Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nắm được nội dung bài viết chính tả.

 2. Kỹ năng

 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cánh cam lạc mẹ.

 - Viết đúng các tiếng có âm đầu: r, d, gi.

 3. Thái độ:

 - Yêu quý các loài vật trong môi trường, có ý thức BVMT.

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: MC viết đoạn văn của BT2(a)

 - Học sinh: Bảng con.VBT

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- HS viết bảng con: chài lưới, khảng khái.

- GV nhận xét.

3. Bài mới

3.1.Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu của tiết học.

3.2. Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả

- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.

- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:

 +Khi cánh cam bị lạc những ai đã giúp cánh cam?

* Cần phải làm gì để thể hiện yêu quý các con vật trong môi trường

GDMT:Yêu quý các loài vật trong môi trường, bảo vệ các loài vật có ích là bảo vệ môi trường.

- Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(ve sầu, trắng sương, khản đặc, râm ran, .)

- Đọc cho HS nghe - viết .

- Đọc cho HS soát sửa lỗi.

- Thu vở nhận xét, đánh giá. chữa lỗi HS sai nhiều.

3.3.Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả

 Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2b.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

 - Gọi HS đọc lại toàn bộ mẩu chuyện đã điền đúng.

+Tìm chi tiết cho thấy tính khôi hài của mẩu chuyện?

Lời giải: Chiếu :Thứ tự các chữ cần điền là:

- ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận,

4. Củng cố

- Hệ thống bài, liên hệ GD HS.

5. Dặn dò

- Dăn HS làm bài 2b ở nhà, luyện viết những chưa viết sai chính tả.

- Nhận xét tiết học.

-HS viết bảng con.

- Lắng nghe.

-HS theo dõi bài trong sgk.

- Thảo luận nội dung đoạn viết.

+ C¸nh cam l¹c mÑ vÉn ®­îc sù che chë, yªu th­¬ng cña b¹n bÌ.

- Liên hệ bản thân.

-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con.

- HS nghe-viết bài vào vở,

- Đổi vở soát sửa lỗi.

- Theo dõi.

-HS đọc bài tập.

- HS làm vào vở bài tập, chữa bài’

- Đọc lại mẩu chuỵên. Hiểu nội dung truyện.

+ Anh chµng Ých kØ kh«ng hiÓu ra r»ng: NÕu thuyÒn ch×m th× anh ta còng råi ®êi.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

