Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018

1. Ổn định:

2. Bài cũ : + GV nhận xét bài KT định kì.

3. Bài mới : GV giới thiệu bài.

* Hướng dẫn HS ôn tập.

Bài 1 : (10 phút)

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.

* GV gợi ý 2 yêu cầu:

- Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện

- Nêu công dụng của từng loại dấu câu.

+ Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân (khoanh tròn các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui, suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu).

- Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện.

- Cho 1 học sinh lên bảng làm bài.

* GV và cả lớp nhận xét kết luận.

Bài 2: ( 10 phút)

+ GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2 “Thiên đường của phụ nữ”

* Phát hiện câu, điền dấu chấm.

+ Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

- Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.

- Viết hoa các chữ đầu câu.

- HS lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản.

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Đoạn văn có 8 câu : Câu 1: Thành phố. 2. Ở đây,. 3. Trong mỗi gia đình.4. Nhưng.5. Trong bậc thang.6. Điều này,. 7. Chẳng hạn.8. Nhiều chàng.

Bài 3: (10 phút)

+ Gọi HS đọc nội dung bài tập.

- GV gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.

- Sử dụng dấu tương ứng.

- Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng, yêu cầu HS lên làm, GV và cả lớp nhận xét sửa bài.

* Câu 1 là câu hỏi phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi.

* Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng.

* Câu 3 là câu hỏi phải sửa dấu chấm thanh thành dấu chấm hỏi.

* Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm.

+ Hai dấu ? ! dùng đúng , dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! cảm xúc của Nam.

