Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Củng cố kiến thức về văn tả cảnh

2. Kỹ năng:

 - Lập và trình bày dàn ý của bài văn tả cảnh

 - Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý

3. Thái độ:

 - Tích cực, tự giác học tập

II. Đồ dùng dạy học

 GV:

 HS:

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

- Trình bày dàn ý của một bài văn tả cảnh đã học ở HKI.

- Nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới

3.1.Giới thiệu bài

3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1: Lập dàn ý cho một trong các cảnh nêu ở SGK

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài.

- Gọi học sinh đọc các gợi ý SGK.

- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở.

- Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý vừa lập.

- Cùng học sinh nhận xét dàn ý vừa trình bày.

Bài tập 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý

- Nêu yêu cầu bài tập 2.

- Lưu ý khi học sinh trình bày: Theo sát dàn ý, diễn đạt thành câu,

- Gọi học sinh trình bày miệng bài văn trước lớp.

- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương học sinh trình bày tốt.

4.Củng cố

- Củng cố cách lập dàn ý của bài văn tả cảnh

- Nhận xét giờ học.

5.dặn dò

- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết.

 - Hát

- 1 học sinh nêu.

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu.

- Nghe, xác định yêu cầu.

- Đọc gợi ý SGK .

- Lập dàn ý.

- Trình bày dàn ý vừa lập.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

- Vài HS trình bày.

- Theo dõi, nhận xét.

- Lắng nghe.

- Nghe và thực hiện.

 

doc 6 trang loandominic179 3660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Giảng : Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2017
	Tiết 2
Tiết 4
Địa lý
	 TiÕt 31:	ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
CỦA TỈNH TUYÊN QUANG (1 tiết )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Nắm được vị trí địa lý, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang.
	- Nắm được diện tích của tỉnh Tuyên Quang và một số đặc điểm về dân cư trên địa bàn tỉnh.
 - BiÕt ®­îc x¸c ®Þnh vÞ trÝ , c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh cña tØnh vµ biÕt ®­îc nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n do vÞ trÝ ®Þa lý cña tØnh ®em l¹i .
2. Kỹ năng: 
	 - X¸c ®Þnh vÞ trÝ ®Þa lý, giíi h¹n cña tØnh Tuyªn Quang trong b¶n ®å, l­îc ®å.
3. Thái độ:
	- Yêu quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương ®Êt n­íc, cã ý thøc trong viÖc b¶o vÖ m«i tr­êng ®Þa ph­¬ng. 
II. Chuẩn bị
	 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tỉnh Tuyên Quang.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Nờu mục tiờu của tiết học.
3.2.Nội dung
 *Hoạt động 1: Xác định vị trí và giới hạn của tỉnh Tuyên Quang 
 - Cho HS quan sát bản đồ, yêu cầu HS xác định vị trớ địa lý và giới hạn của tỉnh TQ.
-Tỉnh Tuyên Quang tiếp giáp với những 
tỉnh nào ? Có diện tích là bao nhiêu ?
- Tỉnh TQ gồm mấy huyện , thị xã ? Hãy kể tên các huyện thị xã ?
- Nêu những thuận lợi và những khó khăn của vị trí địa lý tỉnh Tuyên Quang ? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số đặc điểm tự nhiên nổi bật của tỉnh Tuyên Quang
 Tổ chức hoạt động nhóm 
- Giáo viên giao việc : Học sinh dựa vào phần thông tin( Giáo viên đọc ) thảo luận nhóm theo gợi ý sau :
+Hãy nêu đặc điểm chính của địa hình tỉnh của tỉnh Tuyên Quang.
+ Trình bày đặc điểm khí hậu của tỉnh Tuyên Quang .
+ Nêu tên những con sông lớn chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang .
+Tuyên Quang có những động vật nào trong sách đỏ ?
- Nhận xét ,bổ sung .
4. Củng cố
- Yểu cầu hs nêu vị trí địa lý, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang.
*GD: Yêu quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương ®Êt n­íc, cã ý thøc trong viÖc b¶o vÖ m«i tr­êng ®Þa ph­¬ng.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về học bài, ghi nhớ kiến thức của bài.
- Hát
- Lắng nghe.
- Quan sát, xác định vị trí của tỉnh Tuyên Quang trên bản đồ.
 - Tỉnh Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, nằm ở giữa Tây Bắc và Đông
Bắc của tổ quốc Việt Nam, diện tích tự
tự nhiên toàn tỉnh là 5868 km2. Phía Bắc và phía Tây Bắc tuyên Quang giáp với Hà Giang ... phía đông và phía đông Bắc giáp với Thái nguyên , Bắc Kạn và Cao Bằng, phía tây giáp với Yên Bái, phía Nam giáp với Phú Thọ Vĩnh Phúc. Thị xã Tuyên Quang cách hà nội 165 km đường bộ. 
- Các đơn vị hành chính cấp huyện là : Na Hang, Chiêm Hoá , Lâm Bình, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương và thị xã Tuyên Quang .
 - Nhờ có quốc lộ 2, tuyến giao thông huyết mạch chạy trên địa bàn của tỉnh, khoảng 90 km, Tuyên Quang có thể giao lưu với Hà Giang, Yên Bái, Thái Nguyên , Bắc Kạn.... Ngoài ra, thông qua đường sông, chủ yếu là sông Lô, việc giao lưu có thể diễn ra
 trong nội tỉnh và với các tỉnh khác ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, vị trí địa lý 
cũng tạo ra những khó khăn đáng kể. 
 Tuyên Quang chưa có đưỡng sắt, đường hàng không ... Do ở sâu trong nội địa, xa các cảng cửa khẩu và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước nên việc trao đổi hàng hoá liên kết kinh tế lớn của cả nước nên nên việc trao đổi hàng hoá, liên kết kinh tế với các tỉnh khác còn gặp nhiều hạn chế .
- Thảo luận nhóm. 
- Các nhóm báo cáo kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung.
+Tuyên Quang bao gồm vùng núi cao chiếm trên 50% diện tích toàn tỉnh gồm toàn bộ huyện Na Hang, Lâm Bình, xã vùng cao của huyện Chiêm Hóa và 2 xã của huyện vùng cao Hàm Yên; vùng thấp và trung du chiếm khoảng 50% diện tích của tỉnh.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Sông Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy.
+ Động vật có trong sách đỏ: Voọc mũi hếch, voọc đen má trắng, gấu ngựa...
- Lắng nghe.
- 2hs nêu lại. 
- Lắng nghe.
- Về học bài
Tiết 5
 Soạn : 18 / 4 / 2017
 Giảng : Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
Tiết 1
Tập làm văn
 TiÕt 62:	ÔN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh
2. Kỹ năng: 
	- Lập và trình bày dàn ý của bài văn tả cảnh
	- Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý
3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy học
	GV: 
	HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Trình bày dàn ý của một bài văn tả cảnh đã học ở HKI.
- Nhận xét, đánh giá. 
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Lập dàn ý cho một trong các cảnh nêu ở SGK
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Gọi học sinh đọc các gợi ý SGK.
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở.
- Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý vừa lập.
- Cùng học sinh nhận xét dàn ý vừa trình bày.
Bài tập 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Lưu ý khi học sinh trình bày: Theo sát dàn ý, diễn đạt thành câu, 
- Gọi học sinh trình bày miệng bài văn trước lớp.
- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương học sinh trình bày tốt.
4.Củng cố
- Củng cố cách lập dàn ý của bài văn tả cảnh 
- Nhận xét giờ học.
5.dặn dò
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết.
- Hát
- 1 học sinh nêu.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Nghe, xác định yêu cầu.
- Đọc gợi ý SGK .
- Lập dàn ý.
- Trình bày dàn ý vừa lập.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Vài HS trình bày.
- Theo dõi, nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 4
Lịch sử
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Giúp học sinh hiểu về khu di tích lịch sử Tân Trào
2. Kỹ năng:
	- RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhËn biÕt vµ ghi nhí c¸c sù kiÖn lÞch sö 
 - ChØ ®­îc c¸c ®Þa danh trªn b¶n ®å . 
3. Thái độ: 
 - Tình yêu quê hương tự hào vì TQ có Tân Trào - Thủ đô của khu giải phóng,...
 - Cã ý thøc häc tËp vµ rÌn luyÖn ®Ó xøng ®¸ng víi truyÒn thèng cña quª h­¬ng .
II. Chuẩn bị
 GV: Bản đồ tỉnh Tuyên Quang 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh nêu những đóng góp của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với nước ta. 
- Kể tên một số nhà máy thủy điện lớn của nước ta đã và đang được xây dựng.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài học.
3.2.Nội dung
*Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát vị trí địa lí xã Tân Trào
- Treo bản đồ lên bảng.
- GV giới thiệu khái quát vị trí địa lí Tân trào .
- Gọi học sinh chỉ bản đồ hành chính tỉnh. 
Chốt :Những di tích lịch sử chính của Tân trào (Rừng Nà lừa ,Đình Tân trào , Đình Hồng Thái ,Lán Nà Lừa cây đa Tân Trào ,Khuối kịch,hang Bòng . 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các di tích lịch sử Tân Trào
 - Giáo viên đọc tài liệu. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận kể tên các di tích lịch sử trong khu di tích Tân Trào.
- Yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết của mình về các di tích lịch sử trên.
 - Nhận xét, bổ sung.
 *Hoạt động 3: Củng cố 
- Cho HS nêu các di tích lịch sử chính của khu Tân Trào. 
- Kể chuyện Bác Hồ ở Tân trào .
ý nghĩa của những chiến thắng :Góp phần tiêu diệt sinh lực địch ,....
4. Củng cố
 -Yêu cầu hs kể tên các di tích lịch sử trong khu di tích Tân Trào
- Nhận xét giờ học . 
5. Dặn dò
 -Dặn học sinh về ụn lại bài, Chuẩn bị bài sau: Lịch sử địa phương
Hát
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- HS lên bảng chỉ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS trình bày.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- 2hs kể Về học bài
Sinh hoạt, theo sổ đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2019_2020.doc