Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

I/ Môc tiªu:

1- Kiến thức:

 - Củng cố cách viết hoa tên riêng danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.

2- Kỹ năng:

 -Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b).

3- Thái độ:

 - HS có ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp

II/ Đồ dùng daỵ học:

1. GV:

2. HS: VCT, VBT, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chương trong BT3 tiết trước.

3. Bài mới:

3.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

3.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).

+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?

- Cho HS đọc thầm lại bài.

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,

- Em hãy nêu cách trình bày bài?

- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bài.

- GV thu một số bài để nhận xét.

- Nhận xét chung. - HS viết

- HS theo dõi SGK.

- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến

- HS viết bảng con.

- HS viết bài.

- HS soát bài.

3.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

* Bài tập 2:

- Mời một HS đọc nội dung bài tập.

- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.

- HS làm bài cá nhân vào VBT

- HS làm, phát biểu ý kiến.

- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.

* Bài tập 3:

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm 4.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng

4. Củng cố

- Nhắc lại cách ghi các huân chương, huy hiệu.

- GV nhận xét giờ học.

 

doc 39 trang loandominic179 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Soạn : 13 / 6 / 2020
 Giảng : Thứ tư ngày 15 tháng 6 năm 2020
Tiết 1
HĐTT:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2
Tập đọc
	 TiÕt 56: 	TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. 
	 2. Kĩ năng: 
 - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng cảm hứng ca ngợi tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tế nhị, kín đáo, 
	3. Thái độ: 
 - Tự hào về tà áo dài Việt Nam .
II. Chuẩn bị 
 GV : Tranh vẽ sgk
 HS: 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- GV giới thiệu.
3.2. Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi hs đọc toàn bài. 
- Tóm tắt nd và hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu HS chia đoạn . 
- GV chốt chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó ở mục: chú giải.
- Cho hs đọc trong nhóm
- GV nhận xét,
- Đọc mẫu toàn bài,
3.3.Tìm hiểu bài
+ Chiếc áo dài Việt Nam có vai trò như thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa? 
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? 
+ Vì sao chiếc áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? 
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Cho hs đọc lại ý chính
3.4 Đọc diễn cảm
- Gọi hs nhắc lại giọng đoc của bài
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc.
- Nhận xét , tuyên dương hs,
4. Củng cố
-Yêu cầu hs nêu ý chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Công việc đầu tiên.
- Hát
- HS đọc và TLCH bài Con gái.
- Quan sát tranh trong SGK.
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe.
- Chia đoạn theo ý hiểu.
- Theo dõi
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài 
( 2lần)
- Luyện đọc theo nhóm 2 và nhận xét bạn trong nhóm. 
- 1 học sinh đọc toàn bài,
- Lắng nghe,
- 1 học sinh đọc đoạn 1
+Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài thẫm màu phủ ra bên ngoài, những lớp áo cánh nhiều màu mặc trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trở nên kín đáo, tế nhị. 
- 3 học sinh đọc 3 đoạn còn lại.
+ Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải.
- Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân phía trước và phía sau.
+ Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. 
- trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên hơn, mềm mại và thanh thoát hơn. 
 Ý chính: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. 
- 2hs đọc.
- 1hs nhắc lại.
- Theo dõi.
 - 2,3 HS thi đọc.
- Lớp nhận xét - bình chọn bạn đọc tốt
- 1hs nêu.
- Về học bài và chuẩn bị bài.
TiÕt 3
 ChÝnh t¶ (nghe – viÕt)
Tiết 27: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ Môc tiªu:
1- Kiến thức: 
	- Củng cố cách viết hoa tên riêng danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
2- Kỹ năng: 
	-Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b).
3- Thái độ: 
	- HS có ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp
II/ Đồ dùng daỵ học:
1. GV:
2. HS: VCT, VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chương trong BT3 tiết trước.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời, 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để nhận xét.
- Nhận xét chung.
- HS viết
- HS theo dõi SGK.
- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- HS làm, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng
4. Củng cố 
- Nhắc lại cách ghi các huân chương, huy hiệu.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
*Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
 - Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
*Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- Nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4
Toán
	 TiÕt 131:	 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tr. 147)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
	2. Kỹ năng:
	- Làm được BT 1; 2; 3(cột 1) ; 5.
	3. Thái độ:
	- Tích cực học tập.
II. Đồ dùng
	GV: Bảng phụ BT5.
 	HS: 
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc các số ở SGK (BT1) và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 học sinh lµm ở bảng lớp, các HS kh¸c lµm bµi vµo trong vở.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của các số tự nhiên lẻ liªn tiÕp, các số chẵn liên tiếp.
Bài 3: (cột 2 làm thêm)
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài ở bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh các số tự nhiên.
Bµi 4: (Làm thêm) 
- GV hướng dẫn làm thêm.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi vµo nh¸p
- Gäi HS ®äc kÕt qu¶ bµi lµm .
- Nhận xét, chữa.	
Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
a) Chữ số cần điền là: 2 hoặc 5 hoặc 8
b) Chữ số cần điền là: 0 hoặc 9
c) Chữ số cần điền là: 0
d) Chữ số cần điền là: 5
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức về số tự nhiên, làm bài tập 4.
- Hát
- HS nêu miệng.
- Nêu yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa.
a) Ba số tự nhiên liên tiếp
998; 999; 1000
7999; 8000; 8001
66665; 66666; 66667
b) Ba số chẵn liên tiếp
98
100
102
996
998
1000
2998
3000
3002
c) Ba số lẻ liên tiếp
77
79
81
299
301
303
1999
2001
2003
- 1 học sinh nêu yêu cầu của BT.
- 1 HS lªn b¶ng lµm cét a c¸c häc sinh kh¸c lµm bµi vµo vở em nµo lµm xong lµm lu«n cét b vµ bµi 4 ra nh¸p .
1000 > 997 53769 <53800
6087 217689
7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
- Học sinh nêu. 
- HS làm nháp sau đó nêu kết quả.
 KÕt qu¶ :
a, 3999,4856;5468;5486
b, 3762; 3726 ; 2763 ; 3736
- HS đọc.
- Lµm bµi vµo vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa. 
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Về học bài và làm bài tập trong VBT.
 Soạn : 14 / 6/ 2020
 Giảng : Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020
Tiết 2
Tiết 3
Luyện từ và câu.
Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
	- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ.
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam.
 	 - Hiểu được ý nghĩa của 3 câu tục ngữ (BT2)
2. Kĩ năng
	- Vận dụng kiến thức làm các bài tập 1, 2.
3. Thái độ
	- Không phân biệt đối xử nam - nữ.
- GD kính trọng, biết ơn những người phụ nữ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: Bảng phụ BT2. Ti vi.
	HS: VBT
III. Các hoạt đông dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt một câu thể hiện nội dung: Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu , yêu cầu bài học.
3.2.Luyện tập
Bài tập 1: Trang 120.
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh nêu thêm một số phẩm chất khác của nam và nữ.
- GV nhận xét, điều chỉnh cho phù hợp.
* Yêu cầu học sinh tập giải nghĩa các từ nêu phẩm chất mà em thích.
Bài tập 2: Trang 120.
- Yêu cầu HS đọc lại mẫu chuyện, nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS hoạt động nhóm 4.
Yêu cầu các nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét , đánh giá..
- Kết luận.
Bài 3: Giảm tải.
Bài tập 1: Trang 129.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập1.
- Yêu cầu HS làm vào vở BT, Thảo luận nhóm làm ý b vào bảng nhóm. Nhận xét,chữa bài: Chiếu ti vi .
Lời giải:
a)+anh hùng: có tài năng,khí phách,làm nên những việc phi thường.
+bất khuất:không chịu khuất phục trước kẻ thù
+trung hậu:chân thành và tốt bụng với mọi người.
+đảm đang:biết gánh vác lo toan mọi việc
b)Những từ ngữ khác: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, .
Bài tập 2. Trang 120.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Phát biểu, nhận xét chốt ý đúng.
Lời giải: 
 a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của nguời mẹ.
b) Phụ nữ rất đảm đang,giỏi giang,là ngườ giữu gìn hạnh phúc,giữ gìn tổ ấm gia đình
c) phụ nữ dũng cảm,anh hùng.
Bài tập 3 ( Giảm tải)
4. Củng cố 
- Hệ thống lại bài học.
+Bài học hôm nay giúp em hiểu gì ?
* Giáo dục học sinh xác định giới tính của mình để có những hành động, việc làm phù hợp giới tính. Đồng thời phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử nam-nữ.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
-Về học bài, luôn có ý thích rèn luyện những phẩm chất tốt đã học.
- 2 HS.
 VD: Anh ơi, anh mở giúp em cánh cửa sổ nhé !
 + Em mở giúp anh cửa sổ phòng khách nhé!
- Lắng nghe.
- Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài trong VBT.
- HS trình bày.
- HS nhận, xét bổ sung.
+ Dũng cảm: Gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ
+ Cao thượng: Cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường nhỏ nhen.
+ Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung.
+ Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu.
+ Khoan dung: Rộng lượng tha thứ cho mọi người.
+ Cần mẫn: Siêng năng lanh lợi.
- Đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Các tổ trình bày vào bảng phụ.
2 - 3 nhóm nêu kết quả thảo luận. 
- Lớp nhận xét bổ sung
 + Phẩm chất chung của Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô: Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm tới người khác.
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống. 
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương cho bạn giờ phút vĩnh biệt.
- 2 HS nhắc lại.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới là dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh còn ở phụ nữ là dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm tới mọi người.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm vở BT, làm nhóm, nêu kết quả chữa bài.
- Xem kết quả trên ti vi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm, phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Toán
	 TiÕt 132: 	 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
	2. Kỹ năng: Làm được các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5: HS làm thêm)
	- Thực hành làm các bài tập theo chuẩn.	
	3. Thái độ: 
	- Tích cực học tập.
II. Đồ dùng
	GV: Hình SGK.
 	HS: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 ( Miệng)
- Nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn để HS đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
- GV ghi bảng.
Bài 2: ( CN)
- Nêu đề bài 
H: Rút gọn phân số là gì ?
H: Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số.
H: Phân số tối giản có đặc điểm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài và trình bày cách làm .
- Chữa bài 
Bài 3 ( CN)
- Nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS lên bảng trình bày 
- Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân số 
- GV chú ý : Nếu mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số hai phân số ta lấy mẫu số chung là mẫu số lớn 
Bài 4 : ( CN)
- YC HS đọc đề bài 
- GV gợi ý: 
Để điền dấu cho đúng ta phải làm gì ?
- Có mấy quy tắc để só sánh phân số ? nhắc lại 
- Yêu cầu HS tự làm và giải thích
- Cần quan sát kĩ phân số xem có gì đặc biệt trước khi so sánh sử dụng các so sánh nào cao hiệu quả (nhanh, chính xác)
 Bài 5 ( HS làm thêm)
- Nêu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- Gọi HS lên chữa bài, nhận xét
Bài 1: T 149 - Bỏ.
Bài 2: T 149. Rút gọn các phân số
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài 3: T 150. Tìm các phân số bằng nhau.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách làm, quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài
Bài 4. T 150. >, <, = Bỏ.
Bài 5: (HS làm thêm)
- YC HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm.
- Nhận xét, chữa bài nếu HS làm sai.
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
 - Dặn học sinh ôn lại bài, làm bài trong VBT. 
- Hát
- HS nêu, viết vào bảng con.
a, ; ; ; 
b, 1; 2; 3; 4
- 1 HS nêu 
- Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử và mẫu bé hơn.
- HS nêu 
- 3 HS lên làm, lớp làm vào nháp.
Kết quả : = ; = ; = 
 = ; = 
- 1HS lên bảng
- Lớp chữa bài
Kết quả 
a, và ta có MSC : 20 
Vậy = = 
 = = 
b,c trình bày tương tự ( Dành HS làm thêm)
b ; c, ; và 
- 1 HS nêu đề bài 
- HS tự làm vào vở
- Chữa bài 
- Kết quả > ; = ; 
 < 
- HS tự làm bài 
KQ: a, ; ; 
 b, ; ; ( vì > ; > )
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài b¶ng con .
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm, càn phải quy đồng sau đó xếp vào nhóm.
- 2 häc sinh thùc hiÖn trªn b¶ng líp , c¸c häc sinh kh¸c lµm bµi vµo vë. 
- HS nêu, nêu cách làm, so sánh rồi xếp thứ tự, 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Lắng nghe
- Về học bài.
Tiết 6
Địa lý
Tiết 27: CHÂU MỸ Tiết 2.
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết được vị trí địa lý, giới hạn của các nước Châu Mĩ
	- Nắm được một số đặc điểm về thiên nhiên của Châu Mĩ
	2. Kỹ năng: 
	- Xác định vị trí địa lý, giới hạn của các nước Châu Mĩ trên bản đồ
	- Chỉ tên một số dãy núi, đồng bằng lớn của Châu Mĩ trên bản đồ.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
	GV: Bản đồ Thế giới trên ti vi.
	HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 + Em hãy tìm và chỉ vị trí của châu Mĩ trên bản đồ thế giới? 
 + Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ?
 - GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
3.2. Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ
- Chiếu bản đồ lên bảng giới thiêu châu Mỹ.
- Yêu cầu HS mở SGK/103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
 + Nêu số dân của Mĩ.
 + Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
- Bây giờ các em mở lại tr/124 đọc thông tin và vào bảng số liệu thành phần dân cư châu Mĩ.
 + Các em có nhận xét gì về dân cư châu Mĩ?
 + Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy?
 - GV: Sau khi Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, người dân châu Âu và các châu lục khác đã di cư sang đây, chính vì vậy hầu hết dân cư châu Mĩ là người nhập cư, chỉ có người Anh-điêng là sinh sống từ lâu đời ở châu Mĩ.
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
*Kết luận: Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ ba về số dân trong các châu lục trên thế giới.Thành phần dân cư châu Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
3.3.Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế
- GV chia lớp làm nhóm 4 (bàn) giao nhiệm vụ.
- Các em quan sát hình 4, đọc thông tin phía dưới và trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ? 
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
3.4. Hoạt động 3: Hoa Kì
- GV mời 1 HS đọc thông tin mục 5, tr/ 125,126
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS Tìm và chỉ vị trí Hoa Kì giáp với những quốc gia và những đại dương nào? 
 + Chỉ và đọc tên thủ đô của Hoa Kì trên bản đồ thế giới.
- Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (Về vị trí, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế).
* Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công nghệ cao và còn là 1 trong những nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài đọc trước bài tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 HS.
-1 .HS nêu
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc.
- HS trả lời, Lớp nhận xét bổ sung.
 + Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người. 
 + Châu Mĩ có số dân đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới.
- HS mở SGK tr 124. 
+ Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau:
* Người Anh-điêng, da vàng.
* Người gốc Âu, da trắng.
* Người gốc Phi, da đen.
* Người gốc Á, da vàng.
* Người lai.
 + Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
- HS lắng nghe
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những miền ven biển và miền Đông.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm TL.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Bắc Mĩ có nền KT Phát triển nhất, sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chuyên sản xuất nông phẩm và khai thác khoáng sản 
+ Bắc Mĩ: lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho, 
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: chuối,cà phê, mía, bông...
+ Bắc Mĩ: điện tử, hàng không vũ trụ, 
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu
- Lắng nghe.
- HS đọc
- Các nhóm thảo luận, Đại diện cá nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
1/ Các yếu tố địa lý tự nhiên:
- Vị trí địa lí: Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô.
- Thủ đô: Oa- sinh –tơn
- Diện tích: Lớn thứ ba thế giới.
.2/ Kinh tế xã hội:
- Dân số: Đứng thứ ba trên thế giới.
- Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản.
- Lắng nghe.
- HS đọc trong SGK.
-1HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Soạn : 20 / 3 / 2017
 Giảng : Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 20167
Tiết 1
Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 	 - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết sống vì nghĩa lớn, yêu nước.
II. Đồ dùng:
- Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số hS
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học, cho HS quan sát tranh SGK
3.2. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc. 
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.3. Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao chị Ut muốn được thoát li?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc đoạn từ Anh lấy từ mái nhà đến không biết giấy gì trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Giáo dục Lòng yêu nước cho HS.
* Vì sao chị út muốn thoát li?
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- Báo cáo.
- Đọc, trả lời.
- Quan sát, nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
-Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
-Đoạn 3: Phần còn lại
+ Rải truyền đơn
+) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út.
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng 
+) Chị Ut đã hoàn thành công việc đầu tiên.
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
+) Lòng yêu nước của chị Ut.
* Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
- Nghe.
- Trả lời.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 1
Toán
Tiết 133: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
	- Biết viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, so sánh các số thập phân.
2. Kĩ năng
	- Biết vận dung HS làm được các bài tập 1, 2, 4a, 5. HS năng khiếu làm được cả BT3 và các phần còn lại của BT4.
3. Thái độ
	- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. 
II. Chuẩn bị
	GV: Bảng nhóm BT 5; 3.
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu của tiết học. 
3.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Mời1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 3 ( HS làm thêm)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, 1 HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 4 a (b HS làm thêm)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 5 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Yêu cầu 1 HS làm bảng nhóm, giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 1: Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV theo dõi, giúp HS.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2: ( cột 1 HS làm thêm)
- Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, chữa.
Bài 3: 
- Viết các số đo sau duới dạng số thập phân.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét, chữa.
Bài 4: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
- Yêu cầu HS làm bài vao nháp. 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài trên bảng lớp
Bài 5: (làm thêm)
- Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm , sao cho :
 0,1 < ...< 0,2 
- Nhận xét, chữa.
4. Củng cố
- Củng cố cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, so sánh các số thập phân. 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập và làm bài tập trong VBT.
1 - 2 HS nêu cách so sánh.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Đọc số thập phân, 
+ Số 63, 42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Phần nguyên gồm có: 6 chục, 3 đơn vị; phần thập phân gồm có: 
4 phần mười, 2 phần trăm.
+ Các số còn lại HS làm tương tự nêu miệng.
- Viết số thập phân.
 a. 8,65 ; b. 72, 493 ; c. 0,04
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu cách làm.
*Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân :
- HS làm bài, nêu kết quả.
 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
- 1 HS nêu.
 Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
 a. ; ; 
*b. ; ; ; 
- 1 HS nêu.
- HS làm bài trong vở. 1 HS làm bảng nhóm, trình bày.
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 0,906 
- HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, chữa.
a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = 
 9,347 = 
b) 
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét.
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài vao vở, 1 HS làm bảng nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa.
 a) giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ
 phút = 0,25 phút
b) m = 3,5 m; km = 0,3 km; kg = 0,4 kg
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét. Chữa.
a) 4,023; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm vào nháp, nêu kết quả.
 Kết quả : 0,11 ; 0,12;....
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 3
Khoa học
 Tiết 51: 	MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Nám được khái niệm về môi trường.
	- Biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
	2. Kỹ năng: 
	- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
	- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
	3. Thái độ: 
	- Cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i tr­êng .
 *GD häc sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống.
	*GD học sinh Sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên thiên nhiên,tÝch cùc tham gia b¶o vÖ m«i tr­êng xung quanh 
II. §å dïng d¹y häc
 GV : Tranh sgk
	 HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng ,một số loài hoa thụ phấn nhờ gió ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu khái niệm về môi trường
(Khái niệm: SGK)
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát tranh sgk và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh phát biểu.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng 
 -§¸p ¸n : 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS liên hệ môi trường
đang sống để trả lời câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu? Làng quê hay đô thị?
+ Nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? 
- Nhận xét, kết luận.
*Cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
*GD học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống.
* Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, thảo luận và cho biết: 
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì? 
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và nêu công dụng của các tài nguyên đó.
- Chốt lại HĐ1
* Hoạt động 2: Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
- Cử hai đội chơi, yêu cầu học sinh các đội chơi thi viết lên bảng tên các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
* Yêu cầu học sinh nêu một số biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài
 nguyên thiên nhiên.
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
 *GD học sinh Sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên thiên nhiên, tÝch cùc tham gia b¶o vÖ m«i tr­êng xung quanh 
5. dặn dò
- Dặn học sinh về học bài , chuẩn bị bài sau: Tài nguyên thiên nhiên.
- Hát 
- 2 học sinh .
- Đọc SGK, nêu khái niệm.
- Thảo luận, quan sát trả lời câu hỏi.
- Liên hệ, trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nhau trả lời .
- 2hs nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ.
- 1 HS nêu.
- Đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên .
- Quan sát SGK, nêu các tài nguyên trong các hình vẽ.
H1: Gió, nước, dầu mỏ.
H2: Mặt trời, thực vật và động vật.
H3: Dầu mỏ ; H4: Vàng
H5: Đất ; H6: Than đá
H7: Nước
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi.
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Về học bài, chuẩn bị bài.
Tiết 4
Tập làm văn
 TiÕt 57: 	ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
	- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
	2. Kỹ năng:
	- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Lập được dàn ý của một trong các bài văn đó
	- Phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả
	3. Thái độ: 
	- Tích cực học tập. 
II. Chuẩn bị: 
	GV: 
 	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sách vở
3.Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Liệt kê các bài tập đọc, các bài văn là văn tả cảnh đã học ở HKI. Trình bày dàn ý của một trong các bài văn đó.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc, bài văn theo yêu cầu. 
- Gh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.doc