4. Củng cố, dặn dò : + GV nhận xét tiết học.

+ Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc 29 trang quynhdt99 03/06/2022 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 4 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: «n tËp vỊ ph©n sè(tt)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự 
- HS làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a 
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. 
- Nhận xét 
3.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS nêu kết quả.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS đây là dạng bài tập trắc nghiệm các em thực hiện các bước giải ra giấy nháp và chỉ cần khoanh vào đáp án mình chọn.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài.
-GV yêu cầu HS giải thích.
-GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng.
HĐ4. Hướng dẫn HS làm bài tập 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện nhất, không nhất thiết phải quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ5. Hướng dẫn HS làm bài tập 5a.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả làm bài của mình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng.
4.Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập 
- HS khoanh tròn vào đáp án mình chọn.
- HS nêu và giải thích cách chọn của mình.
Đã tô màu băng giấy, vì băng giấy được chia làm 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần như thế. Vậy khoanh vào đáp án D.
-1HS đọc đề, lớp theo dõi.
- HS tự làm bài.
-1HS báo cáo, HS cả lớp theo dõi và thống nhất: Khoanh vào đáp án B. Đỏ.
- HS trả lời: vì của 20 là 5. có 5 viên bi đỏ nên số bi có màu đỏ, khoanh vào đáp án B.
- 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS lần lượt đọc các phân số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, mỗi HS đọc 1 phần và giải thích vì sao mình lại sắp xếp như vậy.
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: mét vơ ®¾m tµu
I. Mục tiªu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ. 
III. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
- Tù nhËn thøc (nhËn thøc vỊ m×nh, vỊ phÈm chÊt cao th­ỵng)
- Giao tiÕp, øng xư phï hỵp
- KiĨm so¸t c¶m xĩc
- Ra quyÕt ®Þnh
IV.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 1 Ổn định:
2. Bài cũ : ( 5 phút)
 + GV gọi 2 đọc thuộc bài Đất nước và trả lời câu hỏi:
H: Cảnh đất nước trong mùa thu mới ở khổ thơ 3 đẹp và vui như thế nào? 
H: Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng tự hào bất khuất của dân tộc ta ở khổ thơ cuối? 
GV nhận xét
3. Bài mới : GV giới thiệu bài:Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động 1: Luyện đọc. (10 phút)
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( 12 phút)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H: Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi? Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
H:Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? 
=> GV chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
H: Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.
H: Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
H: Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? “Sực tỉnh lao ra”.
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
H: Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? 
H: Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp.
H: Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào
GV : Quyết định của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế.
H: Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
Đại ý: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
+ Gọi HS nêu lại.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. (10 phút)
GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
Cho HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Goi HS nãi nh÷ng kÜ n¨ng ®· ®­ỵc rÌn luyƯn qua bµi
häc
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
+ HS trả lời.
+ HS gạch dưới các từ thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ.
+ 1 HS đọc.
+ HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ HS lắng nghe và luyện đọc diễn cảm.
@&?
Tiết 4: Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
	I.MỤC TIÊU : 
Sau bài học HS biết :
	-Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	Hình trang 116 SGK
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
25’
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
+Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+Nòng nọc sống ở đâu ?
+Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau ?
+Ếch sống ở đâu ?
+Ếch khác nòng nọc ở điểm nào ?
+Ếch đẻ trứng .
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
+Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+Nòng nọc sống ở đâu ?
+Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau ?
+Ếch sống ở đâu ?
+Ếch khác nòng nọc ở điểm nào ?
+Ếch đẻ trứng.
+Nòng nọc sống dưới nước.
+Khi lớn nòng nọc mọc hai chân sau trước, chân trước sau. 
+Ếch sống trên cạn.
-Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi. Nòng nọc sống dưới nước và có đuôi dài.
Nghiên cứu tài liệu.
+Ếch đẻ trứng.
- Nòng nọc sống ở dưới nước.
-Mọc chân sau trước, chân trước sau.
-Ếch vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
-Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi. Nòng nọc sống dưới nước và có đuôi dài.
 5’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
-Kiểm tra 2 HS.
-Cả lớp cùng GV nhận xét
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về sự sinh sản của ếch.
b.Các hoạt động:
+HĐ1: Tìm hiểu sư sinh sản của ếch.
*MT:HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
 *CTH: -Cho HS làm việc theo cặp.
-Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trên trước lớp.
+Ếch thường sống ở đâu ?
+Ếch thường đẻ trứng hay đẻ con ?
+Ếch thườnh đẻ trứng vào mùa nào ?
+Ếch đẻ trứng ở đâu ?
+Em thường thấy tiếng ếch kêu khi nào ?
+Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ ao mới có thể nghe tiếng ếch kêu ?
-GV nhận xét và kết luận như SGV.
+HĐ2:Chu trình sinh sản của ếch.
a.Tình huống xuất phát.
-Gv đưa câu hỏi gợi mở: 
+Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+Nòng nọc sống ở đâu ?
+Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau ?
+Ếch sống ở đâu ?
+Ếch khác nòng nọc ở điểm nào ?
b.Nêu ý kiến ban đầu của học sinh.
-HS mô tả bằng lời về những hiểu biết ban đầu của mình về chu trình sinh sản của ếch vào vở thí nghiệm.
-Gv yêu cầu học sinh trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.
 c. Đề xuất các câu hỏi.
+Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+Nòng nọc sống ở đâu ?
+Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau ?
+Ếch sống ở đâu ?
+Ếch khác nòng nọc ở điểm nào ?
-GV tổng hợp các câu hỏi và đưa ra câu hỏi:
+Ếch đẻ trứng hay đẻ con? Nòng nọc sống ở đâu ? Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau ? Ếch sống ở đâu ? Ếch khác nòng nọc ở điểm nào ?
d. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận.
-Học sinh viết dự đoán vào vở thí nghiệm với các mục:
-HS nghiên cứu tài liệu theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi theo bước 3 và điền thông tin vào vở thí nghiệm.
e. Kết luận kiến thức mới.
-GV tổ chức các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm.
-GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2.
HĐ3: Vẽ chu trình sinh sản của ếch.
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
-GV đi hướng dẫn HS gặp khó khăn.
-Gọi HS trình bày sản phẩm: Giới thiệu và trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch.
-Nhận xét khen ngợi những HS vẽ đẹp, trình bày rõ ràng lưu loát.
4.Củng cố-dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài sau “Sự sinh sản và nuôi con của chim ”
-HS hát
- Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và những biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho hoa màu.
-Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt gián.
-Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi.
-Sống ở bờ ao, hồ, đầm lầy.
-Ếch đẻ trứng
-Thường đẻ trứng vào mùa hè.
-đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
-kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè.
-Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái đến để cùng sinh sản. Ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao, hồ.
-HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- HS trình bày sản phẩm: Giới thiệu và trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: GIÁ TRỊ TỰ DO TRONG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
@&?
Thø 3 ngµy th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: «n tËp vỊ sè thËp ph©n
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. 
-Nhận xét 
3.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề.
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập trong SGK.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng số thập phân trong bài.
- GV nhận xét phần đọc số của HS, sau đó treo bảng cấu tạo số thập phân dã nêu ở phần chuẩn bị, yêu cầu HS viết các số đã cho vào bảng cho thích hợp.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đọc số thập phân.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV có thể đọc thêm các số khác và yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự mà GV đọc số,có thể yêu cầu HS nêu lại cách
HĐ4. Hướng dẫn HS làm bài tập 4a
- GV cho HS tự làm bài rồi sửa bài, cũng có thể làm mẫu mỗi phần 1 trường hợp rồi mới cho HS làm.
- GV gọi 1HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ5. Hướng dẫn HS làm bài tập 5
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số thập phân.
- GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích từng trường hợp so sánh trong bài.
4.Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tiếp tục ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc đề, lớp theo dõi.
- 4HS đọc, các HS khác theo dõi và nhận xét.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 1HS nhận xét bài làm của bạn, bổ sung ý kiến.
- 1HS lên bảng viết số, lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi GV sửa bài sau đó dổi chéo vở để kiểm tra.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 trường hợp ở phần a, 
kết quả làm bài đúng:
- 1HS nhận xét bài làm của bạn,nếu sai thì sửa lại cho đúng
-1HS đọc đề, lớp theo dõi.
-1HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 4HS nối tiếp nhau giải thích.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: ®Êt n­íc
I. Mục tiªu:
- Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cối bài Đất nước.
-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiẹu và giải thưởng trong BT2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đĩ.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : + GV nhận xét bài cũ. 
3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. ( 20 phút)
GV nêu yêu cầu của bài.
GV yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
GV nhắc HS chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
- GV chấm, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. (10 phút)
GV yêu cầu HS đọc đề.
Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dưới cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
GV nhận xét, chốt.
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
GV gợi ý cho HS phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
GV nhận xét, chốt.
4. Củng cố, dặn dò : 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết lại các lỗi sai.
+ HS cả lớp lắng nghe.
1 HS đọc lại toàn bài thơ.
2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- HS nhớ và viết bài.
Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài – nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
@&?
TiÕt 4:Địa lí :
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC 
I . Mục tiêu :. 
- X¸c ®Þnh ®­ỵc vÞ trÝ ®Þa lÝ , giíi h¹n vµ mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt cđa Ch©u §¹i D­¬ng , ch©u Nam Cùc .
- Sư dơng qu¶ ®Þa cÇu ®Ĩ nhËn biÕt vÞ trÝ ®Þa lÝ , gíi h¹n l·nh thỉ ch©u §¹i D­¬ng, ch©u Nam Cùc 
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ d©n c­, ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ch©u §¹i D­¬ng .
-Giáo dục HS yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ địa lý tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Các hình minh họa trong SGK, quả địa cầu 
III. Các hoạt động :
 1.Ổn định : Hát
Bài cũ: H. Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì nổi bật ?
 H. Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ ? 
 H. Nêu những hiểu biết của em về đất nước Hoa Kì . 
 - GV nhận xét 
Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
a/Vị trí địa lý, giới hạn.
-Dựa vào lược đồ, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi :
H.Châu Đại Dương gồm những phần đất nào ?
H. Lục địa Ô - xtrây - li- a ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ?
H. Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương ?
Kết luận: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- xtrây - li- a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. 
Hoạt động 2: Làm việc nhóm bàn .
b/ Đặc điểm tự nhiên
 Y/c HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Đại Dương và tranh ảnh để thảo luận và hoàn thành bảng sau :
Khí hậu
 Thực, động vật
lục địa Ô – xtrây – li- a 
Các đảo, quần đảo.
- GV nhận xét, chốt ý đúng .
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
c/ Dân cư và hoạt động kinh tế :
H. Dân số châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học ?
H. Dân cư ở lục địa Ô - xtrây - li- a và các đảo, quần đảo có gì khác nhau ?
H. Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô - xtrây - li- a ?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh SGK, lược đồ trả lời câu hỏi.
2/ Châu Nam Cực.
H.Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ?
H. Cho biết đặc diểm tự nhiên về châu Nam Cực?
H. Vì sao châu Nam Cực không có người sinh sống ?
GV nhận xét, kết luận: Châu Nam cực là châu lạnh nhất trên thế giới.
4.Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài. 
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK. GV nhận xét tiết học.
- ë èt-xtr©y-li-a ngµnh c«ng nghiƯp n¨ng l­ỵng lµ mét trong nh÷ng ngµnh ph¸t triĨn m¹nh. Gv liªn hƯ tiÕt kiƯm n¨ng l­ỵng cho HS.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Các đại dương trên thế giới .
