Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 15: Phòng, tránh bị xâm hại - Năm học 2022-2023 - Liên Hoàng - Trường Tiểu học Thanh Nhật

Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 15: Phòng, tránh bị xâm hại - Năm học 2022-2023 - Liên Hoàng - Trường Tiểu học Thanh Nhật

 ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI EM CẦN:

Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.

Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.

Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lỹ do.

Không để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.

Không đi chơi với người lạ.

Không lên mạng chát với người lạ.

Không đeo nhiều nữ trang.

Không đi nhờ xe người lạ.

 

pptx 29 trang Bình Nhi 30/06/2023 690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 15: Phòng, tránh bị xâm hại - Năm học 2022-2023 - Liên Hoàng - Trường Tiểu học Thanh Nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
BẢO VỆ CHÍNH MÌNH ĐỪNG IM LẶNG, HÃY LÊN TIẾNG! 
PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI 
Thảo luận nhóm 4 
 ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI EM CẦN: 
Không đ i một mình n ơ i tối t ă m, vắng vẻ. 
Không ở trong phòng kín một mình với ng ười lạ. 
Không nhận tiền, qu à hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của ng ười khác m à không rõ lỹ do. 
Không để ng ười lạ v à o nh à khi chỉ có một mình. 
Không đ i ch ơ i với ng ười lạ. 
Không lên mạng chát với ng ười lạ. 
Không đ eo nhiều nữ trang. 
Không đ i nhờ xe ng ười lạ. 
Hãy kể các 
h à nh động 
 xâm hại m à 
 các em 
biết? 
NHỮNG HÀNH ĐỘNG BỊ COI LÀ XÂM HẠI TRẺ EM 
NHỮNG HÀNH ĐỘNG BỊ COI LÀ XÂM HẠI TRẺ EM 
NHỮNG HÀNH ĐỘNG BỊ COI LÀ XÂM HẠI TRẺ EM 
NHỮNG HÀNH ĐỘNG BỊ COI LÀ XÂM HẠI TRẺ EM 
Các biểu hiện của xâm hại trẻ em 
Xâm hại thể xác: Đánh đập, làm đau, 
Xâm hại tinh thần: Chửi mắng, 
Lạm dụng sức lao động 
Xâm hại tình dục 
1 
2 
3 
4 
HẬU QUẢ CỦA XÂM HẠI TRẺ EM LÀ GÌ? 
Các biểu hiện của xâm hại 
Hậu quả 
1. Xâm hại thể xác 
2. Xâm hại tinh thần 
3. Lạm dụng sức lao động 
4. Xâm hại tình dục 
PHIẾU HỌC NHÓM 
CÁC HẬU QUẢ CỦA XÂM HẠI TRẺ EM 
Gây hậu quả nặng nề đến thân thể, tính mạng, sức khỏe, tinh thần, học tập v à tương lai hạnh phúc của trẻ em . 
Gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế, hạnh phúc gia đình . 
Gây mất an to à n xã hội . 
Thủ phạm XÂM HẠI CÓ THỂ là ai? 
Bất cứ ai, thuộc đủ mọi thành phần trong xã hội, không phân biệt sắc tộc, màu da, tôn giáo, 
Họ không phải là những người có ngoại hình đáng sợ. Trái lại, họ rất bình thường, thậm chí rất ưa nhìn, khéo léo, ngọt ngào, 
Họ có thể là bất kì ai gần gũi với trẻ: người trong gia đình, cha mẹ kế, làng xóm, người chăm sóc, 
Họ làm mọi cách để có thể tiếp cận dễ dàng với trẻ một cách hợp pháp và thường nhằm vào những trẻ dễ bảo, thiếu tự tin, nhút nhát (ít chống cự) 
B à i tập . Em tán th à nh , không tán th à nh việc l à m n à o 
dưới đây ? Vì sao ? 
Tan học, Lan thường đi đường tắt một mình về nh à . 
Bình không đi nhờ xe của người lạ dù đã sắp đến giờ v à o lớp. 
Bé Mai mở cổng cho chú h à ng xóm v à o nh à khi ba mẹ không có ở nh à . 
Em Tuấn thường bị mẹ la mắng nên em rất sợ mẹ. 
Bác h à ng xóm nh à Hoa rất hay đánh con của bác. 
Tan học, ba mẹ thường đón muộn nên Tiến thường la c à chơi trước cổng trường. 
TIẾT 2 
THẢO LUẬN NHÓM 4 
Chia sẻ về m ột số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em . 
TÌNH HUỐNG 1 
Mỹ ở nhà một mình, có một người đàn ông đến gõ cửa nói là bạn cùng cơ quan với b ố Mỹ . Muốn vào nhà lấy hồ sơ giúp bố. 
Nếu là Mỹ, em sẽ xử lí như thế nào? 
Bạn đang đứng một mình, có một người khác giới lại gần l à m ra vẻ vô tình đụng chạm v à o cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn? 
Bạn sẽ xử lí thế n à o? 
Vào giờ tan học, khi em đang đứng đợi bố mẹ đến đón thì bất chợt có 1 người lạ đến và nói với em rằng: “Hôm nay bố, mẹ của cháu bận nên nhờ chú đến đón, chú là em họ của bố cháu từ Sài Gòn mới về. 
Trong trường hợp này, em sẽ xử lí như thế nào? 
TÌNH HUỐNG 2 
TÌNH HUỐNG 3 
THẢO LUẬN NHÓM 4 
Sắm vai xử lí 1 trong 3 tình huống trên. 
TÌNH HUỐNG 1 
Mỹ ở nhà một mình, có một người đàn ông đến gõ cửa nói là bạn cùng cơ quan với b ố Mỹ . Muốn vào nhà lấy hồ sơ giúp bố. 
Nếu là Mỹ, em sẽ xử lí như thế nào? 
Cách giải quyết: Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà khi ở trong nhà một mình. Gọi điện cho ba hỏi để xác minh sự việc. 
Bài học kinh nghiệm: Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà, khi ở nhà một mình. 
Cách giải quyết: Ngăn chặn h à nh vi trên ngay, bằng cách nói thẳng hoặc hét to lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại, tôi không cho phép!” Hất tay họ ra v à đi ra chỗ khác không ngồi chung với người đó nữa để kẻ đó không đụng được đến người mình. 
B à i học kinh nghiệm: Ngăn chặn ngay không cho họ đụng v à o bất kì chỗ n à o trên cơ thể mình. 
TÌNH HUỐNG 2 
Vào giờ tan học, khi em đang đứng đợi bố mẹ đến đón thì bất chợt có 1 người lạ đến và nói với em rằng: “Hôm nay bố, mẹ của cháu bận nên nhờ chú đến đón, chú là em họ của bố cháu từ Sài Gòn mới về. 
Trong trường hợp này, em sẽ xử lí như thế nào? 
Cách giải quyết: Em sẽ chạy vào lớp nhờ giáo viên chủ nhiệm liên hệ với nhà em để xác nhận rằng chú này có nói đúng sự thật không. 
Bài học kinh nghiệm: Tuyệt đối k hông đi theo, nghe lời người lạ mặt. 
TÌNH HUỐNG 3 
Bạn đang đứng một mình, có một người khác giới lại gần l à m ra vẻ vô tình đụng chạm v à o cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn? 
Bạn sẽ xử lí thế n à o? 
Cách giải quyết: Ngăn chặn h à nh vi trên ngay, bằng cách nói thẳng hoặc hét to lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại, tôi không cho phép!” Hất tay họ ra v à đi ra chỗ khác không ngồi chung với người đó nữa để kẻ đó không đụng được đến người mình. 
B à i học kinh nghiệm: Ngăn chặn ngay không cho họ đụng v à o bất kì chỗ n à o trên cơ thể mình. 
MỘT SỐ KĨ NĂNG TỰ VỆ 
* Hét to lên để được mọi người giúp đỡ 
* Đứng ngay dậy 
* Bỏ đ i ra chỗ khác 
* Lùi ra xa để ng ười đó không chạm v à o mình 
* Nhìn thẳng v à o mắt ng ười đó 
* Bỏ chạy thật nhanh đến chỗ đô ng ng ười . Có thái độ kiên quyết, kể với ng ười lớn nghe mọi việc. 
Tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dao_duc_lop_5_bai_15_phong_tranh_bi_xam_hai_nam_ho.pptx