Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng

Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)

A/ Mục tiêu:

 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc của (kĩ năng đọc thành tiếng)

 2- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

 3- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ

B/Đồ dùng dạy học:

 -Băng dính, bút dạ và giấy khổ to các nhóm trình bày bài tập 2.

C/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Thu thập, xử lí thông tin: Lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể.

 - KN hợp tác làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê

D/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Trao đổi theo nhóm nhỏ

 - Luyện tập/Thực hành.

 

doc 29 trang loandominic179 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn: 31/12/2016
Ngày dạy: 02/01/2017
Chào cờ – Triển khai công việc
 trong tuần 18
	I./Mục tiêu:`
 - Quát triệt những việc còn tồn tại trong tuần 17 và triển khai công tác của tuần 18.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể .
 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
 II./ Lên lớp :
 1/ Chào cờ đầu tuần :
 2/Triển khai những việc cần làm trong tuần :
 - Thực hiện đúng chương trình tuần 18
 - Lao động dọn vệ sinh khung viên sân trường. 
 - Cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học
 - Các em cần đi học đúng giờ và duy trì nề nếp học tập.
 - Tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn học yếu, chưa nắm được kiến thức bài vừa học trong tuần (Chiều thứ năm).
 III./ Một số việc cần thông báo thêm:
Tiết 2 : Âm nhạc 
( Đã có GV dạy chuyên )
Ngày soạn: 31/12/2016
Ngày dạy: 02/01/2017
Tiết 3 : Tập đọc 
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc của (kĩ năng đọc thành tiếng)
 2- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
 3- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ
B/Đồ dùng dạy học:
 -Băng dính, bút dạ và giấy khổ to các nhóm trình bày bài tập 2.
C/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thu thập, xử lí thông tin: Lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể.
	- KN hợp tác làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê	
D/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Trao đổi theo nhóm nhỏ
	- Luyện tập/Thực hành.
E/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I – Kiểm tra bài cũ :
H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
H: Nhắc lại nội dung của bài ca dao?
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
4/
Hình ảnh là: “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ; Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!” 
+ Qua bài giúp ta hiểu được lao động vất vả trên đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
 II – Bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Từ đầu năm đến nay, các em đã học được nhiều bài thơ, bài văn hay nói về cảnh đẹp của quê hương đất nước, về tình cảm sẻ chia, đùm bọc, yêu thương của nhân dân ta trong cuộc sống lao động, trong chiến đấu và trong xây dựng đất nước. Trong tiết ôn tập này thầy giúp các em thống kê lại các bài TĐ trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh và kiểm tra đọc.
 2) Kiểm tra Tập đọc:
 - Số lượng kiểm tra: Khoảng 1/4 số HS trong lớp. (Dự kiến KT các em: Diêu, Du, Dung, Dương, Hân)
 - Tổ chức kiểm tra.
 +Gọi từng HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
 + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập2.
+ Cho HS làm bài tập (GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu khổ to để các em làm bài).
(Qua thảo luận GV tích hợp giúp HS hình thành KN Thu thập, xử lí thông tin: Lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể)
 - Cho HS làm bài và trình bày kết quả 
 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
 3) Lập bảng thống kê:
1/
20/
10/
-HS lắng nghe.
-HS bốc thăm, chuẩn bị trong 2 phút
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm vào phiếu, xong đem dán phiếu lên bảng.
(Để hoàn thành tốt HS phải hình thành được cho mình KN hợp tác làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê)
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
GIỮ LẤY MÀU XANH
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Văn Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
 III–Củng cố: Nêu nhận xét về nhân vật:
