Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Nghĩa của từ - Năm học 2020-2021

Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Nghĩa của từ - Năm học 2020-2021

Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn sau:

Một khung cảnh . (bao la, thênh thang) trải rộng trước mắt hai đứa

trẻ. Thung lũng sáng . (rạng rỡ, rực rỡ) dưới ánh nắng mặt trời và một dải

băng hà như dâng cao tới trời. Phía sau là những đỉnh núi cao (chót vót, lênh khênh) và vực sâu (hoăm hoắm, thăm thẳm). Vậy nên phải hết sức cẩn thận. Không có một tiếng động nào phá vỡ sự yên lặng. Lũ dê (lặng lẽ, lặng yên) gặm cỏ.

(Heidi-cô bé trên núi cao - Johanna Spyri)

Bài 3: Gạch chân dưới cặp từ trái nghĩa trong những câu thành ngữ-tục ngữ sau:

 Bán bò đi tậu ễnh ương.

 Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.

 Căng da bụng, chùng da mắt.

 Ăn thật, làm giả.

 Mắt nhắm mắt mở.

 Khôn nhà dại chợ.

 Đi ngược về xuôi.

 Yêu nên tốt, ghét nên xấu.

Bài 4: Dòng nào dưới đây chứa các từ “vũ” đồng âm?

a. vũ điệu, vũ lực, phong vũ biểu.

b. vũ điệu, vũ công, lông vũ.

c. vũ lực, vũ phu, vũ bão.

d. vũ bão, phong vũ biểu, lông vũ.

 

doc 4 trang loandominic179 6524
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Nghĩa của từ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng .. năm 2021
Họ và tên: .....................................
Lớp: 5A...
 PHIẾU ÔN TẬP NGHĨA CỦA TỪ
Môn Tiếng Việt 5
Phần I: Trắc nghiệm
Bài 1: Nối tên các từ chia theo nghĩa ở cột A với khái niệm tương ứng với nó ở cột B.
A
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa

B
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển có mối liên hệ với nhau.
Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Một khung cảnh ............................ (bao la, thênh thang) trải rộng trước mắt hai đứa
trẻ. Thung lũng sáng ......................... (rạng rỡ, rực rỡ) dưới ánh nắng mặt trời và một dải
băng hà như dâng cao tới trời. Phía sau là những đỉnh núi cao (chót vót, lênh khênh) và vực sâu (hoăm hoắm, thăm thẳm). Vậy nên phải hết sức cẩn thận. Không có một tiếng động nào phá vỡ sự yên lặng. Lũ dê (lặng lẽ, lặng yên) gặm cỏ.
(Heidi-cô bé trên núi cao - Johanna Spyri)
Bài 3: Gạch chân dưới cặp từ trái nghĩa trong những câu thành ngữ-tục ngữ sau:
Bán bò đi tậu ễnh ương.
Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.
Căng da bụng, chùng da mắt.
Ăn thật, làm giả.
Mắt nhắm mắt mở.
Khôn nhà dại chợ.
Đi ngược về xuôi.
Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Bài 4: Dòng nào dưới đây chứa các từ “vũ” đồng âm?
a. vũ điệu, vũ lực, phong vũ biểu.
b. vũ điệu, vũ công, lông vũ.
c. vũ lực, vũ phu, vũ bão.
d. vũ bão, phong vũ biểu, lông vũ.
Bài 5: Ghi chữ G vào chỗ chấm trước từ in đậm mang nghĩa gốc, ghi chữ C vào chỗ
chấm trước từ in đậm mang nghĩa chuyển.
v lá gan .....
v lá bưởi ......
v chạy trường ......
v cánh hoa ......
v tuổi xuân ......
v mùa thu ......
v ăn may ......
v tóc xanh ......
v mặt đất ......
Phần II. Tự luận
Bài 1: Điền vào chỗ chấm một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Bạn hãy tưởng tượng một buổi sáng mờ sương, bạn vừa nhắm mắt vừa ........ cửa sổ, và
bạn chợt hiểu khu vườn nói gì. Bạn hiểu bây giờ là mùa gì, và bông hoa nào đang nở. Nguyễn Ngọc Thuần
Em hãy phân tích tác dụng của cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn trên.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài 2: Tìm các tiếng ghép với tiếng “sáng” để tạo thành 8 từ đồng nghĩa.
v sáng .......................	v sáng .......................
v sáng .......................	v sáng .......................
v sáng .......................	v sáng .......................
v sáng .......................	v sáng .......................
Bài 3: Giải các câu đố sau:
a. Bánh gì không ăn được, đường gì không ngọt?
Là: ...............................................................................................................................................
b. Cây gì không lá, không hoa
Không cành không trái dặm xa muôn nghìn.
Là: ...............................................................................................................................................
c. Hai ta tên thật giống nhau
Bạn bay trong gió ngắm bầu trời xanh
Còn tôi quanh quẩn một mình
Giúp người rèn trí thông minh mỗi ngày.
Là: ...............................................................................................................................................
Các câu đố trên dựa trên hiện tượng đồng âm hay nhiều nghĩa trong tiếng Việt? .......................
.....................................................................................................................................................
Bài 4: Đặt câu với những nghĩa sau của từ “mặn”.
a. Có vị như vị của muối biển.
.....................................................................................................................................................
b. (thức ăn) có độ mặn trên mức bình thường.
.....................................................................................................................................................
c. có tình cảm nồng nàn, tha thiết.
..............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_nghia_cua_tu_nam_hoc_2020.doc