doc 33 trang loandominic179 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Soạn : 08/ 5 / 2020
Giảng : Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 39: THEO NHÀ TRƯỜNG
_______________________________________________
Tiết 2: 
Tập đọc
Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn. biết đọc phân biệt lời các nhân vật
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết cư xử nghiêm minh, tuân thủ phép nước.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ
? Gọi HS đọc phân vai đoạn kịch Người công dân số Một (phần 2)
? Nêu nội dung bài đọc
- Gv nhận xét + đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiếu bài
3.2. Luyện đọc
? Gọi HS đọc toàn bài
- Tóm tắt nội dung hướng dẫn giọng đọc chung:
? Bài đọc chia làm mấy đoạn?
? Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn
- GV sửa lỗi phát âm cho HS;
- GV đọc toàn bài
3.3. Tìm hiểu bài
? Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
-> Gv giải nghĩa từ thái sư, câu đương
-> Cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước
? Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- GV giảng từ: chầu vua, chuyên quyền
? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- GV Giảng=> Nội dung:
3.4. Luyện đọc lại
? Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn HS đọc phân vai
? Gọi HS thi đọc
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
4. Củng cố
- Giáo dục ý thức hs.
* Trần Thủ Độ là người như thế nào?
a. Gương mẫu, nghiêm minh.
b. Công bằng, không thiên vị.
c. Cả 2 ý trên.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài đọc tiết sau
 Hát
4em đọc
- 1 HS đọc
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu đến tha cho
 Đ2: Một lần khác cho
 Đ3: phần còn lại
Lần 1: HS đọc 
Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ khó: câu đương, quân hiệu, khinh nhờn, thềm cấm 
Lần 3: HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc toàn bài
- Hs đọc thầm đoạn 1
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác
- HS đọc lướt đoạn 2
 không những trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa
HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước
Nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
- 3 HS đọc 3 đoạn
- HS đọc phân vai theo nhóm
Tiết 3
 Chính tả: (Nghe- viết)
 Tiết 20. CÁNH CAM LẠC MẸ 
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Nắm được nội dung bài viết chính tả.
	2. Kỹ năng
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cánh cam lạc mẹ.
	- Viết đúng các tiếng có âm đầu: r, d, gi.
	3. Thái độ:
	- Yêu quý các loài vật trong môi trường, có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị 
	- Giáo viên: MC viết đoạn văn của BT2(a)
	- Học sinh: Bảng con.VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- HS viết bảng con: chài lưới, khảng khái.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Khi cánh cam bị lạc những ai đã giúp cánh cam?
* Cần phải làm gì để thể hiện yêu quý các con vật trong môi trường
GDMT:Yêu quý các loài vật trong môi trường, bảo vệ các loài vật có ích là bảo vệ môi trường.
- Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(ve sầu, trắng sương, khản đặc, râm ran, .)
- Đọc cho HS nghe - viết .
- Đọc cho HS soát sửa lỗi.
- Thu vở nhận xét, đánh giá. chữa lỗi HS sai nhiều.
3.3.Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả
 Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2b.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
 - Gọi HS đọc lại toàn bộ mẩu chuyện đã điền đúng.
+Tìm chi tiết cho thấy tính khôi hài của mẩu chuyện?
Lời giải: Chiếu :Thứ tự các chữ cần điền là:
- ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, 
4. Củng cố
- Hệ thống bài, liên hệ GD HS.
5. Dặn dò
- Dăn HS làm bài 2b ở nhà, luyện viết những chưa viết sai chính tả.
- Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
- Lắng nghe.
-HS theo dõi bài trong sgk.
- Thảo luận nội dung đoạn viết.
+ C¸nh cam l¹c mÑ vÉn ®­îc sù che chë, yªu th­¬ng cña b¹n bÌ.
- Liên hệ bản thân.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con.
- HS nghe-viết bài vào vở,
- Đổi vở soát sửa lỗi.
- Theo dõi.
-HS đọc bài tập.
- HS làm vào vở bài tập, chữa bài’
- Đọc lại mẩu chuỵên. Hiểu nội dung truyện.
+ Anh chµng Ých kØ kh«ng hiÓu ra r»ng: NÕu thuyÒn ch×m th× anh ta còng råi ®êi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Toán
Tiết 96
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
	2. Kỹ năng: 
	- Áp dụng làm được BT 1(b,c), Bài 2, bài 3a. HS học tốt làm hết các BT.
	3. Thái độ: 
	- HS tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy -học: 
	1. GV: Bảng phụ
	2. HS: 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
- HS hát tập thể.