-GV nhắc lại yêu cầu: Em phải đóng vai trò là người bạn để nhận xét về bạn nhỏ trong truyện Người gác rừng tí hon.
 -Cho HS làm bài. 
 -Cho HS trình bày kết quả
 -GV nhận xét và chốt lại: Cậu bé gác rừng là người rất yêu rừng, yêu thiên nhiên. Bạn rất thông minh, dũng cảm trong việc bắt bọn chặt gỗ để bảo vệ rừng
4/
 HS nhận xét
 - HS làm bài cá nhân.
 - Một số HS phát biểu ý kiến.
 - Lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
 IV – Nhận xét, dặn dò:
 -GV nhận xứt tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
1/
 - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 31/12/2016
Ngày dạy: 02/01/2017
Tiết 4 : Toán
Diện tích hình tam giác
 A– Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Hình thành được công thức tính diện tích hình tam giác (HS thuộc quy tắc tính )
 - Thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo cho trước .
 B – Đồ dùng dạy học :
 1– GV: 2 HTG bằng nhau đủ lớn để HS quan sát, keo dán và kéo (Có trong bộ đồ dùng)
 2 – HS : 2 HTG bé hơn, thước, êke (Có trong bộ đồ dùng).
C – Các PP/KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập
 D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– Ổn định lớp : 
II– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu cách so sánh diện tích hình chữ nhật và DT hình tam giác bài tập 3.
 - Nhận xét .
III – Bài mới : 
 1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2) Giảng bài mới:
 *HĐ 1 : HD HS cắt ghép tam giác để tạo thành HCN .
-GV đưa ra 2 HTG đã chuẩn bị, y/c HS đưa ra 2 tam giác 
+ So sánh 2 tam giác ?
+ Nêu cách so sánh ?
- GV y/c HS lấy 2 tam giác, xác định các đỉnh, kẻ đường cao xuất phát từ đỉnh A .
- Dùng kéo cắt dọc dường cao AH của 1 tam giác ta được gì ?
- Ghép 2 HTG (1)và (2) với HTG còn lại để tạo thành HCN .
-GV gắn lên bảng .
 *HĐ 2 : Hình thành công thức .
-Xác định đáy và chiều cao của tam giác ?
- So sánh chiều dài HCN vừa ghép được với độ dài đáy của tam giác ?
- So sánh chiều rộng HCN vừa ghép được với chiều cao của tam giác ?
- So sánh diện tích HCN với diện tích tam giác. Vì sao ?
-Vậy 2 lần diện tích tam giác bằng diện tích HCN
-Nêu cách tính diện tích HCN ?
- GV viết lên bảng 
-Chiều dài HCN bằng yếu tố nào của HTG?
-Chiều rộng của HCN bằng yếu tố nào của hình TG ?
-Vậy diện tích HTG tính bằng cách nào ?
- Nếu gọi S là dt , a là đáy , h là chiều cao. Hãy viết công thức tính diện tích tam giác ?
-Phát biểu công thức bằng lời .
- GV ghi quy tắt tính lên bảng
 *HĐ 3 : Thực hành :
-Bài 1 : -Nêu yêu cầu bài tập .
-Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét, sửa chữa .
IV– Củng cố :
-Nêu công thức và qui tắc tính diện tích tam giác 
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
1/
5/
1/
8/
4/
16/
3/
2/
- Hát 
- Cách1: Đếm số ô vuông của các hình .
- Cách 2: Cắt rồi đặt chồng lên nhau.
- HS nghe và mở SGK
- Mở họp ĐDHT toán chọn 
 A
 C H B
+ Hai tam giác bằng nhau .
+ Chồng 2 tam giác lên vừa khít .
 - HS xác định, kẽ đường cao trên tam giác của mình .
- HS thực hành cắt , ta được 2 HTG 
- HS trình bày cách ghép .
-HS quan sát .
-Chiều dài HCN bằng độ dài đáy của tam giác .
-Chiều rộng HCN bằng chiều cao của tam giác .
- DT-HCN gấp đôi dt HTG. Vì HCN được ghép bỡi 2HTG bằng nhau.
-Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng 1 đơn vị đo)
-Bằng độ dài đáy .
-Bằng độ dài chiều cao .
-Diện tích hính tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2 
 S = a x h :2
-Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
 (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2 .
- Vài em nhắc lại.
-Tính diện tích tam giác .
a)Diện tích HTG :
8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
ĐS : 24 cm2
b)Diện tích tam giác ;
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38dm2
ĐS : 1,38 dm2
- HS chú ý theo dõi để nhận xét 
-HS nêu lại quy tắt tính DT hình TG
Và công thức : S = a x h :2
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 31/12/2016
Ngày dạy: 02/01/2017
Tiết 5 : Đạo đức 
Thực hành cuối kỳ I
A/ Mục tiêu: 
 	- HS được củng cố để nhớ lại kiến thức đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 8
	- Nhớ lại những kĩ năng thực hành thông qua các bài tập trắc nghiệm và xử lí tình huống cho sẵn xử lí các tình huống chính xác, sắm vai tự nhiên, thể hiện được các hành vi đạo đức trong bài tập cho sẵn để từ đó áp dụng vào cuộc sống.	
