Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

I-MỤC TIÊU

- Giĩp hc sinh:

- Bit cng tr nh©n chia hçn s vµ bit so s¸nh c¸c hçn s (bµi 1 2ý ®Çu)

 bµi 2( a,d) Bµi 3. Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số.

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài.

2-DẠY BÀI MỚI

2-1-Giới thiệu bài:Giới thiệu trực tiếp

-HS lắng nghe

2-2-Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

-Hs tự làm bài.

-Gv nhận xét và ghi điểm.

Bài 2:

-HD HS làm bài

-Hs tự làm các bài còn lại.

-GV nhận xét

Bài 3:

-Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.

-GV chia nhóm –phát phiếu

_GV nhận xét

 -2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

-Một số hs trình bày cách làm của mình trước lớp.

-1HS nêu yêu cầu

-Hs làm bài.

+Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh:

Ta có: vậy

+ So sánh từng phần của hai hỗn số: Phần nguyên 3 > 2 nên

-HS làm vở-3HS lên chữa bài

-1HS đọc

-làm vào phiếu 4HS

-HS trình bày kết quả-

3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ

-Gv tổng kết tiết học.

-Dặn hs

-HS lắng nghe

-Về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn.

 

docx 18 trang loandominic179 4490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thø hai ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2018
CHÀO CỜ:
 -------------------------------------------
TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN (PHẦN 1)
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Biết đọc đúng một văn bản kịch :
Biết ngắt giọng. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. HsKG biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thĨ hiƯn ®ù¬c tÝnh c¸ch nh©n vËt. 
Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mSạng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn hs luyện đọc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2hs.
 -Nhận xét.
-Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu 
-Trả lời các câu hỏi SGK.
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài: Gt bµi trùc tiÕp
-HS lắng nghe
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Gv đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
Chú ý:
+Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật.
+Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. 
Gv sửa lỗi cho hs, giúp hs hiểu các chú giải trong bài.
VD: Tức thời: đồng nghĩa vừa xong.
-Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
-Quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Chú ý đọc đúng các từ địa phương.
Có thể chia màn kịch thành các đoạn sau:
-Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tôi. Thằng nay là con
-Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (Rục rịch tao bắn)
-Đoạn 3: Phần còn lại.
b)Tìm hiểu bài 
Câu hỏi 1: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
Câu hỏi 2:Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
Câu hỏi 3: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
-Trao đổi, thảo luận.
-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
-Dì vội đưa cho chú một chiếc áo ..như chú là chồng dì.
-Hs có thể thích những chi tiết khác nhau 
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Gv theo dõi, uốn nắn.
-Hs đọc diễn cảm đoạn kịch. 
3-Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Về nhà tiếp tục luyện đọc; đọc trước bài học sau.
TỐN: 
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
- Giĩp häc sinh: 
- BiÕt céng trõ nh©n chia hçn sè vµ biÕt so s¸nh c¸c hçn sè (bµi 1 2ý ®Çu)
 bµi 2( a,d) Bµi 3. Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài:Giới thiệu trực tiếp
-HS lắng nghe
2-2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:
-HD HS làm bài
-Hs tự làm các bài còn lại.
-GV nhận xét
Bài 3:
-Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.
-GV chia nhóm –phát phiếu
_GV nhận xét
 -2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
-Một số hs trình bày cách làm của mình trước lớp.
-1HS nêu yêu cầu 
-Hs làm bài.
+Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh: 
Ta có: vậy 
+ So sánh từng phần của hai hỗn số: Phần nguyên 3 > 2 nên 
-HS làm vở-3HS lên chữa bài
-1HS đọc 
-làm vào phiếu 4HS
-HS trình bày kết quả-
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs 
-HS lắng nghe
-Về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn.
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Nhớ và viết lại đúng chính tả tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
