Nương đành rút quân.
Khu vườn nhà Loan không rộng lắm. Nó chi bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây.
Bài 3:Dùng từ ngữ thay thế cho các từ ngữ đi trước và đặt vào vị trí bỏ trống trong đoạn văn sau.
Ha-li-ma lấy chồng được 2 năm. Trước khi cưới, chồng .là một ngưới dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây chỉ thấy .cau có gắt gỏng. Không biết làm thế nào ..đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ.
Trời dần về chiều, trên cành cây, chú chim họa mi cố gắng hót vài bản nhạc cuối cùng trước khi bay về tổ. Tiếng hót của ..cứ bay cao, bay cao mãi.
Bài 4: Đọc đoạn trích sau:
 Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc Tôn-xtôi tự mình leo lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, Tôn-xtôi lại cạo sạch lông mày. Tôn-xtôi muốn tìm hiểu xem đối với những hành động như vậy, mọi người có phản ứng như thế nào. Có hôm, Tôn-xtôi muốn mình cũng được bay như chim. Thế là Tôn-xtôi trèo lên gác, chui qua cửa sổ lao xuống sân với đôi cánh tay dang rộng như cánh chim. Khi mọi người chạy đến, thấy Tôn-xtôi nằm ngất lịm ở giữa sân.
Tìm từ trùng lặp nhiều lần trong đoạn trích trên. Có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa không ?
Từ ngữ thay thế ở đây là từ ngữ nào ? Chép lại đoạn trích sau khi đã thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tuan_26_lop_5.doc