Tổng hợp đề Trắc nghiệm môn Tiếng Việt Lớp 5

Tổng hợp đề Trắc nghiệm môn Tiếng Việt Lớp 5

Câu 1: Từ nào dới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”?

 A. Đồng hơng B. Thần đồng C. Đồng nghĩa D. Đồng chí

Câu 2: Những cặp từ nào dới đây cùng nghĩa với nhau?

 A. Leo - chạy C. Chịu đựng - rèn luyện

 B. Luyện tập - rèn luyện D. Đứng - ngồi

Câu 3: Câu nào dới đây dùng dấu hỏi cha đúng ?

 A. Hãy giữ trật tự ? C. Nhà bạn ở đâu ?

 B. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 4: Câu nào dới đây dùng dấu phẩy cha đúng ?

 A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.

 B. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đờng.

 C. Hoa huệ hoa lan, tỏa hơng thơm ngát.

 D. Nam thích đá cầu, cờ vua.

Câu 5: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vợt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?

 A. Chỉ thời gian C. Chỉ nguyên nhân

 B. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích

 

doc 29 trang loandominic179 15344
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp đề Trắc nghiệm môn Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5 
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 1
Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”? 
 A. Đồng hương B. Thần đồng C. Đồng nghĩa D. Đồng chí
Câu 2: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
 A. Leo - chạy C. Chịu đựng - rèn luyện
 B. Luyện tập - rèn luyện D. Đứng - ngồi
Câu 3: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?
 A. Hãy giữ trật tự ? C. Nhà bạn ở đâu ?
 B. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
Câu 4: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?
 A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ. 
 B. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường. 
 C. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
 D. Nam thích đá cầu, cờ vua.
Câu 5: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
 A. Chỉ thời gian C. Chỉ nguyên nhân
 B. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
 A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
 B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
 C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
 D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Câu 7: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây? 
 A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm. 
 B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
 C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
 D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.
Câu 8: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? 
 A. Công chúa ốm nặng . 
 B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
 C. Nhà vua lo lắng. 
 D. Hoàng hậu suy tư.
Câu 9: Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?
 A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ
Câu 10: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
 A. Đó là một từ nhiều nghĩa 
 B. Đó là hai từ đồng nghĩa
 C. Đó là hai từ đồng âm 
 D. Đó là hai từ trái nghĩa
Câu 11: Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang nghĩa chuyển?
 A. Chỉ có từ “chân” mang nghĩa chuyển
 B. Có hai từ “dù” và “chân” mang nghĩa chuyển
 C. Cả ba từ “dù”, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển
 D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển
Câu 12: Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
 A. So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa D. Điệp từ
Câu 13: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả ?
 A. Lép Tôn - xtôI C. Lép tôn xtôi
 B. Lép tôn - xtôi D. Lép Tôn - Xtôi
Câu 14 ;Từ tính tình thuộc từ loại nào? 
 A. Danh từ B. động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
Câu 15; Trung hậu có nghĩa là gì? 
 A. Một lòng một dạ vì việc nghĩa.	 
 B. Trước sau như một, không có gì lay chuyển nổi.
 C. Ăn ở nhân hậu , thành thật, trước sau như một
