Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Em yêu hòa bình (Tiết 1) - Trường Tiểu học Vàm Đầm
Câu 1:Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân,đặc biệt là trẻ em,ở các vùng có chiến tranh?
Cuộc sống của người dân khổ cực do bị mất nhà cửa phải sống trong trạng thái hoang mang lo sợ vì bom đạn có thể ập đến bất cứ lúc nào,bị thương tích,tàn phế́,trẻ em mồ côi cha mẹ,không nơi nương tựa,nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính.
Câu 2:Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Thành phố,làng mạc bị tàn phá,nhà cửa đỗ nát,thất học,
bệnh tật, đói nghèo.
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Em yêu hòa bình (Tiết 1) - Trường Tiểu học Vàm Đầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Vàm ĐầmKính chào qúy thầy cô về dự giờ!Đạo đứcLớp: 5A52. Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình yêu tổ quốc Việt Nam ?1. Em hãy giới thiệu một vài cảnh đẹp ở nước ta?Kiểm tra bài cũThứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021Đạo đức: 1. Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm cho hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300 000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người. (Theo báo quốc tế (23/5/2002 – 29/5/2002)Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2019Đạo đức:EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)HOẠT ĐỘNG 1Tìm hiểu thông tin, quan sát tranh 2. Cuộc chiến tranh xâm lược do đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm cho gần 3 triệu người chết, 4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc da cam đang bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, di tích lịch sử và văn hóa, . bị phá hủy. 3. Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình nhân dân Việt Nam luôn sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. HOẠT ĐỘNG 1Quan sát tranhEM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)Đạo đức:Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021HOẠT ĐỘNG 1EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1 )Đạo đức:Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021Di chứng chất độc màu da camHOẠT ĐỘNG 1EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1)Đạo đức:Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? ( nhóm 1 )HOẠT ĐỘNG 1EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)Đạo đức:Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021Câu hỏi 2: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? ( nhóm 2)Câu hỏi 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì ? ( nhóm 3)Tìm hiểu thông tin, quan sát tranhThảo luận nhóm 4Câu 1:Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân,đặc biệt là trẻ em,ở các vùng có chiến tranh?Câu 2:Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?Cuộc sống của người dân khổ cực do bị mất nhà cửa phải sống trong trạng thái hoang mang lo sợ vì bom đạn có thể ập đến bất cứ lúc nào,bị thương tích,tàn phế́,trẻ em mồ côi cha mẹ,không nơi nương tựa,nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính. Thành phố,làng mạc bị tàn phá,nhà cửa đỗ nát,thất học, bệnh tật, đói nghèo.Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh,để mọi người đều được sống trong hòa bình,chúng ta cần làm gì?Chúng ta phải sát cánh bên nhau,cùng nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình,chống chiến tranh Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.Kết luận hoạt động 1:Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương,mất mát.Đã có biết bao nhiêu người dân vô tội phải chết,trẻ em thất học,đói nghèo,bệnh tật Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình,chống chiến tranhGHI NHỚTrẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.Bày tỏ thái độ b. Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình. c.Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình. d. Những nhười tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.HOẠT ĐỘNG 2EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1 )Đạo đức:Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây ? Vì sao?a. Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con ngườiThứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019ĐẠO ĐỨCEM YÊU HÒA BÌNH (TIẾT 1 )Hoạt động 2Bày tỏ thái độEm tán thành với những ý kiến nào dưới đây ? Vì sao?a.Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho conNgười. b. Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.c. Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.d. Những nhười tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình..Kết luận hoạt động 2.+ Các ý : a, d là tán thành+ Các ý : b, c là không tán thành+ Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình.Việc làm nào thể hiện yêu hòa bình (bài tập 2:sgk )Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình? a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực. b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. d) Thích dùng bạo lực với người khác.HOẠT ĐỘNG 3EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)Đạo đức:Thứ năm, ngày 148tháng 3 năm 2021Thảo luận nhóm đôiKết luận + Các ý b, c thể hiện lòng yêu hòa bình. + Các ý a, d không thể hiện lòng yêu hòa bình. + Để bảo vệ hòa bình, trước hết mỗi người chúng ta cần phải có lòng yêu hòa bình và phải thể hiện điều đó trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ, giữa con người với con người, giữa các dân tộc, giữa quốc gia này với dân tộc quốc gia khác bằng các hành động, việc làm như: Biết thương lượng, đối thoại, để giải quyết mâu thuẫn. Đoàn kết hữu nghị với các dân tộc khác.Củng cố:Điều 38 Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em (trích): Trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự. Các quốc gia thành viên tránh tuyển mộ bất kỳ người nào dưới 15 tuổi vào hàng ngũ lực lượng vũ trang. Phải bảo vệ và chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng của xung đột vũ trang. Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng của mình.Dặn dò: 1. Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, bài báo...về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những vùng có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới. 2. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”. 3. Tham gia các hoạt động vì hòa bình do lớp, trường hoặc địa phương tổ chức.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:- Chuẩn bị bài: Em yêu hòa bình (Tiết 2)- Nhận xét tiết họcKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI KHỎE, THÀNH ĐẠT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_5_em_yeu_hoa_binh_tiet_1_truong_tieu_h.ppt