Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 5: Tình bạn (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Minh Phương

Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 5: Tình bạn (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Minh Phương

Đôi bạn đang đi cùng nhau trong rừng, bỗng trước mắt họ xuất hiện một con gấu. Một người lập tức bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp. Còn người kia đứng lại. Sực nhớ ra rằng loài gấu thường không đụng đến xác chết bao giờ, anh liền ngã lăn ra đất giả vờ chết. Con gấu tiến lại gần. Anh ta nín thở. Gấu chỉ ngửi vào mặt anh rồi bỏ đi.

Khi gấu đã đi khỏi, anh bạn nấp trên cây liền tụt xuống và hỏi:

- Gấu nó ghé vào tai cậu nói gì đấy?

 Anh ta liền đáp:

 - Gấu nói với tớ rằng : “Ai bỏ bạn trong lúc hiểm

 nguy để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ”

 

pptx 21 trang Bình Nhi 30/06/2023 910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 5: Tình bạn (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT ĐẠO ĐỨC 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè? 
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? 
+ Lớp chúng ta có vui và đoàn kết như vậy không? 
+ Bài hát nói lên điều gì? 
Thứ Sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021 
Đạo đức 
Tình bạn (tiết 1) 
K HÁM PHÁ 
Tìm hiểu truyện“Đôi bạn” 
Đôi bạn đang đi cùng nhau trong rừng, bỗng trước mắt họ xuất hiện một con gấu. Một người lập tức bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp. Còn người kia đứng lại. Sực nhớ ra rằng loài gấu thường không đụng đến xác chết bao giờ, anh liền ngã lăn ra đất giả vờ chết. Con gấu tiến lại gần. Anh ta nín thở. Gấu chỉ ngửi vào mặt anh rồi bỏ đi. 
Khi gấu đã đi khỏi, anh bạn nấp trên cây liền tụt xuống và hỏi: 
- Gấu nó ghé vào tai cậu nói gì đấy? 
 Anh ta liền đáp: 
 - Gấu nói với tớ rằng : “Ai bỏ bạn trong lúc hiểm 
 nguy để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ” 
Đôi bạn 
THẢO LUẬN NHÓM 
1) Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? 
2) Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào? 
3) Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? 
4) Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào? 
1) Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? 
+ Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu. Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất. 
2) Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào? 
+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
3) Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? 
+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: “Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nguy để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ”. 
4) Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào? 
+ Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình,... 
Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử như thế nào? Vì sao lại phải cư xử như thế? 
Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thương yêu nhau giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn. 
Ghi nhớ 
Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Có như vậy, tình bạn mới thêm thân thiết, gắn bó. 
Bạn bè là nghĩa tương thân 
Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau 
L UYỆN TẬP – THỰC HÀNH 
Bài 2: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? 
a) Bạn em có chuyện vui. 
b) Bạn em có chuyện buồn. 
c) Bạn em bị bắt nạt. 
d) Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt. 
đ) Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm. 
e) Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe. 
Tình huống 
Cách xử lí 
a) Bạn em có chuyện vui. 
b) Bạn em có chuyện buồn. 
c) Bạn em bị bắt nạt. 
d) Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt. 
đ) Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm. 
e) Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe. 
PHIẾU HỌC TẬP 
Trò chuyện với bạn vì sao lại vui và chúc mừng bạn. 
Trò chuyện, tìm hiểu vì sao bạn lại buồn và an ủi , động viên bạn. 
Đ i cùng bạn để bảo vệ, nhờ sự giúp đỡ của người lớn,... 
Khuyên bạn và chỉ cho bạn đó là điều xấu. Nếu không được thì nhờ người lớn: thầy cô, bố mẹ,... 
Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. 
Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn 
T RÒ CH Ơ I Ô CHỮ 
L UẬT CH Ơ I 
Có 7 ô chữ hàng ngang t ư ơng ứng với 7 câu hỏi 
Mỗi ô hàng ngang chứa một chữ cái của ô hàng dọc 
HS sẽ lần l ư ợt trả lời câu hỏi hàng ngang. Nếu trả lời đúng ô chữ hàng ngang sẽ đ ư ợc mở, nếu trả lời sai ô chữ sẽ không đ ư ợc mở 
Sau khi trả lời 3 câu hàng ngang, HS có quyền trả lời từ khóa của hàng dọc 
T 
Ì 
N 
H 
C 
Ả 
M 
Q 
U 
A 
N 
T 
 
M 
B 
Ạ 
N 
H 
Ọ 
C 
B 
Ạ 
N 
B 
È 
T 
H 
Ư 
Ơ 
N 
G 
Y 
Ê 
U 
2 
1 
4 
3 
5 
6 
7 
Hàng ngang số 1 ( gồm 8 chữ cái): Từ thể hiện việc coi tình bạn rất quý và quyết tâm bảo vệ, được bắt đầu bằng tiếng “tôn ” 
Hàng ngang số 2 ( gồm 7 chữ cái): Là từ thể hiện cái quý giá nhất của con người mà tiền bạc không thể mua được, được bắt đầu bằng chữ “tình...” 
Hàng ngang số 3 ( gồm 7 chữ cái): Là từ thể hiện sự chú ý, lo lắng cho bạn được bắt đầu bằng chữ cái Q và chữ T 
Hàng ngang số 4 ( gồm 7 chữ cái): Là chỉ phẩm chất tốt của con người được bắt đầu bằng tiếng “thật” 
Hàng ngang số 5 ( gồm 6 chữ cái): Là từchỉ người bạn cùng học với mình, có chữ B và chữ H. 
Hàng ngang số 6 ( gồm 5 chữ cái): Đây là từ chỉ những người cùng lứa tuổi với mình. 
Hàng ngang số 7 ( gồm 9 chữ cái): Đây là từ chỉ tình cảm quí giá nhất của con người được kết thúc bằng từ “...yêu” 
R 
Ọ 
T 
N 
Ô 
T 
N 
G 
H 
Ậ 
T 
T 
À 
T 
H 
0 
1 
Bắt đầu 
TRÒ CHƠI Ô C HỮ ̃ 
2 
3 
4 
5 
TÌNH BẠN 
Biểu hiện của một tình bạn đẹp là gì? 
Tôn trọng, sống tình cảm, biết quan tâm, thật thà, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau, 
VẬN DỤNG 
S ưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn 
BÀI HỌC KẾT THÚC 
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dao_duc_lop_5_bai_5_tinh_ban_tiet_2_nam_hoc_2022_2.pptx