- Cho học sinh lên bảng làm bài tập của tiết học trước
- 2 học sinh lên bảng
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện tập
Bài 1 b, c ( 1a dành thêm cho Hs nhanh): 
Nháp-bảng lớp
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào nháp
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm ra vở nháp
- Học sinh trao đổi vở, kiểm tra chéo
- Lớp nhận xét bài làm của bạn
- Kết quả:
a. 56,52m
b. 27,632dm
c. 15,7cm
- Nhận xét cho điểm học sinh 
? Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm như thế nào?
- Lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14.
? Cần lưu ý điểm gì đối với trường hợp r là 1 hỗn số?
- Cần đổi hỗn số ra số thập phân rồi tính bình thường.
- Chốt bài: Khi làm bài tập 1 cần chú ý vận dụng chính xác công thức, làm tính cẩn thận và không quên ghi rõ đơn vị sau kết quả. 
- Học sinh lắng nghe
Bài 2: Bảng lớp
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính của hình tròn đó.
- Học sinh đọc yêu cầu: Biết chu vi tính đường kính (hoặc bán kính)
- C = d x 3,14 
? Dựa vào công thức suy ra cách tính đường kính của hình tròn
Þ d = C : 3,14
- Giáo viên xác nhận cách làm
- Tương tự khi biết chu vi có thể tìm được bán kính không? Bằng cách nào?
C = r x 2 x 3,14
- Giáo viên xác nhận và yêu cầu cả lớp ghi vở công thức suy ra. 
Þ r = C : (2 x 3,14)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm (học sinh yếu làm ý (a), học sinh TB là ý (b))
- Ghi vào vở 2 công thức tính nêu trên
- Học sinh thực hiện yêu cầu
Bài giải
a. Đường kính của hình tròn đó là
d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
Đáp số: 5m
b. Bán kính của hình tròn đó là
r = C : (2 x 3,14)
= 18,84 : 6,28 = 3 (dm)
Đáp số: 3dm
- Giáo viên nhận xét chung - chữa bài
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Ghi đáp án vào vở
- Lấy chu vi chia cho 3,14 (hoặc lấy chu vi chia cho 6,26 = 2 x 3,14)
- Chốt bài: Khi làm bài tập dạng này cần chú ý nêu yêu cầu của bài (tìm bán kính/đường kính) để từ đó áp dụng đúng công thức.
Bài 3a: (3b dành thêm cho Hs học tốt làm trên bảng phụ)
 - Giáo viên nêu đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Đường kính của 1 bánh xe là 0,65m
a. Tính chu vi của bánh xe
b. Quãng đường người đó đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 100 vòng?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm ý (a), thảo luận để làm ý (b).
- Học sinh làm bài
- Phần (b) giáo viên có thể gợi ý 
? Khi bánh xe lăn được 1 vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào?
- Được một quãng đường bằng độ dài đường tròn hay chu vi của bánh xe.
? Vậy người đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe đó lăn được 10 vòng? 100 vòng?
- Yêu cầu học sinh làm bài nháp
- Gấp chu vi lên 10 lần hoặc 100 lần
Bài giải
a. Chu vi của bánh xe là
0,65 x 3,14 = 2, 041 (m)
b. Số mét mà người đi xe đạp đó sẽ đi được:
+ Khi bánh xe lăn 10 vòng là:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
+ Khi bánh xe lăn 100 vòng là:
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số: a. 2,041m
b. 20,41m
 204,1m
- Học sinh làm vào nháp , ý b trên bảng phụ.
- Học sinh chữa bài
* Liên hệ thực tiễn: Đồng hồ xe máy, ôtô làm việc cũng dựa vào cơ chế này, khi bánh xe máy hoặc ôtô lăn với 1 số vòng nhất định sẽ tương ứng đoạn đường đi là 1km. Khi đó đồng hồ đo quãng đường sẽ nhích thêm 1 số, nhìn vào đồng hồ này ta có thể biết được số ki-lô-met đường mà ôtô (xe máy) đã đi được. 
Bài 4: ( Dành thêm cho Hs nhanh)
- Yêu cầu nêu đề bài
- Bài toán hỏi gì?
- Chu vi hình H gồm những phần nào?
- Yêu cầu học sinh chọn và khoanh vào đáp án đúng ở SGK
- 1 học sinh đọc đề bài
- Tính chu vi hình H
- Lấy nửa chu vi hình tròn cộng với đường kính hình tròn.
- Đáp án D
- Chữa bài gọi 1 học sinh đọc kết quả bài làm của mình, cả lớp nhận xét 
- Tại sao chon đáp án D?
4. Củng cố
* Chu vi hình trèon có bán kính 1cm là:
a. 3,14cm b. 6,28cm2 c. 6,28cm.
- Gv nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà làm VBT
- Học sinh chữa bài
- Vì nửa chu vi là
(6 x 3,14) : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi của hình H là
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
- Giơ tay, chọn ‎.
 Soạn : 8/ 5 / 2020
Giảng : Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020
Tiết 2
Luyện từ và câu
Tiết 39. MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Hiểu nghĩa của từ công dân.
	- Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp văn cảnh.
	- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
	2. Kỹ năng: 
	- Thực hành làm được các bài tập. 1, 3 ( trang 18 ), 2, 3 ( trang 28 )
	3. Thái độ: 
- Nhận thức rõ trách nhiệm của mỗi công dân với nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc.