 D. Thật thà với mọi người xung quanh.
Câu 16. Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
 A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân. 
 B. Mùa xuân là tết trồng cây.
 D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán 
 So với ông Bành vẫn thiếu niên.
Câu 17; Từ đồng nghĩa với vui sướng: 
 A. Hối hả 	B.Phấn khởi	C. Sôi nổi 	D. nhộn nhịp
Câu 18 ; Từ nào không cùng nhóm với từ còn lại 
A.Bảo tồn.	B.Bảo quản.	C. Bảo vệ.	D. Bảo ban.
Câu 19; Dòng nào dưới đây có tác dụng đồng nghĩa với từ “hòa bình ”?
 A. Thanh bình , thái bình , bình yên .
 B. Bình yên , lặng yên , thanh bình .
 C. Bình thản , thái bình , yên tĩnh , hiền hòa .
Câu 20 . Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy .
 A. Mỏng manh , vòng vèo , kẽo kẹt , tiếp tục ,
 B. Mỏng manh , nặng nề , kẽo kẹt , thiu thiu. 
 C. Nặng nề , ngột ngạt , vắng ngắt , vơ vội .
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 2
Câu 1. Câu “ Mẹ vơ vội cái nón cũ , đội lên đầu .” là kiểu câu nào dưới đây ?
 A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? 
Câu 2	 	 Vỡ chưng bỏc mẹ tụi nghốo,
 	 Cho nờn tụi phải băm bốo, thỏi khoai.
Cõu ca dao trờn là cõu ghộp cú quan hệ gỡ giữa cỏc vế cõu?
 A. Quan hệ nguyờn nhõn - kết quả. C. Quan hệ kết quả - nguyờn nhõn.
 B. Quan hệ điều kiện - kết quả. D. Quan hệ tương phản.
Câu 3: Trong cõu thơ sau, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?
 Tiếng chim lay động lỏ cành
 Tiếng chim đỏnh thức chồi non dậy cựng. 
 A. So sỏnh. B. Nhõn hoỏ. C. Nhõn hoỏ và so sỏnh.
Câu 4 : Trong cõu" Chớch bụng sà xuống vườn cải. Nú tỡm bắt sõu bọ", từ nú được dựng như thế nào?
 A. là đại từ dựng để thay thế cho danh từ
 B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
 C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.
Câu 5 : Dũng nào dưới đõy ghi đỳng ba từ trỏi nghĩa với từ" khổng lồ"
 A. Bộ xớu, bộ nhỏ, nhỏ dại. C. Bộ tớ, bộ xớu, tớ hon
 B. Bộ nhỏ, bộ dại, bộ bỏng
Câu6 : Trong cõu " Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lỳp xỳp dưới chõn", chủ ngữ là: 
 A. Đền đài, miếu mạo, cung điện
 B. Đền đài, miếu mạo,cung điện của họ	
 C. Đền đài,miếu mạo, cung điện của họ lỳp xỳp
Câu 7: Dũng nào ghi đỳng vị ngữ của cõu : "Những con Cuốc đen trựi trũi len lỏi giữa cỏc bụi ven bờ".
 A.Đem trựi trũi len lỏi giữa cỏc bụi ven bờ	 C.Len lỏi giữa cỏc bụi ven bờ
 B.Trựi trũi len lỏi giữa cỏc bụi ven bờ	
Câu 8: Dũng nào dưới đõy chỉ gồm từ lỏy ?
 A. Nụ nức, sững sờ , trung thực, ầm ầm, rỡ rào
 B. Sững sờ , rào rào , lao xao,cõy cối, ầm ầm
 C. Nỏo nhiệt,sững sờ, rào rào, ầm ầm, lao xao
Câu 9 : Dũng nào dưới đõy giải thớch đỳng nghĩa từ ''Thiờn Nhiờn''?
 A. Tất cả những gỡ do con ngừời tạo ra .
 B. Tất cả những gỡ khụng do con người tạo ra
 C. Tất cả mọi thứ khụng tồn tại xung quanh con người.
Câu 10 : '' Gioan đến tiệm của Pi-e để mua cho chị chuỗi ngọc lam làm quà giỏng sinh”. 
Cõu văn trên thuộc kiểu câu:
 A. Ai thế nào ? B. Ai làm gỡ ? C. Ai là gỡ ? 
Câu 11 : Cho câu: Trên các vòm lá dày ướt đẫm, những con chim klang mạnh mẽ, dữ tợn, bắt đầu giang đôi cánh giũ nước phành phạch.
 Dấu phẩy trong câu trên có ý nghĩa như thế nào? 
A . Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
C. Cả ý A , B
Câu 12. Từ đầu trong câu : Khi viết em đừng ngoẹo đầu. Và từ đầu trong câu : Nước suối đầu nguồn rất trong có quan hệ với nhau như thế nào ?
 Từ đồng nghĩa. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng âm.
Câu 13. Chủ ngữ của câu văn : Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái là gì ?
 A. Ngày qua C. Trong sương thu ẩm ướt
 B. Những chùm hoa khép miệng D. Những chùm hoa
Câu 14: Quan hệ từ nào sau đõy cú thể điền vào chỗ trống trong cõu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cỏm thỡ lười biếng, độc ỏc.” ?
 A. Cũn B. Là C. Tuy D. dự
Câu 15: Từ hay trong cõu thơ sau thuộc từ loại nào?
 Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