 - Thể hiện đúng mực các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống	
B/ Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN, bài hát “Việt Nam quê hương tôi” (Nếu có).
C – Các PP/KT dạy học:
	- Thảo luận nhóm.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Trình bày 1 phút
D/ Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao? 
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II/Bài mới 
1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2)Giảng bài mới: Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ SGK.
- Học sinh đọc các thông tin trong SGK 
- Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh H Long.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
- Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này?
- Nêu yêu cầu cho học sinh - khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
• Gợi ý: + Nước ta còn có những khó khăn gì?
Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?
® Kết luận:
Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta cần phải yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người VN.
Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
* Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm 
Nêu yêu cầu cho học sinh: Tìm hiểu về các ngày lễ, ngày kỉ niệm và các mốc địa danh gắn liền với lịch sử của nước ta
® Kết luận: - Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
- 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam.
Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
Ai Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh.
Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 
- Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
III/ Củng cố - dặn dò:
® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì?
- GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS .
- Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo.
5/
1/
12/
17/
5/
- 2 học sinh trả lời
- HS nghe và mở SGK
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm .
- 1 em đọc.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời.
- Vài học sinh lên giới thiệu (Phần này HS không thể giới thiệu được thì GV có thể gợi ý để khuyến khích các em nêu sự hiểu biết của mình).
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK.
-Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe và vài em nhắc lại.
* Hoạt động nhóm 
-Thảo luận nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc sự kiện.
Các nhóm khác bổ sung.
- Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta cần yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người VN. Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn: 31/12/2016
Ngày dạy: 03/01/2017
Tiết 1 : Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu : Giúp HS biết : 
 - Củng cố về cách tính diện tích tam giác .
 - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông ).
B/ Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Eke – thước kẻ.
 2 – HS : Eke – thước kẻ.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– On định lớp : 
II– Kiểm tra bài cũ : gọi 2 em KT
+ Nêu qui tắc và công thức tính diện tích tam giác ?
+ Tình DT hình TG biết: độ dài cạnh đáy 12,5cm và chiều cao 8cm
 -GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
Bài 1:Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
+ Nêu qui tắc tính dt tam giác .
+Trong trường hợp đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo ta phải làm gì ?
- Gọi 2 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở .
-Nhận xét, sữa chữa .
Bài 2:Y/c HS đọc đề bài .
-GV vẽ hình lên bảng .
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp vẽ hình vào vở làm bài .
+Trong tam giác vuông đường cao và cạnh đáy có gì đặc biệt ?
Bài 3:Nêu y/c bài tập a)
-GV vẽ hình lên bảng .
-Xác định đáy và chiều cao tương ứng .
-Nêu cách tính dt hình tam giác vuông ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở .
-Nhận xét, sửa chữa .
-Cho HS làm câu b).gọi vài HS nêu miệng kết quả
IV – Củng cố :
-Nêu cách tính dt hình tam giác vuông ?
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung .
1/
5/
1/
10/
7/
9/
3/
2/
- Hát 
- 1 em đứng tại chỗ nêu.
- 1em lên bảng tính.
- HS nghe .
- HS nghe và mở SGK
-HS đọc đề .
+ HS nêu: S = a x h :2 .
+ Đổi về cùng đơn vị đo .
- HS làm bài .
a) Diện tích tam giác là :
 30,5 x 12 : 2 = 183 (cm2)
 ĐS :183cm2
b) Đổi 16dm = 1,6 m
