Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

2. Kĩ năng:

- Làm được BT1, BT2 của mục III

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ, đặt câu đúng.

II.Đồ dùng

 GV: Ti vi BT1. bảng nhóm BT2.

 HS: Bảng nhóm. Vở bài tập Tiếng Việt.

III.Các hoạt động dạy - học.

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi một số HS giải nghĩa của từ an ninh?.

- GV nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới

3.1.Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.

3.2. Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.

- Tổ chức cho HS làm bài vào vở BT.

- Nhận xét, chữa bài Mở kết quả trên Ti vi.

 Lời giải:

a) chưa.đã

b) vừa đã

c) càng càng

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS làm bài trong VBT.1 HS làm bảng nhóm.

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

 Lời giải: a)càng càng;

 b)vừa đã;

 c)bao nhiêu bấy nhiêu.

4. Củng cố

- Hệ thống bài học.

5. Dặn dò

- Dặn HS làm lại bài tập vào vở.

- Nhận xét tiết học.

 - Lớp trưởng báo cáo.

- Một số HS trả lời.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS làm vở BT, trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS làm bài trong VBT, 1HS làm bảng nhóm rồi trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

doc 29 trang loandominic179 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Soạn : 24 / 5 / 2020
Giảng : Chiều thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020
Học bài thứ hai tuần học 23.
Tiết 1
HĐTT:
CHÀO CỜ
____________________________________________________
Tiết 2:
Tập đọc
Tiết 45: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
2. Kĩ năng:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức sống theo luật pháp.
II. Đồ dùng:
- Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài .
3. Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ( Tranh SGK)
3.2 Luyện đọc:
-Mời 1 HS đọc.
-Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.3.Tìm hiểu bài:
+Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn Về các tội:
+Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
- Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
-GV cho HS thảo luận nhóm 2 và ghi kết quả vào nháp theo câu hỏi:
+Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội không đến là có tội trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố
* Bài văn giúp mọi người hiểu điều gì?
a. Xã hội nào cũ có luật pháp.
b. Mọi người luân phải sống và làm việc theo luật pháp.
c. Cả hai ý trên.
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
-Đoạn 1: Về cách xử phạt.
-Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
-Đoạn 3: Về các tội.
- HS đọc theo cặp.
+Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
+Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng 
+Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, 
-HS nêu.
Nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
- Giơ tay.
- Nghe.
Tiết 3
Luyện từ và câu
 Tiết 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Hiểu nghĩa của từ an ninh, biết cách tự bảo vệ an toàn cho mình.
2. Kĩ năng 
	- Vận dụng làm các bài tập 1, 4.
3.Thái độ
	- GD ý thức giữ gìn an ninh trật tự.
II. Đồ dùng
	 GV: Ti vi ghi kết quả BT1, bảng nhóm BT4.
 HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học
3.2.Hướng dẫn HS làm bài luyện tập
Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập, trao đổi nhóm đôi phát biểu.
- GV mở Ti vi chốt lời giải đúng:
 Lời giải:
+Nghĩa của từ an ninh là ý (b):Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
Bài 2+3. Giảm tải.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đọc kĩ bảng hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. Phát
bảng nhóm cho 1 HS làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung tiết học.
*Giáo dục HS có ý thức bảo vệ an toàn cho mình.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tới.
-1 HS làm bài.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
-HS trao đổi nhóm đôi khoanh vào VBT, phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào trong VBT. 1 HS làm bảng nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Toán
 Tiết 111: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 	- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
2. Kĩ năng:
 	- Vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. Làm được BT1, 3.
3. Thái độ:
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
	 - Giáo viên: Hình vẽ như sgk ( VD1) 
 	 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu các đặc điểm của hình lập phương
-Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài 
3.1.Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương 
a, Ví dụ :
- GV yêu cầu HS quan sát và tính thể tích hình hộp chữ nhật (Hình vẽ sẵn)
- Yêu cầu nhận xét hình hộp chữ nhật ( đó là hình gì )
- Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27 cm .
- Nêu cách tính thể tích của hình lập phương?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc trong SGK.
b, Công thức 
 V= a x a x a
 V: Thể tích hình lập phương;
 a: Độ dài cạnh hình lập phương.
3. Thực hành 
Bài 1 : Viết số đo thích hợp vào ô trống 
- Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào nháp .
- Yêu cầu HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách làm. 
Bài 2 : (HS làm thêm) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Muốn tính đượckhối lượng kim loại cần biết gì ?
- Yêu cầu HS làm vào nháp. 1 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gợi ý cho HS : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ?
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bào vở.
- Nhận xét, chữa.
4. Củng cố
- Nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh học bài, Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- Hát 
- 1 học sinh nêu .
- HS quan sát và tính ra nháp. 
 Thể tích HCN: 3 x 3 x 3 = 27( cm)
- Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. 
- Hình lập phương. 
- Thể tích của hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh, nhân cạnh.
- HS đọc. 
- HS viết vào vở.
V = a x a x a 
a : Là độ dài của hình lập phương.
- 1 HS đọc đề bài 
- Lớp làm bài vào nháp. 4hs lên bảng làm 
– Lớp nhận xét (hs nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2)
- HS nhận xét. 
ĐD
cạnh
1,5m
dm
6cm
10dm
 S 1 mặt 
2,25 m
 dm
36cm
100 dm
S tp
13,5 m
 dm
216 cm
600 dm
V
3,375m
dm
216cm
1000dm
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS nêu.
- 1 HS lên làm bài , cả lớp làm bài vào nháp.
- Nhận xét. Chữa bài vào vở.
Bài giải
Thể tích khối kim loại hình lập phương: 
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421975 (m)
Đổi 0,421875 = 421,875 dm
 Khối kim loại nặng là :
15 x 421,875 = 6328,125 (kg)
Đáp số 6328,125 kg
- Đọc đề bài;
- Theo dõi.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng , lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
8 x 7 x 9 = 504 (cm)
Cạnh của hình lập phương là :
( 8+ 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm)
Đáp số 512 cm
- 1 hs nhắc quy tắc và công thức tính.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Soạn : 25/ 5 / 2020
 Giảng : Sáng thứ tư ngày 27 tháng 5năm 2020
Học bài thứ ba tuần 23
Tiết 2
Luyện từ và câu
 Tiết 47: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Kĩ năng:
- Làm được BT1, BT2 của mục III
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức dùng từ, đặt câu đúng.
II.Đồ dùng 
	GV: Ti vi BT1. bảng nhóm BT2.
 HS: Bảng nhóm. Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy - học.
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi một số HS giải nghĩa của từ an ninh?.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở BT.
- Nhận xét, chữa bài Mở kết quả trên Ti vi..
 Lời giải:
chưa...đã
vừa đã
càng càng 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài trong VBT.1 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
 Lời giải: a)càng càng;
 b)vừa đã; 
 c)bao nhiêu bấy nhiêu.
4. Củng cố
- Hệ thống bài học.
5. Dặn dò
- Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Một số HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm vở BT, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài trong VBT, 1HS làm bảng nhóm rồi trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4:
Toán
Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG Trang 123
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN và HLP.
2. Kĩ năng:
-Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp. ( Bài 1, bài 2 cột 1.)
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý môn học.
II. Đồ dùng
- Thước kẻ dùng để kẻ hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (123): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (123): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (123): HS làm thêm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho thi tìm kết quả nhanh, và phải giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố:
- Nhắc lại cách tính thể tích.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS 2êu.
*Bài giải:
Diện tích một mặt của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3)
 Đáp số: S1m: 6,25 cm2