 Vươn hút chim kờu suốt cả ngày.
. A . Danh từ. B. động từ. C. Tớnh từ
Câu 16: Cõu nào dưới đõy là cõu ghộp ?
 A. Lưng con cào cào và đụi cỏnh mỏng manh của nú tụ màu tớa, nom đẹp lạ.
 B. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rõy bụi mựa đụng, những chựm hoa khộp miệng bắt đầu kết trỏi.
 C. Súng nhố nhẹ liếm vào bói cỏt, bọt tung trắng xoỏ.
 D. Vỡ những điều đó hứa với cụ giỏo, nú quyết tõm học thật giỏi.
Câu 17 : Dũng nào dưới đõy là vị ngữ của cõu: “Những chỳ voi chạy đến đớch đầu tiờn đều ghỡm đà, huơ vũi.” ?
 A. Đều ghỡm đà, huơ vũi C. Ghỡm đà, huơ vũi
 B . Huơ vũi D. Chạy đến đớch đầu tiờn đều ghỡm đà, huơ vũi
Câu 18: Cõu “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” cú mấy động từ ?
 A. 4 động từ B. 3 động từ C. 2 động từ D. 1 động từ
Câu19 : Nhúm từ nào dưới đõy khụng phải là nhúm cỏc từ lỏy:
 A. Mơ màng, mỏt mẻ, mũm mĩm C. Mồ mả, mỏu mủ, mơ mộng
 C. Mờ mịt, may mắn, mờnh mụng D . Cả A, B, C đều đỳng.
Câu 20;Câu nào dưới đây đã dùng đại từ: 
 A. Bố em là công nhân. C. Chúng tôi chơi trò mèo đuổi chuột. 
 B. Bà ơi cháu yêu bà lắm. D. Lớp 5A luôn luôn dẫn đầu về tinh thần học tập.
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5 
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 3
Câu 1: Từ khụng đồng nghĩa với từ “hoà bỡnh” là:
 A . Bỡnh yờn B. Thanh bỡnh C. Hiền hoà D. Cả a,b,c đều đỳng.
Câu 2: Chủ ngữ của cõu: “Cỏi hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trũ cũn đọng lại mói trong tõm hồn chỳng em.” là:
 A. Cỏi hương vị ngọt ngào nhất C. Cỏi hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trũ
 B. Cỏi hương vị D. Cỏi hương vị ngọt ngào
Câu 3: Từ nào không phải là danh từ?
 A. cuộc sống B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ
Câu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?
 A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơn
Câu 5: Tiếng xuân nào được dùng theo nghĩa gốc?
 A. mùa xuân B. tuổi xuân C.sức xuân D. 70 xuân
Câu 6: Từ nào không phải là từ ghép?
 A. San sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. Mong mỏi
Câu 7: Tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ rỏo con lăn.”núi lờn phẩm chất gỡ của người phụ nữ:
 A. Yờu thương con. C. Lũng yờu thương con và sự hy sinh của người mẹ.
 B. Nhường nhịn, giỏi giang. D. Đảm đang, kiờn cường và sự hy sinh của người mẹ.
Câu 8: Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào cú trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian?
 A. Vỡ bận ụn bài, Lan khụng về quờ thăm ngoại được.
 B. Để cú một ngày trại vui vẻ và bổ ớch, chỳng em đó chuẩn bị rất chu đỏo.
 C. Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đó về nhất.
 D. Bằng đụi chõn bộ nhỏ so với thõn hỡnh, bồ cõu đi từng bước ngắn trong sõn.
Câu 9: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?
 A. cầm B.nắm C. cõng D. xách
Câu 10:Chọn trong các từ dưới đây một từ trong đó có tiếng đồng không có nghĩa là cùng.
 A. đồng hương B. đồng nghĩa C. thần đồng D.đồng ý
Câu 11: Từ nào viết sai chính tả?
 A . gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cương
Câu 12: Kết hợp nào không phải là một từ?
 A. Nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. Ăn cơm
Câu 13: Từ nào là danh từ?
 A. Cái đẹp B. Tươi đẹp C. Đáng yêu D. Thân thương
Câu 14: Từ nào không phải là từ ghép?
 A. Cần mẫn B. Học hỏi C. Đất đai D. Thúng mủng
Câu 15: Tiếng đi nào được dùng theo nghĩa gốc?
 A. Vừa đi vừa chạy B. Đi ôtô C. Đi nghỉ mát D. Đi con mã
Câu 16: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ biểu thị quan hệ nào?
 	A. Nguyên nhân - kết quả C. Điều kiện, giả thiết - kết quả
 	B. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến
Câu 17: Từ nào viết sai chính tả?
 A. Sơ xác B. Xứ sở C. Xuất xứ D. Sơ đồ
Câu 18 : Nhúm từ nào dưới đõy gồm cỏc từ lỏy ?
A. Bập bựng, thoang thoảng, lập lũe, lung linh
B. Lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vựng vẫy
C. Mõy mưa, rõm ran, lanh lảnh, chầm chậm
D. Mỏu mủ, mềm mỏng, mỏy may, mơ mộng
Câu 19 : Trong cõu: “Bạn .....ỳp tớ ....ận cõy bỳt ....ựm Hà với ! ”, em điền vào chỗ chấm những õm thớch hợp là:
 A. 2 õm gi và 1 õm d C. 2 õm gi và 1 õm nh
 B. 1 õm d và 1 õm nh, 1 õm gi D. 2 õm d và 1 õm gi
Câu 20: Trong cỏc nhúm từ đồng nghĩa sau, nhúm từ nào cú sắc thỏi coi trọng:
 A. Con nớt, trẻ thơ, nhi đồng C. Trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng
 B. Thiếu nhi, nhúc con, thiếu niờn D. Con nớt, thiếu nhi, nhi đồng
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5 
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 4
Câu 1: Dòng nào đã có thể thành câu?
 A. Mặt nước loang loáng B. Con đê in một vệt ngang trời đó
 C. Trên mặt nước loang loáng D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành
Câu 2 : “Chỳ súc cú bộ lụng khỏ đẹp.” thuộc loại cõu gỡ?
 A . Cõu kể B. Cõu hỏi C. Cõu khiến D. Cõu cảm
Cõu 3: Cõu nào sau đõy cú sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh ?
A. Tiếng ngựa non hớ thật đỏng yờu.
B. Ngựa ta đó gặp bao nhiờu là cảnh lạ.
C. Chỳ ngựa trắng nừn nà như một đỏm mõy bồng bềnh trờn nền trời xanh thắm.
Cõu 4: Từ nào khụng đồng nghĩa với “hũa bỡnh” ?
 A. Thanh bỡnh B. Thỏi bỡnh C. Bỡnh lặng 
Cõu 5: Dóy từ nào dưới đõy gồm cỏc từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ?
	A. Non sụng, đất nước, giang sơn	C. Nhà cửa, lớp học, sơn hà
	B. Thiờn hạ, hoà bỡnh, đất nước	D. Non sụng, đất nước, mờnh mụng
Cõu 6 : Dũng nào sau đõy là khỏi niệm đầy đủ về từ đồng õm:
A. Là những từ giống nhau về õm nhưng khỏc nhau về nghĩa
B. Là những từ cú thể thay thế cho nhau. 
C. Tất cả đều sai.
Cõu 7: Từ nào sau đõy trỏi nghĩa với từ phức tạp?
 A. Đơn giản. B. Đơn sơ. C. Đơn cử.
Câu 8: Từ nào có nghĩa là xanh tươi mỡ màng ?
 A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mướt
Cõu 9: Trạng ngữ trong cõu sau chỉ gỡ?
Ít hụm sau, như với một người bạn, cụ đưa cho tụi một cặp kớnh.
	A. Chỉ thời gian và sự so sỏnh.
	B. Chỉ thời gian và phương tiện
	C. Chỉ thời gian và nguyờn nhõn.
Cõu 10: Cõu nào sau đõy là cõu ghộp?
 A. Một cụ giỏo đó giỳp tụi hiểu rừ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
 B. Khi nhỡn thấy tụi cầm sỏch trong giờ tập đọc, cụ đó nhận thấy cú gỡ khụng bỡnh thường, cụ liền thu xếp cho tụi đi khỏm mắt.
 C. Thấy vậy, cụ liền kể một cõu chuyện cho tụi nghe.
Cõu 11: Cõu sau đõy thuộc loại cõu gỡ?
	Cụ làm cho tụi trở thành người cú trỏch nhiệm.
Cõu kể Ai là gỡ?
Cõu kể Ai làm gỡ?
Cõu kể Ai thế nào?
Câu 12: Một buổi chiều, người nằm trên giường cạnh cửa sổ được ngồi dậy.
 Trạng ngữ trong câu văn trên thuộc loại nào?
 A. Chỉ thời gian 
 B. Chỉ nơi chốn 
 C. Chỉ nguyên nhân 
Cõu 13: Từ nào dưới đõy trỏi nghĩa với từ " chỡm"
	A. Lặn B. Nổi C. Trụi	 D. Bơi
Câu 14: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy?
 A. Thơm ngát, nồng ấm, lung tung
 B. Múp míp, cong queo, lung tung
 C. ấm cúng, thơm ngát, say mê
Câu 15: Hai câu văn “ Mùa xuân phượng ra lá. Lá xanh um,mát rượi, ngon lành như lá me non.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
 A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ. C. Từ ngữ nối.
Câu 16: Trong câu ghép : “Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy.” Các vế câu ghép được nối với nhau bằng:
 A. Từ ngữ nối. B. Dấu câu C. Dấu câu và từ ngữ nối.
Câu 17 : Trong các câu sau: gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 A. So Sánh.
 B. Nhân hóa.
 C. Điệp từ.
Câu 18: Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí?
 	A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
 B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức. 
 C. Cây đổ vì gió lớn.
 D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn.
Câu 19 : Từ nào là động từ?
 A. Cuộc đấu tranh B. Lo lắng C. Vui tươi D. Niềm thương
Câu 20: Câu nào là câu ghép?
 	A. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
 B. Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
 	C. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
 D. Đêm càng về khuya, trời càng lạnh.
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5 
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 5
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có từ : quả được hiểu theo nghĩa gốc.
A. Trăng tròn như quả bóng. B. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.
C. Quả đồi trơ trụi cỏ. D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.
Câu 2: Tiếng đồng trong từ nào khác nghĩa tiếng đồng trong các từ còn lại?
 A. Đồng tâm B. Cộng đồng C. Cánh đồng D. Đồng chí
Cõu 3: Từ “lũng” trong cõu nào dưới đõy được dựng với nghĩa gốc.
Con lợn cú bộo thỡ lũng mới ngon.
 Lũng ta vẫn giữ như kiềng ba chõn.
Ngày xưa bỏc ấy đó từng hoạt động trong lũng địch.
Cõu 4: Trong cỏc cõu sau, cõu nào là cõu ghộp.
Mặt trời lú ra, chúi lọi trờn những vũm lỏ bưởi lấp lỏnh.
Mưa tạnh, phớa đụng trong vắt một mảng trời.
Nhờ trận mưa rào, trời đất mỏt mẻ hẳn.
Câu 5: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
 A. Cuồn cuộn B. Lăn tăn C. Nhấp nhô D. Sóng nước
Câu 6 : Từ nào viết đúng chính tả?
 A. Trong chẻo B. Chống trải C. Chơ vơ D. Chở về
Câu 7:Câu nào sau đây viết đúng nhất?
	A. Tiết trời thường lạnh, lúc sáng sớm, ở miền núi.
	B. ở miền núi, lúc sáng sớm, tiết trời thường lạnh.
	C. Tiết trời thường lạnh, ở miền núi, lúc sáng sớm.
	D. Lúc sáng sớm, tiết trời thường lạnh, ở miền núi.
Câu 8: Từ nào không phải là từ láy?
 A. Quanh co B. Đi đứng C. Ao ước D. Chăm chỉ
Cõu 9: Trong khổ thơ sau, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rỡ rào
Ngọn tre cong gọng giú
Kộo mặt trời lờn cao.
Nhõn hoỏ.	B. So sỏnh.	C.Nhõn hoỏ và so sỏnh.
Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?
 A. Thở sâu rất tốt cho sức khoẻ.
 B. Và dường như đất thở.
 C. Trong rừng, lúc này chỉ nghe tiếng thở dài của chị gió.
Câu 11: Từ nó trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng sáu. được dùng để thay thế cho từ ngữ nào?
 A. Đất. B. Đất bốc hương . C. Ngàn đời .
Câu 12: Dấu phẩy trong câu: “Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ” có tác dụng gì?
 A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
 B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
 C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 13: Trong câu : Biết Kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước bộ phận trạng ngữ là?
 A. Biết Kiến kéo đến đã đông.
 B. Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh.
 C. Nhảy tùm xuống nước.
Cõu 14: Dũng nào dưới đõy toàn từ lỏy:
Cũ kĩ, ồn ào , nhỏ nhẹ, lung linh.
 Bõng khuõng, ồn ó, rộn ràng, cứng cỏi.
Vui vẻ, mềm mỏng, gập ghềnh, ấm ỏp.
Cõu 15: Hai cõu: “ Mựa rau khỳc kộo dài nhưng thời gian cú rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đú mặt ruộng lấp lú màu trắng bạc.” liờn kết với nhau bằng cỏch nào?
Lặp từ ngữ 	 B. Thay thế từ ngữ	C. Từ nối.
Cõu 16: Trong những dòng sau đõy, dũng nào gồm cỏc từ viết đỳng chớnh tả?
Lộn nỳt, long lanh, nao lũng, lề lối.
 Lộn lỳt, long lanh, lề nối, nao lũng.
 Lộn lỳt, long lanh, nao lũng, lề lối.
Cõu 17 : Dũng nào dưới đõy gồm cỏc từ đồng nghĩa với từ tuyệt vời ?
 A. Tuyệt trần, tuyệt mỹ, tuyệt đối
 B. Tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ
 C. Tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt tỏc
Cõu 18 : Trong cỏc cõu sau, cõu nào cú từ “đi” được dựng với nghĩa chuyển ?
 A. Đi một ngày đàng, học một sàng khụn
 B. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
 C. Sai một li, đi một dặm.
Câu 19 : Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu văn sau?
 Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức trong đêm. 
 A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Nhân hóa và so sánh.
Câu 20 : Mùa thu, trời như chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
Trạng ngữ trong câu văn trên thuộc loại nào?
 A. Chỉ thời gian.