II. Chuẩn bị
	Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3. T Vi.
	Học sinh: VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn ở BT2 (tiết LTVC trước)
- Nhận xét, đánh giá..
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Dòng nào (SGK) nêu đúng nghĩa của từ: công dân ( Trang 18)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm vào VBT, khoanh vào ý đúng .Gọi một số HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Lời giải: Nghĩa đúng của từ công dân là: dòng b.
Bài tập 2: Trang 18. Bỏ.
Bài tập 3: Trang 18.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS ghi vào bảng nhóm.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét,chữa bài.
+Các từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
Bài tập 4. Trang 18. Bỏ.
Bài tập1: Trang 28. Bỏ
 Bài tập 2: Trang 28. Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi từ ở cột B
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. Trên TVi.
 Cụm từ
Nghĩa
ý thức công dân
Quyền công dân
Nghĩa vụ công dân
Điều mà pháp luật 
hoặc xã hội công nhận
+
Sự hiểu biết về nghĩa 
vụ và quyền lợi
+
Điều mà xã hội hay 
đạo đức bắt buộc
+
Bài tập 3: Trang 28. Dựa vào nội dung câu nói của Hồ
Hồ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá , tuyên dương một số đoạn
văn viết tốt.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm: công dân.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh. 
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS làm, trả lời miệng.
- Nhận xét.
- HS đọc.
- HS ghi kết quả.
- HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài vào VBT.
- Đại diện trình bày, HS khác theo dõi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, ghi nhớ.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lắng nghe
- Viết đoạn văn vào VBT.
- Đọc đoạn văn viết được.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 4
Toán
 Tiết 97. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Biết được quy tắc tính diện tích hình tròn.
	2. Kỹ năng
	- Vận dụng quy tắc làm bải tập tính diện tích hình tròn
	3. Thái độ: 
	- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Bảng nhóm BT3.
 	- Học sinh: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 2 (trang 99)
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
3.2. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn và quy tắc tính diện tích hình tròn:
- Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
S = r x r x 3,14
(S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
- Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc tính diện tích hình tròn (SGK)
- Giới thiệu ví dụ (SGK); Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc để tính diện tích hình tròn (như SGK).
3.3. Thực hành
Bài 1: (HS làm thêm ýc)Tính diện tích hình tròn có bán kính r
- HS làm xong ýa,b làm tiếp ýc
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
a)
r = 5 cm
S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
b) 
r = 0,4 dm
S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
c) 
r = m = 0,6m
S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2)
Bài 2: (HS làm thêm ýc)Tính diện tích hình tròn có đường kính r.
- HS làm xong ýa, b làm tiếp ýc.
- Yêu cầu học sinh tính bán kính của hình tròn sau đó diện tích của hình tròn thông qua bán kính.
- Gọi học sinh lên làm bài (ý a,c)
- Nhận xét, chốt bài làm đúng:
a)
d = 12 cm 
d = 12 cm r = 6 cm
S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b) 
c)
d = 7,2 dm
d = 7,2 dm = 3,6 dm
S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 dm2
d = m
d = m = 0,8m r = 0,4 m
S = 0, 4 x 0, 4 x 3,14 = 0,5024 (m2)
Bài 3 
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán, làm bài, vào vở. Phát bảng nhóm cho HS làm.
- Nhận xét, chữa.
Bài giải
Diện tích của mặt bàn hình tròn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Dặn học sinh nắm quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
- 2 học sinh làm bài.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- Nêu quy tắc.
- Theo dõi, áp dụng tính diện tích hình tròn.
- Làm bài vào vở, nêu miệng kết quả.
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Đọc bài tập, nêu y/c.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, trình bày.
- Nhận xét.
- Theo dõi, chữa bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Về học bài.
Tiết 6
Kĩ thuật
 Tiết 20: LẮP XE CẦN CẨU (T.1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết đã lắp xe cần cẩu
2. Kỹ năng:
	- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ: 
	- Rèn luyện tính cẩn thận, gọn gàng khi thực hành.
II. Chuẩn bị
	Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn
	Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2.Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu
- Để lắp xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Nêu tên các bộ phận.
3.3.Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Cùng học sinh chọn đúng, đủ từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
 - Lắp giá đỡ cần cẩu: H2 SGK .
 - Để lắp giá đỡ cần cẩu cần chọn những chi tiết nào? 
- Lắp giá đỡ.
*Lắp cần cẩu (H3 SGK)
- Yêu cầu học sinh quan sát H3 SGK .
- Gọi học sinh lên lắp. 
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
c) Lắp ráp xe cần cẩu: (H 1 SGK)
- Lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. 
- Chú ý cách lắp vòng hãm vào trục quay, vị trí buộc dây tời ở trục quay.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp.
- Yêu cầu HS tháo rời các chi tiết, xếp hộp.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS nêu lại các bước lắp xe cần cẩu 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về xem lại các bước giờ sau thực hành.
- Hát 
- Quan sát, trả lời.
- Chọn các chi tiết.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
- Quan sát hình 2 SGK.
- 1 học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.
- Quan sát, 1 em lên lắp.
- Quan sát hình.
- 2 học sinh lần lượt lên lắp hình 3a, 3b.
- 2 học sinh lên lắp hình 4a,b,c.
- Quan sát.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu.
- HS thực hiện.
- 2 học sinh nêu 
- Lắng nghe
- Về học bài.
	 Soạn : 11/ 5 / 2020
Giảng : Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020
Tiết 1
Tập đọc
 Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 	- Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn xuôi .
 3.Thái độ
	- GD đề cao ý thức công dân.
II.Đồ dùng 
	GV: Tranh minh hoạ bài học 
	HS: 
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát ảnh SGK
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2.Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài .
- GV tóm tắt nội dung, nêu giọng đọc.
- Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khú (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (Tài trợ, đồn điền, )
- GV đọc mẫu toàn bài .
3.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2, trong sgk.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm truyện, trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi:
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kỳ cách mạng.
 + Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? 
+ Từ câu chuyện này em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước ? 
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Rút ra ND: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp nhiều khó khăn về tài chính.
3.4 Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài 
- HD đọc diễn cảm đoạn 3 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại ý chính.
- GD đề cao ý thức công dân.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh học bài, đọc diễn cảm bài.
- Đọc trước bài Trí dũng song toàn.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi sgk.
- Nhận xét.
- Quan sát.
-1HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện phát âm tiếng, từ dễ lẫn.
- Đọc chú giải trong sgk.
- HS nghe, cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS phát biểu
+ Trước cách mạng, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Năm 1945, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng và 10 vạn đồng Đông Dương. Trong kháng chiến ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc, ...
+Ông là một người yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa.
+ VD: Người công dân phải có trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước / Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- HS phát biểu.
- 1,2 HS đọc lại.
- Theo dõi..
-HS luyện đọc; thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc.
- 1 HS nêu lại.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 2
 Toán
 Tiết 98: 
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 100)
I. Mục tiêu
	1. Biết tính chu vi, diện tích hình tròn.
	2. Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn
 3. Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị
	 GV: 
 HS: Com – pa.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính diện tích của hình tròn ? Viết công thức tính diện tích hình tròn.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn học sinh: Độ dài của sợi dây chính là tổng chu vi của hai hình tròn có bán kính 7cm và 10cm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh giải bài ở bảng lớp.
Bài 2
- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, tự phân tích hình sau đó giải bài.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Bỏ.
Bài 4: (HS làm thêm)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu kết quả bài làm, giải thích cách làm.
4. Củng cố
 - Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Dặn học sinh ôn lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn và làm bài trong VBT.
- Hát 
- 2 học sinh. 
- Theo dõi.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Lắng nghe.
- Tự làm bài vào vở,1 học sinh giải bài ở bảng lớp.
Bài giải
Chu vi củ hình tròn bé :
7 x2 x 3,14 = 43,96( cm )
Chu vi của hình tròn lớn :’
10 x2 x 3,14 = 62,8 ( cm )
Độ dài của sợi dây thép là :
43,96 +62,8 = 106,76 (cm )
Đáp số : 106,76 cm .
- 1 học sinh nêu. 
- Quan sát, làm bài.
- Làm bài vào vở 1 học sinh giải bài ở bảng lớp.
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là :
60 + 15 = 75 ( cm )
Chu vi của hình tròn lớn :
75 x 2 x 3,14 = 471 ( cm )
Chu vi của hình tròn bé là :
60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm )
Chu vi của hình tròn lớn hơn chu vi của hình tròn bé là :
471 - 376,8 = 94,2 (cm )
 Đáp số : 94,2 cm
- Làm bài nháp nêu miệng kết quả, giải thích.
- Đáp án : A
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
Tiết 3
Khoa học
Tiết 39. SỰ BIẾN ĐỐI HOÁ HỌC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Bước đầu nhận biết sự biến đổi hoá học
	- Nắm được vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
2. Kĩ năng
	- Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
	- Biết thực hiện một số trò chơi có liên qua đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ
	- GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập.
II. Đồ dùng 
	GV: - Thông tin và hình trang 80, 81SGK 
	HS: - Hình SGK 
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
 + Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoa học?
+Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học? Cho ví dụ minh hoạ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1 bằng trò chơi như hướng dẫn trong sgk trang 80.
- Chia nhóm thực hiện trò chơi.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
+Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
3.3. Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng hoạt đọng nhóm xử lý thông tin trong sgk:
- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin, quan sát hình trả lời các câu hỏi mục Thực hành tr 80 sgk.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
+Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
* Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
4. Củng cố
- Hệ thống lại nội dung bài.
* Giáo dục học sinh ham thich tìm hiểu khoa học.
5. Dặn dò
- Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
-HS chơi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-HS đọc sgk, quan sát hình trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét.
- HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
Tiết 4
Tập làm văn
 Tiết 39: TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
	1.Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần: Mở bài,thân bài, kết bài.
	2. Rèn kĩ năng viết đúng ý,dùng từ,đặt câu đúng.
	3. GD tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng: 
	GV: 
 HS: - Giấy KT.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc đoạn kết bài viết theo yêu cầu bài tập 2 tiết trước. 
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài trong sgk:
 Đề1: Tả một người thân trong gia đình.
 Đề 2:Tả một thầy (cô ) giáo mà em yêu thích.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người.
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
+Em chọn đề bài nào? Đề bài thuộc thể loại gì?
+Đối tượng em chọn tả là ai?
+ Trọng tâm của bài là gì?
+Thái độ, tình cảm của em với người đó như thế nào?
+Em tả người đó để làm gì?
- Hướng dẫn HS lập dàn ý:
- Hướng dẫn HS cách viết bài:
- Dựa vào dàn ý đã lập viết từng đoạn của bài. Chú ý viết rõ ràng, sử dụng câu, từ hợp lý.
 3.3.Tổ chức cho HS viết bài 
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
- GV thu bài, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Một số HS đọc.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài. Nêu đề mình chọn để tả.
- Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Lập dàn ý.
- Viết bài . Soát sửa lỗi.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Tực hiện theo yêu cầu.
Tiết 6
Đạo đức
 Tiết 20: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết thể hiện tình cảm với quê hương.
2. Kĩ năng:
	- Biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương
3.Thái độ:
	- Yêu mến tự hào về quê hương mình.
	*GDMT: Biết tham gia hoạt động bảo vệ môi trường cũng là biểu hiện của tình yêu quê hương.
II. Đồ dùng: 
	GV: -Tranh ảnh về quê hương. 
	HS: 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
3. Bài mới
3.1. Hoạt động 1: Thực hiện yêu cầu bài tập4 sgk.
+Yêu cầu HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về quê hương theo nhóm.
 +GV nhận xét chung.
GDMT:GDHS thể hiện tình yêu quê hương bằng hành động cụ thể:Trồng ,chăm sóc cây xanh,giữ vệ sinh môi trường, .
3.2.Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập 2 bằng hoạt động cá nhân, bày tỏ ý kiến qua các thẻ màu.
+GV lần lượt nêu ý kiến, HS bày tỏ ý kiến qua thẻ màu.
+GV gọi một số HS giải thích kí do.
Kết luận:Tán thành với các ý kiến a,d.Không tán thành với các ý kiến b,c
3.3.Hoạt động 3:Thực hiện yêu cầu bài tập/sgk bằng hoạt động nhóm.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí tình huống.
+Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
- Nhận xét,kết luận.
- Khen ngợi những nhóm có cách xử lí tình huống đúng và hay.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố.
- Hệ thống bài.
5. Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi.
-HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về quê hương.
- Cả lớp nhận xét, trao đổi, bình luận.
-HS bày tỏ ý kiến qua các thẻ màu.
-HS thảo luận xử lý tình huống.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Soạn : 11/ 5 / 2020
Giảng : Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020
Tiết 1
Luyện từ và câu
Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
	1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ .
 	2. Nhận biết được các quan hệ từ,cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
 	3.GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:
	GV: Bảng phụ - Bảng nhóm.
	HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT2, tiết LTVC(Tiết 38) giờ trước trong vở bài tập .
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Nhận xét
- Dán bảng phụ ghi nội dung đoạn văn.
- Nêu yêu cầu 1
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, chỉ ra các câu ghép trong đoạn văn.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- Nêu yêu cầu 2
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo phân tách các vế trong câu ghép tro VBT.
- Gọi 3 học sinh lên bảng phân tách các vế câu trong câu ghép
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
 Đáp án: 
Câu 1: ..., anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, / một người nữa tiến vào.
Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, /nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí
Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối / đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
- Nêu yêu cầu 3; yêu cầu học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Đáp án: 
Câu 1: Vế 1 nối với vế 2 bằng QHT: thì; vế 2 nối với vế 3 bằng dấu phẩy
Câu 2: Vế 1 nối với vế 2 bằng cặp quan hệ từ: tuy ... nhưng ...
Câu 3: 2 vế câu nối trực tiếp bằng dấu phẩy
- Chốt lại phần: nhận xét, rút ra ghi nhớ
3.3 Ghi nhớ
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
3.4 Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh làm bài trong vở bài tập. 
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
 Câu 1 trong đoạn văn là câu ghép, câu này có 2 vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu ... thì...Lắng nghe
Bài tập 2: Trong 2 câu ghép cuối đoạn văn ở SGK, tác giả đã lược bớt quan hệ từ. Hãy khôi phục lại những quan hệ từ bị lược và giải thích vì sao tác giả lại lược các từ đó.
- Hướng dẫn tương tự bài tập 1
+ Hãy giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn . 
- Nhận xét, chốt đáp án.
 Đáp án: (nếu) Thái hậu ... (thì) thần xin cử Trần Trung Tá
- Lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp
 Bài tập 3: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống
- Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chốt đáo án.
4. Củng cố
- Gọi 1 học sinh đọc lại mục ghi nhớ
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị trước bài học sau.
- Hát 
- 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
Đáp án: Đoạn văn có 3 câu ghép.
Câu 1: ..., anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình ...
Câu 2:Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự...
Câu 3: Lê - nin không tiện từ chối ...
- Lắng nghe
- Làm trong VBT. Phân tách các vế câu trong câu ghép
- 3 học sinh làm trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- Lắng nghe, suy nghĩ, phát biểu.
- 2 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. 
- Làm bài.
- Vài học sinh phát biểu.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Làm bài tương tự bài 1, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lược bớt các từ trê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.doc