HỌC SINH
- HS quan sát lược đồ, dựa vào thông tin SGK trao đổi và thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương ?
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS đọc thông tin SGK.
- HS trình bày theo yêu cầu
- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi .
-Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS nêu ghi nhớ.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: «n tËp vỊ dÊu c©u
I. Mục tiêu:
-Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3)
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : + GV nhận xét bài KT định kì.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1 : (10 phút)
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.
* GV gợi ý 2 yêu cầu:
- Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện
- Nêu công dụng của từng loại dấu câu.
+ Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân (khoanh tròn các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui, suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu).
Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện.
Cho 1 học sinh lên bảng làm bài.
* GV và cả lớp nhận xét kết luận.
Bài 2: ( 10 phút)
+ GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2 “Thiên đường của phụ nữ”
* Phát hiện câu, điền dấu chấm.
+ Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.
Viết hoa các chữ đầu câu.
HS lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ Đoạn văn có 8 câu : Câu 1: Thành phố... 2. Ở đây,... 3. Trong mỗi gia đình...4. Nhưng....5. Trong bậc thang...6. Điều này,... 7. Chẳng hạn...8. Nhiều chàng....
Bài 3: (10 phút)
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập.
GV gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Sử dụng dấu tương ứng.
Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng, yêu cầu HS lên làm, GV và cả lớp nhận xét sửa bài.
* Câu 1 là câu hỏi phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi.
* Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng.
* Câu 3 là câu hỏi phải sửa dấu chấm thanh thành dấu chấm hỏi.
* Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm.
+ Hai dấu ? ! dùng đúng , dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! cảm xúc của Nam.
4. Củng cố, dặn dò : + GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
+ Lớp lắng nghe để làm bài đúng yêu cầu.
Học sinh làm việc cá nhân.
Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp sửa bài.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân.
3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe.
+ 3 HS làm phiếu trên bảng.
+ Nhận xét sửa bài.
@&?
TiÕt 2:Lịch sử 
Hoµn thµnh thèng nhÊt ®Êt n­íc
I. Mơc tiªu:
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Th¸ng 4 n¨m 1976 , Quèc héi chung c¶ n­íc ®­ỵc bÇu vµ häp vµo cuèi th¸ng 6 ®Çu th¸ng 7 n¨m 1976:
+ Th¸ng 4 n¨m 1976 cuéc tỉng tuyĨn cư bÇu Quèc héi chung ®­ỵc tỉ chøc trong c¶ n­íc .
+ Cuèi th¸ng 6 , ®Çu th¸ng 7 n¨m 1976 Quèc héi ®· häp vµ quyÕt ®Þnh : tªn n­íc , Quèc huy , Quèc ca, Thđ ®«, vµ ®ỉi tªn thµnh phè Sµi Gßn – Gia §Þnh thµnh TP HCM 
- Gi¸o dơc häc sinh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc .
II -§å dïng d¹y häc
¶nh t­ liƯu vỊ cuéc bÇu cư vµ k× häp Quèc héi khãa VI, n¨m 1976.
III -C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cị 
? H·y kĨ l¹i sù kiƯn xe t¨ng qu©n ta tiÕn vµo Dinh §éc LËp?
? Tai sao nãi “ 30/4/1975 lµ mèc quan träng trong Lich sư d©n téc ta?
Gi¸o viªn nhËn xÐt 
B. D¹y häc bµi míi 
1. Giíi thiƯu bµi 
? Hai tÊm ¶nh gỵi cho em nhí ®Õn sù kiƯn Lich sư nµo cđa d©n téc ta?
1956 v× sao ta kh«ng tiÕn hµnh ®ỵc tỉng tuyĨn cư trªn toµn quèc?
H§1: Cuéc tỉng tuyĨn cư ngµy 25/4/1976
Yªu cÇu HS ®äc bµi 
? 25/4/76 trªn ®Êt n­íc ta diƠn ra sù kiƯn g×
? Quang c¶nh HN, SG vµ kh¾p n¬i trªn ®Êt n­íc ta trong ngµy nµy ntn?
?Tinh thÇn cđa ND ta trong ngµy nµy ra sao
? KQ cđa tỉng tuyĨn cư bÇu Quèc héi chung trªn c¶ n­íc?
? V× sao nãi ngµy 25/4/76 lµ ngµy vui nhÊt cđa ND ta?
H§2: Néi dung quyÕt ®Þnh cđa k× häp thø nhÊt, quèc héi kho¸ VI ý nghÜa cđa cuéc bÇu cư quèc héi thèng nhÊt 1976.
-H·y th¶o luËn theo nhãm ®Ĩ t×m hiĨu nh÷ng quyÕt ®Þnh quan trong nhÊt cđa k× häp ®Çu tiªn Quèc héi khãa VI. thèng nhÊt?
Gäi HS tr×nh bµy KQ
? Sù kiƯn bÇu cư QH kho¸ VI gỵi cho ta nhí tíi sù kiƯn Lich sư nµo tr­íc ®ã?
? Nh÷ng quyÕt ®Þnh cđa k× häp ®Çu tiªn, Qh kho¸ VI thĨ hiƯn ®iỊu g×?
Gi¸o viªn nhËn xÐt 
3.Cđng cè, dỈn dß. 
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- 2 HS tr¶ lêi
+ C¸c cuéc bÇu cư ®¹i biĨu Quèc Héi.
+ MÜ ph¸ ho¹i HiƯp ®Þnh Gi¬ ne v¬
1HS ®äc bµi, líp theo dâi SGK 
+ Cuéc tỉng tuyĨn cư bÇu QH chung trong c¶ n­íc.
+ ... C¶ n­íc ngËp cê hoa biĨu ng÷.
+ PhÊn khëi thùc hiƯn quyỊn c«ng d©n ...
+ KÕt thĩc tèt ®Đp, 98,0/o tỉng sè cư tri ...
+ D©n téc ta hoµn thµnh sù ngiƯp thèng nhÊt dÊt n­íc sau bao nhiªu n¨m dµi chiÕn tranh hi sinh gian khỉ 
+ Tªn n­íc lµ: Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ..
+ Q§: Quèc huy.
+ Quèc k×: L¸ cê ®á sao vµng n¨m c¸nh
+ Quèc ca: TiÕn qu©n ca
+ Thđ ®«: Hµ Néi
+ §ỉi tªn TPSG-G§ thµnh TPHCM
HS bỉ sung
+ C¸ch m¹ng th¸ng t¸m thµnh c«ng, B¸c Hå ®äc tuyªn ng«n ®éc lËp ....
+ ThĨ hiƯn sù thèng nhÊt ®Êt n­íc c¶ vỊ mỈt l·nh thỉ vµ Nhµ n­íc.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: Em t×m hiĨu vỊ liªn hỵp quèc 
I. Mơc tiªu 
HS cã thĨ :
- HiĨu biÕt ban ®Çu, ®¬n gi¶n vỊ tỉ chøc Liªn Hỵp Quèc vµ quan hƯ cđa n­íc ta víi tỉ chøc quèc tÕ nµy.
- Cã th¸i ®é t«n träng c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Quèc ®ang lµm viƯc t¹i n­íc ta.
II. Tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn
- Tranh ¶nh, b¨ng h×nh, bµi b¸o vỊ ho¹t ®éng cđa liªn hỵp quèc vµ c¸c c¬ quan liªn hỵp quèc ë ®Þa ph­¬ng vµ VN
- Th«ng tin tham kh¶o ë phÇn phơ lơc
- Micr« kh«ng d©y ®Ĩ ch¬i trß ch¬i phãng viªn
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
* Ho¹t ®éng 1: Ch¬i trß ch¬i phãng viªn (BT 2) 
+ Mơc tiªu: HS biÕt tªn mét vµi c¬ quan cđa LHQ ë VN. BiÕt mét vµi ho¹t ®éng cđa c¸c c¬ quan LHQ ë VN vµ ë ®Þa ph­¬ng em
+ C¸ch tiÕn hµnh
- GV ph©n c«ng mét sè HS thay nhau ®ãng vai phãng viªn vµ tiÕn hµnh pháng vÊn c¸c b¹n trong líp vỊ vÊn ®Ị cã liªn quan ®Õn tỉ chøc LHQ
VD: LHQ ®­ỵc thµnh lËp khi nµo?
Trơ së LHQ ®ãng ë ®©u?
VN ®· trë thµnh thµnh viªn cđa LHQ tõ khi nµo?
B¹n h·y kĨ tªn mét c¬ quan cđa LHQ ë VN mµ em biÕt 
...
- GV nhËn xÐt, khen nh÷ng em tr¶ lêi ®ĩng, hay.
* Ho¹t ®éng 2: TriĨn l·m nhá 
+ Mơc tiªu: Cđng cè bµi
+ C¸ch tiÕn hµnh 
- Gv HD c¸c nhãm HS tr­ng bµy tranh ¶nh bµi b¸o nãi vỊ liªn hỵp quèc ®· s­u tÇm ®­ỵc xung quanh líp häc.
- C¶ líp cïng ®i xem, nghe giíi thiƯu vµ trao ®ỉi 
- Gv khen c¸c nhãm HS ®· s­u tÇm ®­ỵc nhiỊu t­ liƯu hay vµ nh¾c nhë HS thùc hiƯn néi dung bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- HS ®ãng vai phãng viªn 
- HS tr­ng bµy tranh ¶nh 
@&?
Thø 4 ngµy th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: con g¸i
I. Mục tiªu:
-Đọc diễn cảm được tồn bộ bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niẹm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gio¸ dơc trong bµi
- KÜ n¨ng tù nhËn thøc
- Giao tiÕp, øng xư phï hỵp giíi tÝnh
- Ra quyÕt ®Þnh
IV. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : 
+ 2 học sinh đọc bài “Một vụ đắm tàu”, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
+ GV nhận xét
3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (10 phút)
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(12 phút)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
H: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn–vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái).
- Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng các đoạn 2, 3, 4, trả lời các câu hỏi:
H: Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người không vui vì mẹ sinh em gái?
Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không hiểu vì thấy mình không kém các bạn trai, Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà.
H: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
Các chi tiết:
+ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
+ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai còn mải đá bóng.
+ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ.
+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan ).
Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng” – dì rất tự hào về Mơ.
Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi:
H: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui lòng hay không. Dân gian có câu: Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.
H: Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh con gái, con trai?
=> GV chốt: Qua câu chuyện về một bạn gái đang quý như Mơ. Có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vô lí, bất công và lạc hậu.
+ Gọi HS nêu lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
Tìm giọng đọc của bài?
GV đọc mẫu 1, 2 đoạn.
GV nhận xét.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn của bài.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò :
 - Goi HS nãi nh÷ng kÜ n¨ng ®· ®­ỵc rÌn luyƯn qua bµi
häc
+ GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
+ HS trao đổi trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu tự do.
-Giọng kể tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ..
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc diễn cảm.
@&?
TiÕt 2: To¸n: «n tËp vỊ sè thËp ph©n(tt)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2017_2018.doc