Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu
1. Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em.
2.Tìm được một số hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. Hiểu một số thành ngữ,tục ngữ về trẻ em.
3. GD có ý thức thục hiện nghĩa vụ của trẻ em.
II Đồ dùng
GV: Bảng phụ BT4, bảng nhóm 2.
HS: vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2.Tổ chức cho HS làm bài luyện tập
Bài tập1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. Phát biểu, nhận xét chốt ý đúng.
Lời giải: Ý (c): Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
Bài tập2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Nhận xét,chữa bài.
Lời giải: Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là: trẻ, trẻ con,con trẻ,trẻ thơ,thiếu nhi,nhi đồng,thiếu niên,con nít,tre ranh,ranh con,nhãi ranh,nhóc con,
- Gọi HS nối tiếp dặt câu.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Tổ chức cho HS thảo luận, nối tiếp phát biểu.
- Nhận xét,bổ sung.
Ví dụ: Tre em như tờ giấy trắng,Trẻ em như nụ hoa mới nở,Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Tổ chức cho HS làm vở, một HS làm trên bảng phụ, nhận xét,chữa bài.
Lời giải: a)- Lớp trước già đi, lớp sau thay thế.
b)- Dạy trẻ từ lúc trẻ còn nhỏ dễ hơn
c)- Còn ngây thơ,dại dột,chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d)- Trẻ lên ba đang học niói khiến cả nhà vui vẻ.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
TUẦN 28 Soạn : 20 / 6 / 2020 Giảng : Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020 Tiết 1 HĐTT: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG _______________________________________________________ Tiết 2 Tập đọc Tiết 58: ÚT VỊNH I. Môc tiªu: 1- Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. 2- Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3- Thái độ: - Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: SGK. Tranh minh hoạ bài đọc. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 2. KT bài cũ: Mời 2 học sinh đọc Công việc đàu tiên, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc. 3.2. Hướng dẫn hs luyện đọc: - Mời 1 học sinh đọc bài văn. - Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung. - GV yêu cầu học sinh chia đoạn. - Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, cả lớp lắng nghe tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó. - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó. - GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Mời 2 học sinh đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc toàn bài: Giọng kể chậm rãi (đoạn đầu), hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la: Lan, Hoa, tàu hoả đến! 3.3. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? + Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt? + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì? +Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? - Bài văn muốn nói lên điều gì ? 3.4. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm: - Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn sau: Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn: - Hoa, Lan, tàu hoả đến! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc. - Yêu cầu học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố - Mời học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện. - Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở bạn Út Vịnh ? 5. Dặn dò. - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhắc nhở ý thức của học sinh, nhận xét tiết học. - Báo cáo. -2 học sinh đọc, cả lớp nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn về nội dung bài. - HS quan sát, lắng nghe. - 1 học sinh đọc bài. - Theo dõi. - Bài chia 4 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu còn ném đá lên tàu. + Đoạn 2 : Tiếp theo ..hứa không chơi dại như vậy nữa. + Đoạn 3 : Tiếp theo .tàu hoả đến. + Đoạn 4 : Còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đúng các từ : sự cố, thuyết phục ... luyện đọc - 1 học sinh đọc mục chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. -2 học sinh đọc cả bài. - HS lắng nghe. - Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềng trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trả chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. - Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều. - Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. - Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tnhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ. *Nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - 4 học sinh đọc bài, tìm giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc, thi đọc. - Hs nhắc lại. - Trả lời. - Nghe. Tiết 3 Luyện từ và câu Tiết 60: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. Mục tiêu 1. Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em. 2.Tìm được một số hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. Hiểu một số thành ngữ,tục ngữ về trẻ em. 3. GD có ý thức thục hiện nghĩa vụ của trẻ em. II Đồ dùng GV: Bảng phụ BT4, bảng nhóm 2. HS: vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm lại bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. 