ChÐp ®ĩng vÇn cđa tõng tiÕng trong 2 dßng th¬ vµo m« h×nh cÊu t¹o vÇn. Hs KG nªu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Vở BT Tiếng Việt 5 tập một (nếu có)
Phấn màu để chữa lỗi bài viết cho hs trên bảng.
 Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Hs chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài: 
- HS lắng nghe
2-Hướng dẫn hs nhớ, viết 
Gọi HS đọc thuộc đoạn cần viết
-Nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm)
-Chấm 7, 10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
-2 hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ – viết trong bài “Thư gởi các học sinh” của Bác Hồ.
-Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa nếu cần.
-Gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài 
-Hết th gian qui định, yêu cầu hs tự soát lại bài
-HS tự sửa lỗi
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2:
-GV nhận xét 
-1 hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như M(bằng) trong SGK (có sẵn ở phần chuẩn bị bài)
-Cả lớp nhận xét.
Bài tập 3:
Kết luận:
Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
-Hs nắm được yêu cầu ở BT.
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến.
-2, 3 hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh.
4-Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt.
-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
-Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
Về nhà thực hiện
Thø ba ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2018
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU:
 -Giúp hs:
 - Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số. Sè ®o tõ ®¬n vÞ bÐ ra ®¬n vÞ lín.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị)
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài.
2-DẠY BÀI MỚI: 
 1-Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
-Những phân số như thế nào thì đựơc gọi là phân số thập phân ?
-Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào 
Bài 2 
-Hs làm bài 2 hçn sè ®Çu.
KK hs KG lµm thªm 2 hçn sè sau.
Bài 3:
-Hs đọc đề, phân tích đề.
Lưu ý: BT yêu cầu viết phân số thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 4:
-Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài.
Bài 5:
-Gv hướng dẫn hs về nhà làm bài.
-1HS nªu
-2HS tr¶ lêi
-2Hs nªu ý kiÕn, c¶ líp bỉ sung
-4HS lÇn lỵt lµm trªn b¶ng
a)1dm = m b)8g = kg
c)1 phút = giờ 6phút = giờ
 5m 7dm = 5m + m = (5+)m
2m 3dm = 2m + m = 2m
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs 
- HS lắng nghe
-Về nhà làm BT 5.
KỂ CHUYỆN: 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 - Hs kĨ được câu chuyện ( ®· chøng kiÕn hoỈc tham gia hoỈc ®ỵc biÕt qua truyỊn h×nh, phim ¶nh hay ®· nghe, ®· ®äc ) về một người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn ®· kĨ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Gv và hs có thể mang đến lớp một số tranh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. 
Bảng lớp viết đề bài; viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài học và kiểm tra xem hs chuẩn bị trước ở nhà như thế nào.
-1Hs kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân ở nước ta.
- Lắng nghe.
2-Hướng dẫn hs kể chuyện 
Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài: Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
3-Gợi ý kể chuyện 
-Nhắc hs hs lưu ý về 2 cách kể chuyện trong gợi ý 3:
+Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến kết thúc.
+Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói và hành động của người ấy?
4-Hs thực hành kể chuyện 
a) Kể chuyện theo cặp 
-Gv đến từng nhóm nghe hs kể chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp 
-Hs giới thiệu đề tài câu chuyện: VD: 
+Tôi muốn kể câu chuyện về ông tôi. Ông tôi là một tổ trưởng dân phố rất tích cực. Ông đã vận động mọi người góp công, góp của sửa đường cống thoát nước của khu phố 
+Tôi muốn kể câu chuyện về các bạn thiếu nhi xóm tôi vừa qua đã tham gia giữ vệ sinh, trồng cây làm sạch đẹp xóm làng.
-Viết ra nháp dàn ý câu chuyện.
-Từng cặp hs nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
-Vài hs nối tiếp nhau thi kể chuyện 
-Nói những suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
5-Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs 
 Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK để học tốt tiết kể chuyện tuần sau Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: NHÂN DÂN 