 Stp: 37,5 cm2
 V: 15,625 cm3
-HS làm bằng bút chì vào SGK.
*Bài giải:
Thể tích của khối gỗ HHCN là:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 – 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3.
- Nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 6
Kĩ thuật
 Tiết 23 : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được quy trình, kĩ thuật lắp máy bay trực thăng
2. Ký năng:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng, lắp được máy bay trực thăng.
3. Thái độ:
- GD tính cẩn thận,làm việc khoa học.
II.Đồ dùng
	GV: Bộ đồ dùng lắp ghép.
 	HS: Bộ đồ dùng lắp ghép.
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy trình lắp xe ben?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học.
3.2.Hoạt động1: Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV đưa máy bay trực thăng đã lắp sẵn. (GV đã lăp trước)
- Hướng dẫn HS quan sát nêu tên các bộ phận của máy bay trực thăng.
 Kết luận: Để lắp được máy bay trực thăng cần phải lắp 5 bộ phận:Thân và đuôi máy bay; sàn và giá đỡ; ca bin;cánh quạt,càng máy bay.
3.3.Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết:
- Gọi một số HS lên chọn và nêu tên các chi tiết. 
b)Hướng dẫn HS lắp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk:
- GV làm mẫu, gọi HS nhắc lại cách lắp ghép từng chi tiết.
- Gọi HS nhắc lại quy trình.
- Nhận xét. 
3.4. Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết
-Yêu cầu chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Trước khi HS thực hành, yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc nd từng bước lắp SGK để thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành lắp máy bay trực thăng theo nhóm bàn.
-Trong khi HS lắp GV quan sát, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- GV yêu cầu HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
3.5.Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát mẫu, nhận xét.
- HS lê chọn. nêu tên các chi tiết.
- HS theo dõi mẫu, nhắc lại cách lắp ghép từng bộ phận.
- Nêu quy trình lắp ghép máy bay trực thăng.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng.
- QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK
- HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng.
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- 1HS nhắc lại.
- Nghe.
 Soạn : 25 / 5 / 2020
 Giảng : Chiều thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020
Học bài thứ tư tuần 23.
Tiết 1
Tập đọc
	 Tiết 46: HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng:
	 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
3. Thái độ:
	- GD yêu, quý trọng các chú công an.
II. Đồ dùng 
	GV: Tranh minh hoạ bài học. 
 HS: 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS: Cho HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGKvà GV nói về nội dung bức tranh.
3.2.Luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài một lượt.
- GV tóm tắt nội dung, nêu giọng đọc.
- GV chia đoạn:
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ khó: 
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần
3.3.Tìm hiểu bài
- Chú Hai Long ra Phú Lâm là gì?
- Hộp thư mật dùng để làm gì?
- Người liên lạc nguy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? ( Tranh SGK)
- Qua những vật có hình chữ V, liên lực muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
* Giảng đưa ra nội dung: Những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo
3.4. Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc tiếp nối các đoạn văn.
- GV hướng dẫn cách đọc cho HS.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
4. Củng cố
- Bài văn nói lên điều gì?
* GD yêu, quý trọng các chú công an.
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các câu truyện nói về các chiến sĩ tình báo.
- Luyện đọc bài lại, đọc và chuẩn bị trước bài Phong cảnh đề Hùng.
- Hát
- HS đọc và trả lời.
- HS lắng nghe.
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 4 đoạn.
- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp nhau (đọc 2 lần).
- HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn. 
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Theo dõi.
- Ra tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
- Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng.
- Người liên lạc đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Đó là một cột cây số bên đường, giữa cánh đồng vắng; đặt hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
+ 1HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
- Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật. Một tay cầm bu-gi, một tay phẩy nhẹ hòn đá, nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ thuốc đánh răng để lấy báo cáo, thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả vỏ hộp thuốc đánh răng về chỗ cũ...
- Đọc nội dung:
- 4 HS đọc diễn cảm tiếp nối hết bài.
- HS luyện đọc đoạn.
- Một vài HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Chuẩn bị.
Tiết 2
Toán
 Tiết 113: LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 124)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
	- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với một hình lập phương khác.
2. Kĩ năng
	- Vận dụng kiến thức làm bài tập tính tỉ số phần trăm của một số, tính thể tích hình lập phương - Bài 1, 2.
3.Thái độ
	- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Đồ dùng
	GV: Bảng nhóm BT2.
 HS: Bảng con
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm 1cột của bài tập 2 tiết trước vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2.Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc yêu BT.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm 10%,15% của 120 như sgk.Tổ chức cho HS làm tiếp ý a, b vào bảng con. Nhận xét, thống nhất kết quả.
Lời giải:
a) 10% của 240 là 24; 5% của 240 là 12; 2,5% của 240 là 6; 17,5% của 240 là: 42.
b) 35%= 30% +5% ; 10% của 520 là 52; 30 % của 520 là156; 5 % của 520 là 26.
 vậy 35% của 520 là 182.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu BT.
- Hướng dẫn cách làm, tổ chức cho HS làm vở. Một HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 ( HS làm thêm)
- Yêu cầu HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ.
- Hướng dẫn làm bài vào nháp, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa.
 a) 24 hình lập phương nhỏ.
 b) 56 m2
4.Củng cố	
- Nhắc lại nội dung tiết học.
5.Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã làm, làm BT trong VBT.
- Nhận xét tiết học.
- HS ghi kết quả vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào bảng con, giơ bảng, nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS đọc yêu cầu.
- Quan sát hình vẽ trong SGK.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm trình bày. 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm.
 Bài giải 
a)Tỉ số của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Tỉ số phần trăm của
thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là: 3: 2 = 1, 5
 1,5 = 150%
b) Thể tich của hình lập phương lớn là: 
 64 x = 96 (cm3)
 Đáp số: a)150% ; b)96cm3
- HS nêu yêu cầu BT.
- Làm vào nháp, nêu kết quả.
- 1 HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 3
Khoa học
Tiết 45: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Nắn được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn và tiét kiệm điện.
2. Kĩ năng
	- Biết sử dụng tiết kiệm năng lượng điện.
3. Thái độ
	- GD ý thức tiết kiệm điện trong gia đình và nơi công cộng.
 * GDKNS : Kỹ năng ứng phó, xử lý tình huống đặt ra.
II.Đồ dùng
 	GV: Hình trang 98.99 sgk
	HS: Sưu tầm tranh ảnh tuyên truyền về sử dụng điện.
 III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
-1 số HS lên thực hành mắc mạch điện đơn giản .
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2.Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật bằng hoạt động nhóm với các tranh vẽ trong sgk .Gọi đại diện nhóm trình bay.Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ GV nhận xét.:Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật, ngoài ra không nên chơi nghịch ổ điện hoặc dây dẫn điện làm hỏng ổ điện và dễ bị điện dật.
-Tổ chức cho HS thực hành các biện pháp sử dụng điện an toàn theo các câu hỏi trong sgk.
+GD HS ý thức an toàn khi sử dụng điện.
3.3.Hoạt động 2: Thảo luận về việc tiết kiệm điện bằng thảo luận theo cặp với các thông tin trong sgk, tranh ảnh sưu tầm.Gọi một số HS trình bày ý kiến trước lớp.Lớp nhận xét,bổ sung. Thảo luận chung:
 +Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện? Bản thân em và gia đình sử dụng điện như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết sgk.
- GD HS ý thứuc tiết kiệm điện.
4.Củng cố	
- Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- 1 số HS lên bảng thực hành
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận, thực hành theo nhóm.
Trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thực hành.
- HS thảo luận ttheo cặp trả lời thống nhất ý kiến.
-HS liên hệ .
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
- 1 hs nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Tập làm văn