3.2.Tổ chức cho HS làm bài luyện tập Bài tập1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. Phát biểu, nhận xét chốt ý đúng.. Lời giải: Ý (c): Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. Bài tập2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV chia lớp làm 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài vào bảng nhóm. - Nhận xét,chữa bài. Lời giải: Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là: trẻ, trẻ con,con trẻ,trẻ thơ,thiếu nhi,nhi đồng,thiếu niên,con nít,tre ranh,ranh con,nhãi ranh,nhóc con, - Gọi HS nối tiếp dặt câu. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Tổ chức cho HS thảo luận, nối tiếp phát biểu. - Nhận xét,bổ sung. Ví dụ: Tre em như tờ giấy trắng,Trẻ em như nụ hoa mới nở,Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai. Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Tổ chức cho HS làm vở, một HS làm trên bảng phụ, nhận xét,chữa bài. Lời giải: a)- Lớp trước già đi, lớp sau thay thế. b)- Dạy trẻ từ lúc trẻ còn nhỏ dễ hơn c)- Còn ngây thơ,dại dột,chưa biết suy nghĩ chín chắn. d)- Trẻ lên ba đang học niói khiến cả nhà vui vẻ. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò - Dặn HS làm bài 2, 3 vào vở. - Nhận xét tiết học. -1HS làm bài.Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thảo luận phát biểu. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu của BT. - Các nhóm thi tìm từ làm vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp đặt câu với từ tìm được. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thảo luận làm bài trong VBT phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ. - Lắng lại. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4 Toán Tiết 137: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti-mét khối. 2. Kĩ năng - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - Vân dụng làm các bài tập ( Bài 1, bài 2 cột 1, bài 3 cột 1; HS năng khiếu làm hết các bài tập) 3. Thái độ - Tích cực học tập. II. Đô dùng dạy học GV: Bảng phụ BT1, 3. HS: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS làm bài tập 4 (tr. 154) - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - YC 1HS làm bảng phụ còn lại làm vào SGK. - GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng. - GV nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu HS đọc bảng trên bảng b) Gọi HS trả lời miệng ý b. * Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti-mét khối. Bài 2. (cột 2 HS làm thêm) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS làm bài trong vở, - GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng. - Nhận xét, chữa. * Củng cố viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Bài 3. ( cột 2, 3 HS làm thêm) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm bài trong vở. phát bảng phụ cho 1 HS làm. - GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng. - GV nhận xét, đánh giá, chữa. * Củng cố về cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. 5. Dặn dò - HD làm bài trong VBT. - Về nhà xem lại bài tập. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS lên bảng, lơp làm nháp. - Nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại bảng. + Đơn vị lớn gấp 1000 lần đợn vị bé hơn tiếp liền. + Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét, bổ sung. 1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3 7,268 m3 = 7268 dm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,5m3 = 500dm3 0,2 dm = 200 cm 3m2 2dm3 = 3002 dm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3 - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài trong vở, 1 HS làm bảng phụ, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. a) 6 m3 272dm3 = 6,272 m3 2105 dm3 = 2,105 m3 3m3 82dm3 = 3,082 m3 b) 8dm3439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 = 3,670dm3 = 3,67dm3 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 - 1HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Soạn : 21 / 6 / 2020 Giảng : Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020 Tiết 2 Luyện từ và câu Tiết 61: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm. 2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạyhọc GV: Ti vi chép yêu cầu, nội dung bài tập 2 HS: VBT III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 2 (tiết LTVC trước) - Nhận xét, đánh giá . 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Trong mỗi ví dụ ở SGK, dấu hai chấm được dùng để làm gì? - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. -Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ ở SGK, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài tập2: Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây. - Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đoạn văn. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2, làm bài. - Gọi đại diện một số nhóm chữa bài, giải thích lí do đặt dấu hai chấm. - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Ti vi. Bài tập 3: Để người bán hàng (trong mẩu chuyện vui ở SGK) khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào? - Gọi học sinh đọc mẩu chuyện vui ở SGK - Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT. - Gọi học sinh phát biểu. - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Đáp án: “Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.” 4. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. dặn dò Dặn học sinh về học bài, xem lại bài.. chuẩn bị cho tiết học sau: MRVT: Trẻ em. - Hát - 2 học sinh . - Nêu yêu cầu. - 1 học sinh nhắc lại. - Đọc ví dụ, suy nghĩ, nêu ý kiến. - Đáp án: a) Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Nêu yêu cầu - 3 học sinh đọc. - Trao đổi, làm bài trong VBT, phát biểu. - Đại diện nhóm chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. Đáp án: a) Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Nêu yêu cầu. - 1 học sinh đọc. - Làm bài trong VBT. - Phát biểu ý kiến. - Lắng nghe - Lắng nghe. - Về học bài. Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 2 Toán TiÕt 138 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích. Biết giải toán liên quan đến đo diện tích và đo thể tích. 2. Kỹ năng: - Thực hành làm các bài tập 1, 2, 3a. 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Chuẩn bị GV: HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh làm bảng con. 6m3 272dm3 = .......m3 2105 dm3 = ....... m3 - NhËn xÐt, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học. 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh làm bài, 1số học sinh chữa bài ở bảng lớp Bài 2: Bài toán: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài toán sau đó tự tóm tắt và tự làm bài vào vở sau đó 1hs chữa bài trên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng Bài 3: ý b dµnh cho häc sinh năng khiếu - HD HS làm bài. - Y cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: Củng cố cách so sánh các đơn vị đo diện tích, thể tích - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo thời gian - Hát - học sinh thùc hiÖn b¶ng con. 6m3 272dm3 = 6,272m3 2105 dm3 = 2,105m3 - Lắng nghe. - 1 học sinh nêu yêu cầu 8m2 5dm2 = 8,05 m2 8m2 5dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94 dm3 > 2dm3 94cm3 - Nêu yêu cầu Tãm t¾t : ChiÒu dµi : 150 m ChiÒu réng b»ng chiÒu dµi Cø 100 m2 : 60 kg thãc C¶ thöa ruéng thu ho¹ch tÊn thãc ? Bµi gi¶i : ChiÒu réng cña thöa ruéng lµ: 150 x = 100 (m) DiÖn tÝch thöa ruéng lµ: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gÊp 100m2 sè lÇn lµ: 15000 : 100 = 150 (lÇn) Sè tÊn thãc thu ho¹ch ®ưîc trªn thöa ruéng ®ã lµ: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000 kg = 9 tÊn §¸p sè: 9 tÊn - Häc sinh lµm bµi vµo vë em nµo lµm xong lµm tiÕp ý b ra nh¸p, 1hs lên chữa bài trên bảng lớp.(ý b hs nêu miệng) Bài giải Thể tích của bể nước là: 4 × 3 × 2,5 = 30 (m3) Thể tích phần bể có chứa nước là: 30 × 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24000 dm3 = 24000l b) Diện tích đáy của bể là: 4 × 3 = 12 (m2) Chiều cao của mực nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m) Đáp số: a) 2400 l b) 2m - Lắng nghe - Về học bài Tiết 6 Lịch sử Tiết 28 : ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống lại một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. 2. Kỹ năng: - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập II. Đồ dùng dạy học GV: HS: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số di tích lịch sử ở xã huyện Chiêm Hóa. - Nhận xét, đánh giá.. 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Nội dung: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học từ 1858 đến nay. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh mỗi nhóm tìm hiểu về một thời kì lịch sử kể trên theo các nội dung dưới đây: + Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ vào thời gian nào? +Hiệp định Giơ-ne- vơ Kí kết vào ngày thời gian nào? +Nơi tiêu biểu nhất của phong trào “đồng khởi”? +Tên nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta? +Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là gì? +Năm 1968 đã xảy ra sự kiện trọng đại nào? +Trận đánh “ Điện Biên Phủ trên không” kéo dài trong bao nhiêu ngày? +Lễ kí Hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào? + Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi vào thời gian nào? +Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước tiến hành vào thời gian nào? +Sài Gòn mang tên TP Hồ Chí Minh vào thời gian nào? + Nhà máy thuỷ điện được xây dựng. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo. - 2 học sinh nêu. - Nhận xét. - Thảo luận, nêu các thời kì. +Từ 1858 đến 1945: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. +Từ 1945 đến 1954: Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp. + Từ 1954 đến 1975: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc . +1975 đến nay: Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước. - Trao đổi theo nhóm để tìm hiểu về các nội dung giáo viên nêu ghi ra nháp. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Ôn lại các bài đã học. Soạn : 22 / 6 / 2020 Giảng : Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020 Tiết 1 Tập đọc LUẬT CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (trích) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kỹ năng: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. 3. Thái độ: - Có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Đồ dùng: Không III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Út Vịnh và trả lời các câu hỏi về bài 3 Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 3.2- Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc. - GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3.3-Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lướt 3 điều 15,16,17: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? +Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật? +Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. 