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
XÕp ®ỵc tõ cho tríc vỊ chđ ®iĨm Nh©n d©n vµo nhãm thÝch hỵp(Bt1), biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất tèt ®Đp của nhân dân Việt Nam.(Bt2).HiĨu nghÜa tõ §ång bµo, t×m ®ỵc mét sè tõ mµ b¾t ®Çu b¨ng tiÕng ®ång, ®Ỉt ®ỵc c©u víi 1 tõ võa t×m ®ỵc (Bt3)
 Hs KG thuéc ®ỵc thµnh ng÷,tơc ng÷ ë bt2; ®Ỉt c©u víi tõ t×m ®ỵc (bt 3c)
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Bút dạ, 1 vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để hs làm BT1,3b.
B¶ng phơ trên đó gv đã viết lời giải BT3b.
Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang pho to gắn với bài học), Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học, nếu có điều kiện.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌCØ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Hs đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ( BT4 ) đã được viết lại hoàn chỉnh.
- HS lắng nghe
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1:
-Giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
Bài tập 2:bỏ 
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 
-Trao đồi theo cặp.
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, tính điểm.
-Cả lớp sửa bài trong VBT theo lời giải đúng.
Bài tập 3:
-Phát phiếu.
-Thực hiện tiếp theo tương tự BT1.
-Viết 5,6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng ?
-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được ?
-1 hs đọc yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, trả lời câu hỏi 3a (Người Việt Nam ta gọi là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứ ng của Mẹ Âu Cơ ).
-Hs làm bài.
-Làm vào vở 
-Theo dõi phần tham khảo.
-Hs làm miệng BT3c.
3-Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt.
- HS lắng nghe
-Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT2.
Thø tư ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2018
TËp ®äc: LÒNG DÂN (tiếp theo)
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 1 - Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Cụ thể:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Hs G biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưú cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Một vài dồ vật dùng để trang phục cho hs đóng kịch: khăn rằn, áo bà ba, gậy...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Hs phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân.
B-DẠY BÀI MỚI:
1-Giới thiệu bài: 
-Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe
2-Hướng dẫn hs luyện đocï -tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Có thể chia phần tiếp của vở kịch thành các đoạn sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ (Để tôi đi lấy – chú toan đi, cai cản lại)
Đoạn 2: Từ lời cai (để chị này đi) đến lời dì Năm (Chưa thấy)
Đoạn 3: Phần còn lại.
-Gv đọc diễn cảm.
-1 hs khá giỏi đọc toàn bài –Lớp đọc thầm
-Hs quan sát tranh minh họa những nhân vật trong SGK.
 -Luyện đọc theo ®o¹n
b)Tìm hiểu bài:Nêu câu hỏi
Câu 1: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
Câu hỏi 3: Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân?
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Thảo luận-trả lời.
-Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không?, An trả lời không phải tiá làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng tẽn tò: Cháu.... kêu bằng ba, chứ hổng phải tiá.
-Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
-2Hs trả lời
-Hs luyện đọc diễn cảm, phân vai. 
-Cả lớp và gv nhận xét, chọn nhóm đọc phân vai hay nhất.
3-Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học. 
-Khuyến khích hs phân vai, 
TËp lµm v¨n	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 1- T×m ®ỵc nh÷ng dÊu hiƯu b¸o c¬n ma s¾p ®Õn, nh÷ng tõ t¶ tiÕng ma vµ h¹t ma, t¶ c©y cèi, con vËt, bÇu trêi trong bµi ma rµo; tõ ®ã n¾m ®ỵc c¸ch quan s¸t vµ chän läc chi iÕt trong bµi v¨n miªu t¶.
 2. LËp ®ỵc dµn ý bµi v¨n miªu t¶ c¬n ma.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 VBT Tiếng Việt 5, tập một 
Những ghi chép của hs sau khi quan sát một cơn mưa.
2 b¶ng phơ để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Nhận xét.
B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài: 
-1Làm BT2 của tiết TLV trước.
- HS lắng nghe
2-Hướng dẫn hs luyện tập 
Bài tập 1:
Câu a) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến?
Câu b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
Câu c ) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa ?
Câu d ) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
-1Đọc BT1. Lớp theo dõi SGK.
+Mây -Gió -Tiếng mưa:
+Lúc đầu: lẹt đẹt... lẹt đẹt, lách tách.
+Về sau: ù, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng, giọt gianh đổ ồ ồ.
-Hạt mưa: lăn xuống tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào .; hạt mưa giọt ngã, giọt bay, tỏa bụi nước trắng xoá.
-Trong mưa:
+Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy.
+Con gà sống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.
-Sau trận mưa:+Trời rạng dần.
+Chim chào mào hót râm ran.
+Phía đông một mảng trời trong vắt.
+Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.
-Bằng mắt (thị giác) nên thấy .. cảnh tượng xung quanh khi mưa tuôn lúc mưa ngớt.
-Bằng tai nghe (thính giác) nên nghe .. sấm; tiếng hót của chaò mào.
-Bằng cảm giác của làn da (xúc giác) nên cảm thấy .. cơn mưa.
-Bằng mũi ngửi (khưú giác).nên biết một mùi nồng ..mới đầu mùa.
Bài tập 2 -Kiểm tra việc chuẩn bị tiết học: quan sát và ghi lại kết quả 
3-Củng cố-dặn dị-N xét tiết học
-Đọc yêu cầu đề bài.-Lập dàn ý vào vở.
-Hs trình bày.-Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
To¸n 
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
- Giúp hs củng cố về: 
Biết cộng, trừ phân số, hỗn sè.
Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị 
Giải bài tóan tìm một số khi biết giá trị 1 phân số của số đó.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
-2 hs lên bảng làm bài tập 5.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
-GV nhận xét
Bài 2:
-Lưu ý: 
+Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé nhất có thể.
+Nếu kết quả chưa phải là phân số tối giản thì nên rút về phân số tối giản.
Bài 3:
Bài 4:
- phân tích đề 
Bài 5:
-Gv hướng dẫn.
-Hs về nhà làm bài.
-1HS nêu yêu cầu
-Hs tự làm bài.-2HS lên bảng chữa
-HS tiến hành tương tự bài1
-Hs làm bài.
-1HS nêu yêu cầu
-Hs tự làm bài.
-Khoanh vào C.
-Hs đọc đề và làm bài.
9m 5dm = 9m + m = 9m
8dm 9cm = 8dm + dm = 8dm
12cm 5 mm = 12cm + cm = 12cm
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs 
- HS lắng nghe
-Về nhà làm BT 5.
Thø năm ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2018
To¸n 
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
Giúp hs: - Biªt nhân, chia 2 phân số. 
 - Đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị viết dưới dạng hỗn số.
 - Lµm bµi tËp 1; 2; 3.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Hình vẽ trong BT4 vẽ sẵn vào bảng phụ.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 5 
-Cả lớp nhận xét và sửa bài.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài:-Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
-Muốn thực hiện phép nhân hai phân số ta làm thế nào ?
-Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào ?
-Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu hỗn số làm bài.
Bài 2:
-Hs làm bài.
-Lưu ý: Dạng bài Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Hs nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng, số bị trừ chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết của phép nhân, số bị chia chưa biết của phép chia.
Bài 3:
-Hs đọc đề, phân tích đề.
-Hs làm bài.
-Hs dựa vào kiến thức đã học để trả lời.
-Hs làm bài.
2m 15c= 2m + m = 2m
5m 36cm = 5m + m = 5m
8m 8cm = 8m + m = 8m
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà bài 4.
- HS lắng nghe
Thø sáu ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
BiÕt sử dụng đúng chỗ một số từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đọan văn ( BT1).
Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương ( Bt2).Dùa theo ý mét khỉ th¬ trong bµi s¾c mµu em yªu,viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n miªu t¶ sù vËt cã sư dơng 1-2 tõ®ång nghÜa ( Bt3). (Hs KG biÕt dïng nhiỊu tõ §N)
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
VBT Tiếng Việt 5, tập một ( nếu có )
Bút dạ và 2,3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Làm lại BT3 và BT4b, 4c.
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
- HS lắng nghe
2-Hướng dẫn hs làm BT 
Bài tập 1:
-Dán 1 tờ giấy lên bảng, mời 1 hs làm bài.
-Đọc yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
-Phát biểu ý kiến 
-Hs nªu l¹i lời giải đúng 
Bài tập 2: 
Giải nghĩa từ cội ( gốc ) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội 
Lưu ý: 3 câu đã cho cùng nhóm nghĩa, Nhiệm vụ của em là phải chọn 1 ý ( trong 3 ý đã cho ) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó.
-Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng một trong 3 câu tục ngữ trên ?
-Đọc yêu cầu BT.
-Đọc lại 3 ý đã cho: làm người phải thủy chung, gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên, loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
-Lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
-Làm người phải biết nhớ quê hương. Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi nữa là.
Bài tập 3 
-Đọc yêu cầu. Nhắc hs hiểu đúng yêu cầu đề bài.
Nhắc hs: có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không coí trong bài ; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
-Khen ngợi những hs viết đoạn văn ay, dùng từ đúng chỗ.
-Chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành đọan văn miêu tả.
-Làm việc cá nhân vào VBT.
-Từng hs nối tiếp nhau đoc đoạn văn đã viết.
-Cả lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những hs viết đoạn văn BT3 chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
N¾m ®ỵc ý chÝnh cđa 4 ®o¹n v¨n vµ chän 1 ®o¹n ®Ĩ hoµn chØnh theo y/c cđa bt1 
Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chi tiÕt, h×nh ¶nh hỵp lý, chân thực, tự nhiên (bt2). Hs KG hoµn chØnh c¸c ®o¹n v¨n ë bt1, chuyĨn thµnh ®o¹n v¨n miªu t¶ kh¸ sinh ®éng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
VBT Tiếng Việt 5, tập một 
Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng hs trong lớp.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- KT dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa 
-Lớp mở vbt
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài: 
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe
2-Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài tập 1:
-Chú ý yêu cầu đề tài: Tả quang cảng sau cơn mưa.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
-Đọc nội dung BT1.
-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn.
-Mỗi hs hoàn chỉnh một trong hai đoạn ( trong số 4 đoạn đã cho ) bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu.... 
-Làm vào vở.
-Cả lớp nhận xét.
-Lưu ý: Bài văn tả quang cảnh một thị xã nhỏ, vì vậy có cả đàn gà trong vườn lẫn xe cộ chạy trên đường phố. Tuy vậy, khi thêm câu hoặc từ ngữ vào chỗ trống, nên có chừng mực. Nếu sa đà miêu tả quá nhiều cảnh, nội dung các đoạn có thể không thống nhất với nhau.
Bài tập 2
-Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
-Gv nhận xét.
-Đọc yêu cầu BT 
-Cả lớp làm bài.
3-Củng cố, dặn dò 
-Gv nhận xét giờ học. 
-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
-Chuẩn bị bài sau: lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học.
To¸n 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs củng cố về: 
Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài 4.
2- 2-1-Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
2-2-Hướng dẫn ôn tập 
a)Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Yêu cầu hs giải.
-Nêu các bước giải bài toán ?
-Lưu ý: Bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số bé có thể gộp vào với nhau 
b)Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Yêu cầu hs giải.
-Nêu các bươc giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
-1Hs đọc đề SGK.
-Dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1HS nêu các bước giải
121
-1HS lên bảng giải-lớp làm nháp
Số bé: 
Số lớn: 
Tổng số phần bằng nhau:
 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé: 121: 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66 
 Đáp số: Số bé: 55 ; Số lớn: 66
-1Hs nªu.
192
-Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
Số bé 
Số lớn
Hiệu số phần bằng nhau:5 – 3 = 2(phần)
Số bé: 192: 2 x 3 = 288
Số lớn: 288 + 192 = 480 
 Đáp số: 288 và 480
2-3-Luyện tập 
Bài 1 
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 
-Hs đọc đề, phân tích đề, vỊ nhµ làm bài.
Vẽ sơ đồ và giải.
Hiệu số phần bằng nhau: 3-1=2(phần)
Số lít nước mắm loại 2: 12:2=6(lít)
Số lít nước mắm loại 1: 6+12=18(lít)
 Đáp số: 6 lít và 18 lít 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nha øxem lại bài vừa học.
- HS lắng nghe
KĨ NĂNG SỐNG: HỒN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
-------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.docx