	 Tiết 46:	TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Nhận biết được lỗi trong bài của mình.
2. Kĩ năng: 
	- Tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
3. Thái độ: 
	- GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: 
	- Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy học
.
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1) Giới thiệu bài
3.2) Nội dụng
a) Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh
- Nêu một số ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá từng bài cụ thể.
b) Hướng dẫn học sinh chữa bài
- Trả bài cho học sinh. 
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung:
Giáo viên ghi, chỉ những lỗi học sinh đã sau đó gọi học sinh lần lượt lên bảng chữa lỗi
- Chữa lại cho đúng
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài. 
-Yêu cầu học sinh đọc lời nhận xét của giáo viên sau đó tự sửa lỗi trong bài làm.
c) Học tập những đoạn, bài văn hay
- Đọc cho học sinh những đoạn, bài văn hay để học sinh tham khảo: Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay trong các đoạn, các bài văn đó
d) Chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- Yêu cầu học sinh chọn một đoạn văn viết chưa hay trong bài viết của mình để viết lại. 
- Gọi 1 số học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết lại.
- Cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Củng cố cấu trúc và cách viết một bài văn kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh nào viết chưa đạt về viết lại bài văn.
- Hát 
- Lắng nghe.
- Chữa lỗi chung.
- Lắng nghe.
- Chữa lỗi trong bài của mình.
- Lắng nghe, trao đổi để tìm ra cái hay trong đoạn văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài vào VBT.
- Đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 6
Đạo đức
Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Củng cố các kiến thức về Tổ quốc Việt Nam.
2. Kĩ năng:
	- Biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước bàng những việc làm cụ thể.
3. Thái độ: 
	- Có ý thức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước.
 GDMT: Bảo vệ, giữ gìn môi trường cũng là một biểu hiện của tình yêu tổ quốc.
II. Đồ dùng
	GV: 
 	HS: Tranh vẽ về quê hương đất nước.
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2.Hoạt động 1: Thực hiện yêu cầu bài tập 1 trong sgk bằng hoạt động nhóm:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện theo yêu cầu bài 1sgk.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
 Kết luận: Ngày 2/9 là ngày Quốc khánh;
ngày 7/5/1954 :chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ; Ngày 30/4/1975 :giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước; .
3.3. Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài 3 trong sgk bằng hoạt động đóng vai theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm chuẩn bị đóng vai.
Gọi đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét khen ngợi những nhóm giới thiệu tốt.
GDMT:Tổ quốc ta có nền văn hoá lâu đời,có phong cảnh đẹp.Chúng ta cần làm gì để bảo vệ di sản văn hoá,giữ gìn môi trường sạch đẹp, quảng bá hình ảnh đẹp của đất nước với bạn bè trên thế giới?
3.4.Hoạt động 3:Thực hiện yêu cầu bài 4 sgk: 
- Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm trao đổi, nhận xét về tranh vẽ của từng học sinh.
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
4. Củng cố 
- Hệ thống bài.
5. Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
bài 1sgk.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đóng vai, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
-Liên hệ bản thân.
-HS trưng bày, giới thiệu tranh, nhận xét.
- HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Soạn : 26 / 5 / 2020
 Giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020
Tiết 1
Luyện từ và câu
	TiÕt 48	 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc:
- HiÓu vµ nhËn biÕt ®­îc nh÷ng tõ ng÷ lÆp dïng ®Ó liªn kÕt c©u( ND ghi nhí)
- BiÕt sö dông c¸ch lÆp tõ ng÷ ®Ó liªn kÕt c©u.
2. KÜ n¨ng:
- Lµm ®­îc c¸c bµi tËp môc III.
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc HS thªm yªu quý m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc
GV:- B¶ng líp viÕt 2 c©u BT1 (PhÇn nhËn xÐt)
HS: - VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh: Cho HS h¸t
2. KiÓm tra bµi cò 
- KiÓm tra 2 HS cho HS lµm BT1+2 phÇn luyÖn tËp cña tiÕt luyÖn tõ vµ c©u, nèi c¸c vÕ cña c©u ghÐp b»ng cÆp tõ h« øng.
- HS1 lµm BT1
- HS2 lµm BT2
- GV nhËn xÐt
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi
3.2. NhËn xÐt
Bµi tËp 1: Gi¸o viªn giao viÖc
- 1 häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp
- 1 HS ®äc ®o¹n v¨n trên bảng lớp.
+ C¸c em ®äc l¹i ®o¹n v¨n
+ Dïng bót ch× g¹ch d­íi tõ (trong nh÷ng tõ in nghiªng tõ lÆp l¹i trong c©u tr­íc) 
- Líp ®äc thÇm theo
- Cho HS lµm
- HS dïng bót ch× g¹ch d­íi tõ ®· viÕt ë c©u tr­íc trong VBT.
- Mét sè HS ph¸t biÓu ý kiÕn
- Líp nhËn xÐt
- Cho HS nhËn xÐt + Chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng trên bảng lớp.
- Trong nh÷ng tõ in nghiªng tõ lÆp l¹i trong c©u tr­íc lµ ®Òn
Bµi tËp 2
- 1 HS ®äc
- Cho HS ®äc, t×m hiÓu yªu cÇu bµi 
- NÕu thay tõ ®­îc dïng lÆp l¹i b»ng mét trong c¸c tõ nhµ chïa, tr­êng, líp th× hai c©u trªn cã g× g¾n bã víi nhau kh«ng?
- Cho HS th¶o luËn
GV chèt l¹i
- Tr¶ lêi
+ NÕu thay tõ ®Òn ë ®Çu c©u thø 2 b»ng nhµ chïa, tr­êng, líp th× néi dung 2 c©u kh«ng ¨n nhËp víi nhau. V× mçi c©u nãi ®Õn mét sù vËt kh¸c nhau. C©u 1 nãi vÒ §Òn Th­îng, cßn c©u 2 l¹i nãi vÒ ng«i nhµ, ng«i chïa, ng«i tr­êng hoÆc líp.
- HS nghe
Bµi tËp 3:
- Cho HS ®äc yªu cÇu cña BT
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp ®äc thÇm theo.
- HS ho¹t ®éng c¸ nh©n
- GV nh¾c l¹i yªu cÇu
- Cho HS lµm bµi tËp + tr×nh bµy kÕt qu¶.
- Mét sè HS ph¸t biÓu ý kiÕn
- Líp nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng
- Tõ ®Òn gióp chóng ta nhËn ra sù liªn kÕt chÆt chÏ vÒ néi dung gi÷a 2 c©u trªn. NÕu kh«ng cã sù liªn kÕt gi÷a 2 c©u th× sÏ kh«ng t¹o thµnh ®o¹n v¨n, bµi v¨n
3.3. Ghi nhí
- Cho HS ®äc néi dung phÇn ghi nhí
- 2 HS nªu
- 2 HS lÊy vÝ dô minh ho¹
3.4. LuyÖn tËp
Bµi tËp 1: Gi¶m t¶i.
Bµi tËp 2:
- 1 HS ®äc
- Gäi 2 HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp
- HS ®äc thÇm theo
- Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a
- GV cïng HS nhËn xÐt vµ chèt ®óng
- Líp nhËn xÐt
+ KÕt qu¶ dïng: C¸c tõ lÇn l­ît cÇn ®iÒn vµo chç trèng lµ thuyÒn, thuyÒn, thuyÒn, thuyÒn, thuyÒn, chî c¸ song, c¸ chim, t«m
- GV cho HS nh¾c l¹i 
- 3-4 em
4. Cñng cè 
- HS nªu l¹i néi dung ghi nhí.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß
- DÆn HS ghi nhí nh÷ng kiÕn thøc võa häc vÒ liªn kÕt c©u b»ng c¸ch lÆp tõ ng÷.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- HS l¾ng nghe
Tiết 2
Lịch sử
	 TiÕt 23: 	SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết vào dịp tết Mậu Thân, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
	2. Kỹ năng: 
	- HiÓu râ ®­îc cuéc Tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy cña qu©n vµ d©n miÒn Nam vµo dÞp tÕt MËu Th©n(1968)
	3. Thái độ: 
	- Yêu thích môn lÞch sö Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: Tranh SGK
 HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
- Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta?
- NhËn xÐt , đánh giá.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giới thiệu tình hình nước ta những năm 1965 – 1968. Giải nghĩa một só từ trong chú giải:(Nhà Trắng, Lầu năm góc)
- Nêu nhiệm vụ bài học
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của giải phóng quân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968); quan sát ảnh (SGK).
- Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công những nơi nào? 
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận về ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968? 
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK)
4. Củng cố
- Nh¾c l¹i néi dung ý nghÜa bµi. 
 - nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh học bài.
- H¸t 
- 2 học sinh trả lời. 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Cùng với cuộc tiến công đồng loạt ở hầu khắp các thành phố, thị xã miền Nam làm cho chính quyền Sài Gòn bị tê liệt .
- Thảo luận, nêu ý nghĩa.
 Ta tiến công địch ở khắp miền Nam làm cho địch hoang mang, lo sợ, làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề.
- Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước và chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- Đọc mục: Bài học. 
- Lắng nghe.
- Về học bài.
Tiết 3
Toán
Tiết 114: LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 128)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Biết tính diện tích, thể tích hình chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng
	- Vận dụng làm bài tập tình thể tích hình chữ nhật và hình lập phương.( Bài 1 a, b; bài 2)
3.Thái độ
 	- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II. Đồ dùng
 GV: Bảng nhóm.
	HS: 
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS Lên bảng làm bài tập 1b,1c tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Tổ chức HS làm bài luyện tập
Bài 1: ( ý c làm thêm)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc