Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 12: Em yêu Hòa Bình - Năm học 2022-2023 - Phan Thị Yến - Trường Tiểu học Hồng Thái

Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 12: Em yêu Hòa Bình - Năm học 2022-2023 - Phan Thị Yến - Trường Tiểu học Hồng Thái

Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm cho hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300 000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người.

 Theo báo quốc tế (23/5/2002 – 29/5/2002)

2. Cuộc chiến tranh xâm lược do đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm cho gần 3 triệu người chết, 4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc da cam đang bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử và văn hóa. bị phá hủy.

3. Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhân dân Việt Nam luôn sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.

 

pptx 40 trang Bình Nhi 30/06/2023 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 12: Em yêu Hòa Bình - Năm học 2022-2023 - Phan Thị Yến - Trường Tiểu học Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Hồng Thái 
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ. 
Môn: Đạo đức 5 
Gv: Phan Thị Yến 
1. Địa danh nào sau đây là tr ư ờng Đại học đầu tiên của n ư ớc ta? 
A. Chùa Một Cột. 
B. Trường PTTH Chu Văn An. 
C. Văn Miếu Quốc Tử Giám. 
D. Việt Nam Quốc Tự . 
C. Văn Miếu Quốc Tử Giám. 
2. Bến Nhà Rồng là địa danh đã diễn ra sự kiện lịch sử nào? 
A. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. 
C. Phan Bội Châu đưa các thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật. 
B. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. 
D. Nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng . 
B. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. 
3. Vịnh Hạ Long đ ư ợc UNESCO công nhận là di sản thế giới lần đầu vào năm nào? 
A. Năm 1994. 
B. Năm 2000. 
C. Năm 2005. 
D. Năm 2009. 
A. Năm 1994. 
Cùng hát với mình nhé! 
1. Tìm hiểu thông tin 
Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm cho hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300 000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người. 
 	 Theo báo quốc tế (23/5/2002 – 29/5/2002) 
2. Cuộc chiến tranh xâm lược do đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm cho gần 3 triệu người chết, 4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc da cam đang bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử và văn hóa... bị phá hủy. 
3. Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhân dân Việt Nam luôn sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. 
Bệnh viện Bạch Mai trong trận bom B52 năm 1972 
Khmer Đỏ buộc cả trẻ em cầm súng chiến đấu 
Nét mặt khắc khổ, người phụ nữ bế cô con gái đang bị thương đi tìm nơi lánh nạn. (Ảnh AP). 
G ương mặt sợ hãi, lo lắng của người mẹ và hai con nhỏ trong chiến tranh Việt Nam ngày 27/4/1966. 
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh? 
Câu 2: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? 
Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì? 
Câu 1 :Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh ? 
Bé gái vừa đi vừa khóc tìm nơi lánh nạn cùng những đứa trẻ khác. Ảnh chụp tại một con đường ở Đà Nẵng tháng 8/1968. 
Chiến tranh gây ra hậu quả gì? 
Câu 2 
Một bức ảnh từ cuộc thảm sát Mỹ Lai khiến 504 người chết, vụ thảm sát khét tiếng được thực hiện bởi lính Mỹ ngày 16/3/1968. 
Một người phụ nữ đang kéo con mình khỏi ngọn lửa sau khi nhà của họ (ở Tây Ninh) bị lính chính quyền Sài Gòn đốt cháy tháng 7/1963. 
Người dân làng Phong Nhất và Phong Nhị bị sát hại vào ngày 12/2/1968 làm chết 280 ng ười . Hầu hết là phụ nữ và trẻ em . 
 Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì? 
- 
Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cùng với nhân dân Hà Nội thả chim hòa bình trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
 Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. 
Ghi nhớ 
1 
Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến nào dưới đây? 
 Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người. 
 Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình. 
 Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình. 
 Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình. 
2 
Những hành động, việc làm nào dưới đây 
thể hiện lòng yêu nước? 
 a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực. 
 b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. 
 c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. 
 d) Thích dùng bạo lực với người khác. 
 a) Đi bộ vì hòa bình. 
 b) Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình” 
 c) Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”. 
 d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược. 
 đ) Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. 
 e) Giao lưu với thiếu nhi quốc tế. 
 g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác. 
Em biết những hoạt động vì hòa bình nào trong các hoạt động dưới đây: 
Em đã tham gia những hoạt động nào? 
3 
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO LUÔN MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dao_duc_lop_5_bai_12_em_yeu_hoa_binh_nam_hoc_2022.pptx