Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 3, Tiết 1: Có chí thì nên - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 3, Tiết 1: Có chí thì nên - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công.

Không có việc gì khó

 Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

 Quyết chí ắt làm nên. (Hồ Chí Minh)

Bài tập 1: Những trường hợp nào dưới đây là bểu hiện của người có ý chí?

a. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi.

b. Dù phải trèo đèo, lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng Mai vẫn đi học đều.

c. Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học.

d. Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau hai năm kiên trì rèn luyện, nay Hiếu vừa viết đẹp, vừa nhanh.

 

ppt 15 trang loandominic179 2540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 3, Tiết 1: Có chí thì nên - Nguyễn Thị Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂNĐạo đức – Lớp 5BCó chí thì nên( Tiết 1)GV: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI1. Em hãy kể một số công việc mà em đã làm?Em đánh giá những việc em làm đúng hay sai?- Mỗi người phải suy nghĩ trước khi hành động và phải chịu trách nhiệm về việc làm của mìnhKIỂM TRA BÀI CŨ. + Em hãy quan sát hình và nhận xét?+ Đây là công việc mỗi buổi sáng của anh Đồng.- Trong hình chụp gì?- Vậy em thấy anh đang làm gì?Đạo đứcCó chí thì nên. (Tiết 1) Trần Bảo Đồng sinh ra và lớn lên ở thành phố Plây Ku, tỉnh Gia Lai. Nhà Đồng nghèo, đông anh em, cha lại hay ốm đau nên càng khó khăn. Hằng ngày, ngoài giờ học, Đồng phải giúp mẹ đi bán bánh mì. 	Đồng không chỉ biết sử dụng thời gian hợp lí mà còn có phương pháp học tập tốt. Nhờ đó, suốt 12 năm học, Đồng luôn là học sinh giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa. Khi được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, Đồng gọi điện về nhà, nghẹn ngào nói: “Ba mẹ đã cho con niềm tin và ý chí phấn đấu trong mọi hoàn cảnh. Giờ đây con phải học thật giỏi để sau này có thể đỡ đần mẹ, chăm sóc ba cùng các em và để đền đáp sự chăm lo, giúp đỡ mà mọi người đã dành cho con”. Theo BÍCH THANH Báo Thanh niên, số 286, ngày 14/10/2005THÔNG TIN: Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? 3. Em học tập được những gì từ tấm gương đó? Đạo đứcCó chí thì nên. (Tiết 1)Tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng: Những khó khăn của Đồng: Nhà nghèo, đông anh em, cha mẹ ốm; vừa học, vừa đi bán bánh mì.2. Cách vượt qua khó khăn của Đồng: Sử dụng thời gian hợp lí, có phương pháp học tập tốt.3. Kết quả: 12 năm học, Đồng luôn là học sinh giỏi ; thi đỗ thủ khoa vào trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh ; được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình.Đạo đứcCó chí thì nên. (Tiết 1)Công việc mỗi sáng của Đồng giúp mẹ bán bánh mì.Trần Bảo Đồng đang xem danh sách trúng tuyển Đại học khoa học tự nhiên.Trần Bảo Đồng được nhận học bổng Nguyễn Thái BìnhHÌNH ẢNH CỦA TRẦN BẢO ĐỒNG- Em có nhận xét gì về các bạn trong hình?Tới trườngCác bạn không ngại gian nan vất vả đến trường để kiếm con chữ Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công. Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. (Hồ Chí Minh)GHI NHỚ:a. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi.b. Dù phải trèo đèo, lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng Mai vẫn đi học đều.c. Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học.d. Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau hai năm kiên trì rèn luyện, nay Hiếu vừa viết đẹp, vừa nhanh.Bài tập 1: Những trường hợp nào dưới đây là bểu hiện của người có ý chí?+ Mời các em xem 1 số hình ảnh bác Nguyễn Ngọc Kí đang làm việc:Bài tập 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? (đúng - sai)a) Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì.b) “có công mài sắt, có ngày nên kim” (tục ngữ) c) Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần.d) Con trai mới cần có chí.đ) Kiên trì sửa chữa bằng những khiếm khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp) cũng là người có chí.Bài tập 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? (đúng - sai)a) Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì.b) “có công mài sắt, có ngày nên kim” (tục ngữ) c) Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần.d) Con trai mới cần có chí.đ) Kiên trì sửa chữa bằng những khiếm khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp) cũng là người có chí.SSSĐĐĐạo đứcCó chí thì nên. (Tiết 1)Người như thế nào là người có ý chí?Khi gặp khó khăn chúng ta nên làm gì?Em hãy nhắc lại 4 câu thơ Bác Hồ dặn em ghi nhớ?Về nhà nhớ thực hiện như bài học.Chuẩn bị tiết 2 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:CHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_lop_5_bai_3_tiet_1_co_chi_thi_nen_nguyen_t.ppt