 B. Chỉ nơi chốn.
 C. Chỉ nguyên nhân.
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5 
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 6
Câu 1: Từ nào là từ ghép?
 A. Mong ngóng B. Bâng khuâng C. ồn ào D. Cuống quýt
Câu 2: Dòng nào chỉ gồm các từ láy:
 A. Lăn tăn, long lanh, róc rách, mong ngóng. 
 B. Thênh thang, um tùm, lon ton, tập tễnh.
 C. Mênh mông, bao la, nhỏ nhẹ, lênh khênh. 
 D. Mải miết, xa xôi, xa lạ, vương vấn.
Câu 3: Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn từ láy?
A. Mênh mông, tăm tắp, tua tủa, lỗ chỗ, mượt mà, li ti, ầm ĩ.
B. Mênh mông, tăm tắp, cây nấy, tua tủa, cọng cỏ, lỗ chỗ, li ti, reo hò.
C. Mênh mông, tăm tắp, như những, tua tủa, cọng cỏ, lỗ chỗ, li ti, ầm ĩ.
Cõu 4: Từ loại của cỏc từ in đậm trong cõu :” Chị ấy mong muốn được trở thành bỏc sĩ và mong muốn ấy đó trở thành sự thật.” lần lượt là:
Danh từ, động từ.	 B. Động từ, danh từ.	C. Động từ, tính từ.
Cõu 5: Cõu văn “ Hoà với nắng và giú chiều, lũ trẻ hũ hột, nhảy nhút, tay với cao như muốn bay lờn cựng những cỏnh diều.” Cú những quan hệ từ nào?
 A. Với ,và, với , như , cựng. 
 B. Với , và, với , như.	
 C. Với, và, như , cựng.
Cõu 6 : Từ nào trái nghĩa với từ cằn cỗi trong câu: Cây chỉ còn những cành trơ trụi nom như cằn cỗi.
Màu mỡ
 Tươi tốt
 Rậm rạp
Cõu 7 : Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. là:
 A. Câu đơn.
 B. Câu ghép có 2 vế câu.
 C. Câu ghép có 3 vế câu.
Câu 8. Câu “Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất.” có mấy danh từ?
 A. 5 danh từ B. 4 danh từ C. 3 danh từ
Câu 9 . Dòng nào dưới đây là câu ghép?
 A. Trên những cây xoan, cây bàng đang còn ngủ đông, những cành khô bỗng tách vỏ, nảy ra những búp xuân trong như ngọc. 
 B. Những cây xoan, cây bàng bừng tỉnh giấc, trên những cành khô, những búp xuân trong như ngọc lấp ló hiện ra. 
 C. Những cây xoan, cây bàng tỉnh giấc, nảy ra những búp xuân trong như ngọc.
Câu 10: Tiếng ăn nào được dùng theo nghĩa gốc?
 A. Ăn cưới B. Ăn cơm C. Da ăn nắng D. Ăn ảnh
Câu 11: Từ nào là tính từ?
 A. Cuộc vui B. Vẻ đẹp C. Giản dị D. Giúp đỡ
Câu 12: Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại?
 A. Yên tâm B. Yên tĩnh C. Im lìm D. Vắng lặng
Câu 13 : Tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không đúng? 
A. Không thầy đố mày làm nên. B. Không biết thì học, muốn giỏi thì hỏi. 
C. Lá lành đùm lá rách. D. Có vào hang cọp mới bắt được cọp.
Cõu 14 : Dũng nào dưới đõy là nhúm từ đồng nghĩa?
Lung linh, long lanh, lúng lỏnh, lấp loỏng, lấp lỏnh.
Vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt, vắng ngắt, lung linh.
Bao la, mờnh mụng, thờnh thang, bỏt ngỏt, lấp lỏnh.
Câu 15 : Nhóm nào dưới đây chỉ có danh từ ? 
 a. Niềm vui, học sinh, nỗi nhớ, yêu thương, đễ thương.
 b . Niềm vui, học sinh, nỗi nhớ, cuộc vui, sự khó khăn.
 c. Nỗi buồn, âu yếm, cuộc vui, nỗi nhớ, học sinh.
Câu 16: Câu văn nào dưới đây là câu ghép?
 A. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.
 B. Mặt đất lầy nhẵn thín, không một ngọn cỏ . 
 C. Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. 
Câu 17 : Trong chuỗi câu : Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay ra từ trong thân cây thò ra bám đất. Mặt đất lầy nhẵn thín, không một ngọn cỏ mọc. 
 A. Dùng từ nối.
 B. Lặp từ ngữ.
 C.Thay thế từ ngữ.
Câu 18 : Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
 A. Chăm chỉ B. Siêng năng C. Chuyên cần D. Ngoan ngoãn
Câu 8: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ thoang thoảng trong bài ?
A. Phảng phất
B. Thấp thoáng 
C. Ngây ngất
Câu 19: Trong câu văn: Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười.”, tác giả đã sử dụng biện pháp miêu tả nào?
So sánh
Nhân hoá 
Cả nhân hoá cả so sánh
Câu 20 : Từ nào đồng nghĩa với từ đánh động ?
A. Đánh vật C. Báo hiệu
B. Động đậy
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5 
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 7
Câu 1 : Trạng ngữ trong câu : “Sát chung quanh nó, dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ.” Thuộc loại nào?
A. Chỉ thời gian
B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ nguyên nhân
Câu 2 : Cụm từ nào là bộ phận chủ ngữ của câu : Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm. 
A. Các tàu lá 
B. Các tàu lá ngả ra 
C. Các tàu lá ngả ra mọi phía 
Câu 3: Từ nào không phải là tính từ?
 A. Màu sắc B. Xanh ngắt C. Xanh xao D. Xanh thẳm
Cõu 4: Trong cõu “ Mún ăn này rất Việt Nam.” từ “ Việt Nam” là:
A. Danh từ	B. động từ	C. Tớnh từ
Câu 5: Từ nào không phải từ láy?
 A. Yếu ớt B. Thành thật C. Sáng sủa D. Thật thà
Câu 6: Từ chạy trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?
 A. ở cự li chạy 100m, chị Lan luôn dẫn đầu. 
 B. Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại.
 C. Hàng tết bán rất chạy. 
 D. Con đường mới mở chạy qua làng tôi.
Câu 7: Thành phần CN của câu : Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên đằm mình vào ánh nắng ban mai là:
 A. Mùi hương 
 B. Mùi hương ngòn ngọt 
 C. Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng 
 D. Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên
Câu 8 : Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Phất phơ, vù vù, sặc sỡ, mệt mỏi.
B. Sẵn sàng, lơ mơ, vù vù, ngòn ngọt, sặc sỡ.
C. Lơ mơ, ngòn ngọt, sặc sỡ, vù vù, phất phơ.
Câu 9 : Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.”
A. Mùi hương lá tràm.
B. Một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
C. Ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
Câu 10 : Trong câu: “Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ”.
 Tác giả đó sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Nhân hoá.
So sánh.
Nhân hoá và so sánh.
Câu 11: Bộ phận in đậm trong câu:” Cánh rừng mùa đông trơ trụi” trả lời cho câu hỏi nào?
Là gì?
Làm gì?
Thế nào?
Câu 12:Trong câu: “ Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt. ” Em có thể thay từ “khẳng khiu” bằng từ nào?
To lớn
Màu mỡ
Gầy guộc 
Câu 13 : Trong câu: “Nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay đi.” có mấy vị ngữ?
 A. Có 3 vị ngữ. B. Có 4 vị ngữ. C. Có 5 vị ngữ. 
Câu 14: Từ nào viết sai chính tả?
 A. Dạy dỗ B. Gia đình C. Dản dị D. Giảng giải
Câu 15: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
 A. Xấu xa B. Ngoan ngoãn C. Nghỉ ngơi D. Đẹp đẽ
Cõu 16 : Từ nào là từ lỏy:
 A. Búng bay B. Búng bàn C. Búng bẩy
Cõu 17: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đõy cú chứa cặp từ trỏi nghĩa?
 A. Trờn kớnh dưới nhường 
 B. Buồn ngủ gặp chiếu manh 
 C. Chú chờ mốo lắm lụng 
Cõu 18 : Trong hai cõu văn sau:
 - Trong vườn muụn hoa khoe sắc thắm.
 	 - Mẹ em cú rất nhiều hoa tay.
 Từ “ hoa” cú quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng nghĩa	 B. Từ nhiều nghĩa	 C. Từ đồng õm
Cõu 19 : Chủ ngữ trong cõu : " Tiếng cỏ quẫy tũng toẵng quanh mạn thuyền" là:
 A. Tiếng cỏ
 B. Tiếng cỏ quẫy 
 C. Tiếng cỏ quẫy tũng toẵng
Câu 20 : Hai câu văn : “Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối non mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời. Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên”. được liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Bằng cách lặp từ 
B. Bằng cách thay thế từ ngữ 
C. Bằng từ ngữ nối
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5 
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 8
Cõu 1: Tục ngữ nào dưới đõy khuyờn con người ta phải đoàn kết, hợp tỏc với nhau?
 Nước chảy, đỏ mũn
 Chết vinh cũn hơn sống nhục.
 Cỏ khụng ăn muối cỏ ươn 
 Con khụng nghe lời cha mẹ trăm đường con hư
 Một cõy làm chẳng nờn non
 Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao.
Cõu 2: Ba cõu thơ dưới đõy sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
 Cả cụng trường say ngủ cạnh dũng sụng
 Những thỏp khoan nhụ lờn trời ngẫm nghĩ
 Những xe ủi, xe ben súng vai nhau nằm nghỉ