3.4- Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố: - Giáo dục HS thực hiện đúng trách nhiệm của người học sinh. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. - Báo cáo. - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi. - Nghe. - HS đọc to, rõ ràng. - Mỗi điều luật là một đoạn. - Đọc đoạn. - Đọc nhóm 2. - Theo dõi. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Bổn phận của trẻ em. -HS nêu. * Nội dung: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - HS đọc. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Nghe. - Thực hiện ở nhà. Tiết 2 Toán Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian 2. Kỹ năng: - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Đồ dùng: - GV: - HS: III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)æn ®Þnh tæ chøc . 2) Kiểm tra bài cũ: Cho hs làm bài tập 8m2 5dm2 ... 8,005m2 7m3 5dm3 ...7,005m3 - Nhận xét, chữa bài. 3) Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: 3.2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết quả bài làm Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho hs làm bài vµo vë - Nhận xét kết quả bài giải của hs. Bài 3: - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở SGK nêu miệng xem đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút? ( HS làm xong bài 3 thì làm tiếp bài 4) Nhận xét chốt ý đúng Bài 4: (HS năng khiếu nêu miệng kết quả ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Khi chữa bài giải thích lí do tại sao lại chọn khoanh vào ý đó Đáp án: - Khoanh vào B. 165 km 4) Củng cố: Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian . - Nhận xét giờ học 5)dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài: chuẩn bị bài: Phép cộng. - Hát. - 2 học sinh thực hiện - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào nháp, nêu kết quả. a) 1 thế kỷ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm không nhuận có 365 ngày 1 năm nhuận có 366 ngày 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày b) 1 tuần lễ có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vµo vë cột 1em nµo lµm xong cột1 th× lµm tiÕp cột 2 ra nh¸p. (cột 2 hs nêu miệng) - Gắn bảng lớp nhận xét, bổ sung Cột 1:a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút= 1 giờ 45 phút = giờ= 0,75 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 6 phút = giờ = 0,1 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1,5 phút Cột 2(HS năng khiếu nêu miệng kết quả) 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 144 phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 giây = phút = 0,5 giờ 2 phút 45 giây = 2,75 phút - theo dõi - Quan sát, nêu xem đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút Kết quả: Đồng hồ chỉ: Mười giờ ;Sáu giờ năm phút; 10 giờ kém 17 phút (hay 9 giờ 43 phút); 1 giờ 12 phút - Lắng nghe - 1hs đọc yêu cầu của bài . - Làm bài vào nháp và nêu miệng kết quả. - Lắng nghe - Về học bài Tiết 3 Khoa học Tiết 53: CHÚNG TA LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết: Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng tới đời sống con người và ngược lại. - Biết một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ë møc ®é quèc gia, céng ®ång vµ gia ®×nh. 2. Kỹ năng: - Lấy được ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng tới đời sống con người và ngược lại. Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường 3. Thái độ: - Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. II. Đồ dùng dạy học GV: Hình SGK. HS: Hình SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.æn ®Þnh tæ chøc 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? - Nêu ích lợi và cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nội dung *Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK trang 132. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng như mục: Bạn cần biết (SGK) *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - Chia nhóm, yêu cầu học sinh các nhóm liệt kê vào giấy những gì môi trường cho và nhận từ các hoạt động sống, sản xuất của con người. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc - Yêu cầu học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi cuối bài: + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? *Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 à 5 ở SGK thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi - Gọi học sinh phát biểu - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng * Yêu cầu học sinh thảo luận, xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào? - Yêu cầu học sinh làm việc vào vở bài tập - Gọi một số nhóm chữa bài - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Yêu cầu học sinh liên hệ đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? - Nhận xét, gọi học sinh đọc mục: Bài học 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học. * Gi¸o dôc häc sinh Bảo vệ môi trường tự nhiên. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và có ý thức bảo vệ môi trường . - Hát - 2 học sinh . - Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi. - Phát biểu ý kiến. - Theo dõi. - Làm việc theo nhóm, - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. M«i trêng cho M«i trêng nhËn -Thøc ¨n -Níc uèng -Níc dïng trong sinh ho¹t , c«ng nghiÖp ChÊt ®èi -Ph©n , r¸c th¶i -Níc tiÓu -Níc th¶i sinh ho¹t, níc th¶i c«ng nghiÖp -Khãi , khÝ th¶i - Thảo luận, trả lời câu hỏi + Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm. - Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi - Phát biểu Đáp án: Hình 1 – b 4 – c 2 – a 5 – d 3 – e - Thảo luận - Làm bài vào VBT tập - Nêu kết quả. - Lắng nghe, ghi nhớ - Liên hệ - 2 học sinh đọc - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4 Tập làm văn Tiết 59: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật; nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Kỹ năng: - Viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn. 3. Thái độ: - Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. II. Đồ dùng dạyhọc GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần sửa chung. HS: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nhận xét kết quả bài viết của HS - Gọi học sinh đọc đề bài. - Nhận xét những ưu nhược điểm chính và chỉ ra những hạn chế trong bài viết của học sinh. 3.3 Hướng dẫn học sinh chữa bài: - Gọi học sinh đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 ở SGK. - Treo bảng phụ hướng dẫn HS chữa lỗi chung ở bảng phụ. - Hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi ở bài của mình. - Đọc cho học sinh nghe những đoạn, những bài văn hay, yêu cầu học sinh trao đổi để thấy cái hay của những đoạn văn, bài văn đó. - Yêu cầu học sinh chọn viết lại một đoạn trong bài của mình cho hay hơn. - Yêu cầu HS đọc lại bài viết. 4. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh về học bài, xem lại bài. - 1 học sinh đọc đề. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc. - Chữa lỗi. - Tự sửa lỗi bài của mình. - Lắng nghe, trao đổi về cái hay của đoạn văn, của bài văn. - Viết lại một đoạn trong bài. - Tiếp nối đọc các đoạn vừa viết. - Lắng nghe. - Về học bài. Tiết 6 Đạo đức Tiết 28: THƯC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu về các biển báo GT, Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông. 3. Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày . II. Chuẩn bị: Biển báo GT . IIII. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. HĐ1: Tìm hiểu về các biển báo giao thông . - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi . Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa, tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông . - Gv nhận xét kết luận: Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông ở địa phương . + Thực hành , luyện tập 3.3. HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông . Bài tập 3: Gv nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận từng tình huống Bài tập 4: Gv nêu yêu cầu Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông. Gv nhận xét kết luận 4. Củng cố: Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ cá nhân tham gia chơi 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi giải quyết tình huống và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày. Lớp trao đổi, nhận xét. HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung - Trả lời. - HS lắng nghe . Soạn ngày 43 / 6 /2020 Giảng thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020 Tiết 1 Luyện từ và câu Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thực hành làm được các bài tập. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập. II. Đồ ùng dạy học GV: Bảng phụ BT2, bảng nhóm BT3. HS: VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. Kiểm tra bài cũ - Làm BT3 (tiết LTVC trước) + Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ của nhân vật. - Yêu cầu học sinh nêu lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Gọi 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài tập 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập. 1 HS làm bảng phụ. - Theo dõi, giúp HS. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập, phát bảng nhóm cho 2 học sinh viết đoạn văn. - Yêu cầu học sinh trình bày, nêu rõ tác dụng của việc dùng dấu ngoặc kép trong đoạn văn đó. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 4. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép. - 1 học sinh thực hiện. + Trẻ em như tờ giấy trắng. - Nhận xét. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc. - Làm bài. - Chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung Đáp án: Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”... => đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. “Thưa thầy, sau này lớn lên dạy học ở trường này” => đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh đọc. - Làm bài trong VBT. 1 HS làm trong bảng phụ, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Đáp án: Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất” Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Làm bài vào VBT. 2 học sinh viết đoạn văn vào bảng nhóm. - Trình bày, nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Tiết 2 Lịch sử Tiết 29: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung, những sự kiện và nhân vật lịch sử của giai đoạn 1954 – 1975 và từ 1975 đến nay 2. Kỹ năng: - Kể tên các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu của hai thời kỳ trên - Nêu được nội dung chính của mỗi giai đoạn lịch sử kể trên 3. Thái độ: - Tích cực, tự g
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2019_2020.doc