Nhõn hoỏ B. So sỏnh C. Vừa so sỏnh, vừa nhõn hoỏ D. Đảo ngữ
Cõu 3: Từ nào chứa tiếng mắt mang nghĩa gốc?
 A. Quả na mở mắt B. Mắt em bộ đen lỏy C. Mắt bóo D. Dứa mới chớn vài mắt
Câu 4 : Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?
 Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích
 A . Ngăn cách các vế câu trong câu ghép .
 B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu ghép.
 C .Ngăn cách các trạng ngữ trong câu ghép.
Câu 5 : Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ :
 A. Nướng, bút, cây bàng	 C. Lưới, bếp lò, mượt mà.
 B. Đỏ rực, tanh nồng. vui vẻ
Câu 6: Từ nào không phải là từ ghép?
 A. Tươi tốt B. Vương vấn C. Giảng giải D. Nhỏ nhẹ
Câu 7 Chọn nhóm quan hệ từ thích hợp nhất điền vào dấu ba chấm trong câu sau: ...thời tiết không thuận .... lúa xấu.
A. Vì, nếu B. Nhờ, tại C. Do, nhờ D. Vì, do, tại
Câu 8 : Dòng nào chỉ gồm các từ láy:
A. Lăn tăn, long lanh, róc rách, mong ngóng.
B. Thênh thang, um tùm, lon ton, tập tễnh.
C. Mênh mông, bao la, nhỏ nhẹ, lênh khênh.
D. Mải miết, xa xôi, xa lạ, vương vấn.
Câu 9 : Từ chạy trong câu nào được dung theo nghĩa chuyển?
A. ở cự li chạy 100m, chị Lan luôn dẫn đầu.
B. Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại.
C. Hàng tết bán rất chạy.
D. Con đường mới mở chạy qua làng tôi.
Câu 10: Chủ ngữ của câu văn " "Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái" là gì ?
	A.Ngày qua C.Trong sương thu ẩm ướt
	B.Những chùm hoa khép miệng D.Những chùm hoa
Câu 11: Trong câu văn sau:" Văn chương sáng tạo ra sự sống" Từ sáng tạo trong câu trên là gì ?
 A .Danh từ B.Động từ C. Tính từ D.Đại từ
Câu 12:Câu văn " Chiều nào cũng vậy , những con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót" thuộc kiểu câu :
 A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D.Câu hỏi
Câu 13: Từ " chín " trong câu nào dưới đây mang nghĩa chuyển:"
	A.Lúa ngoài đồng đã chín vàng
	B. Tổ em có chín bạn..
	C. Nghĩ cho chín rồi hãy nói..
Câu 14 : Câu nào sau đây là câu ghép ?
 A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm.
 B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.
 C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.
Câu 15 : Dấu phẩy trong câu ‘Cậu giật mình, lắng tai nghe được dùng với tác dụng gì ?
 A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
 B. Ngăn cách các từ ngữ cùng làm chủ ngữ
 C. Ngăn cách các từ ngữ cùng làm vị ngữ
Câu 16: Từ nào không phải là danh từ?
 A. Cuộc chiến tranh B. Cái đói C. Sự giả dối D. Nghèo đói
Cõu 17: Cõu nào dưới đõy là cõu ghộp?
A. Vỡ mải chơi, Dế Mốn chịu đúi trong mựa đụng.
B. Nếu thời tiết thuận lợi thỡ vụ mựa này sẽ bội thu.
C. Năm nay, em của Lan học lớp 3
D. Trờn cành cõy, chim chúc hút lớu lo.
Cõu 18 : Cặp quan hệ từ trong cõu sau biểu thị quan hệ gỡ?
Hễ mẹ tụi cú mặt ở nhà thỡ nhà cửa lỳc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ.
 A. Quan hệ nguyờn nhõn – kết quả C. Quan hệ tương phản
 B. Quan hệ điều kiện – kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Cõu 19: Trong những cõu sau cõu nào dựng khụng đỳng quan hệ từ?
 Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nờn em rất nhớ thương bố.
 Mặc dự điểmTiếng Việt của em thấp hơn điểm Toỏn nhưng em vẫn thớch học Tiếng Việt.
 Cả lớp em đều gần gũi động viờn Hoà dự Hoà vẫn mặc cảm, xa lỏnh cả lớp.
 Tuy mới khỏi ốm nhưng Tỳ vẫn tớch cực tham gia lao động.
Câu 20: Từ " đi" trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc:
	A. Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. C. Nó chạy còn tôi đi.
	B. Thằng bé đã đến tuổi đi học. D. Anh đi con Mã, còn tôi đi con Tốt.
Họ và tên : ..............................................................................................
Lớp : 5 
trắc nghiệm tiếng việt- Đề 9
Cõu 1: Trận này chưa qua, trận khỏc đó tới, rỏo riết hung tợn hơn.
 Cõu ghộp trờn nối vế cõu bằng cỏch nào

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_de_trac_nghiem_mon_tieng_viet_lop_5.doc