 Diện tích tam giác là :
 1,6 x 5,3 ; 2 = 4,24 (m2)
 ĐS : 4,24 m2
-HS đọc đề .
-HS theo dõi .
- HS làm bài .
*Hình 1:Đáy AC, dường cao AB, hay đáy AB đường cao AC.
*Hình 2:Đáy DE, đường cao DG, hay đáy DG, đường caoDE .
+Đường cao và cạnh đáy là 2 cạnh góc vuông .
-Tính dt hình tam giác vuông ABC .
-HS theo dõi .
-Đáy AB , chiều cao BC (hoặc đáy BC, chiều cao AB ).
-HS nêu (lấy tích của 2 cạnh góc vuông chia cho 2).
 Diện tích tam giác vuông ABC là :
 4 x 3 : 2 = 12 (cm2)
 ĐS: 12cm2
-HS nhận xét .
-HS làm câu b)
 Kết quả : 7,5 cm2
-HS nêu: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta tính tích độ dài 2 cạnh góc vuông (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2 .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 31/12/2016
Ngày dạy: 03/01/2017
Tiết 2 : Luyện từ và câu 
Ôn tập (Tiết 2)
A/ Mục tiêu:
 1.Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
 2.Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm bài bài.(Nếu có đủ bảng nhóm – Có thể cho HS làm trên bảng nhóm)
C/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thu thập, xử lí thông tin: Lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể.
	- KN hợp tác làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê	
D/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Trao đổi theo nhóm nhỏ
	- Luyện tập/Thực hành.
E/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I – Kiểm tra bài cũ :
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được kiểm tra để lấy điểm TĐ. Sau đó dựa vào những kiến thức về từ đã học, các em lập một bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
4/
-HS lắng nghe.
 II – Giảng bài mới :
 1) Kiểm tra tập đọc:
 - Số lượng kiểm tra: Khoảng 1/4 số HS trong lớp.(Dự kiến KT các em: Hảo, Kha, Khang, Khoa, Mai)
 - Cách tiến hành như ở tiết 1.
 2) Lập bảng tổng kết:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - GV nhắc lại yêu cầu của BT.
GV giải nghĩa rõ: sinh quyển, thuỷ quyền, khí quyển.
 - Cho HS làm bài (GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các nhóm làm việc ).
 - Cho HS trình bày bài làm.
(Trong quá trình làm việc nhóm GV tích hợp hình thành cho HS- KN Thu thập, xử lí thông tin: Lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể)
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
 VD: Về Môi trường sinh quyển
+ Các sự vật trong MT: rừng, thú, chim, con người, cây lâu năm, cây ăn quả, 
+ Hành động bảo vệ MT: Trồng cây gây rừng, chống đốt nương, chống săn bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã, 
 III – Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bị bài sau : Bài luyện tập.
20/
12/
3/
 - HS lần lượt lên kiểm tra.
 -1HS khá, giỏi đọc. Lớp lắng nghe.
-Các nhóm làm bài vào giấy.
(Quá trình kết hợp để hoàn thành bản thống kê HS đã tự hình thành cho mình KN hợp tác làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê)
-Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
- HS theo dõi để bổ sung vào kết quả làm việc của nhóm mình
 -HS nghe và về chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 31/12/2016
Ngày dạy: 03/01/2017
Tiết 3 : Chính tả (Nghe – viết)
Ôn tập (Tiết 3)
A/ Mục tiêu :
	 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL .
 - Nghe - viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken .
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1)
 - Ảnh minh hoạ người Ta – sken trong trang phục dân tộc (Nếu có).
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Luyện tập/Thực hành. 
	- Viết tích cực. 
D/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức:
 II- Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS.
III- Giảng bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Nêu mục tiêu tiết học - ghi bảng 
2 . Kiểm tra tập đọc & HTL : Tiến hành như ở tiết 1( Kiểm tra 1/4 số HS còn lại)
3 -Viết chính tả :
- GV đọc bài Chợ Ta – sken. Sau đó gọi 1 HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết: nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy, 
- Đọc chính tả cho HS viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- Thu bài chấm .
IV. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị tiết sau .
1/
2/
1/
16/
17/
3/
- Lớp hát TT
- Chuẩn bị làm kiểm tra .
- HS nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe.
- HS tìm và nêu
- HS viết bài chính tả
- HS soát lỗi 
- Nộp bài.
- HS nghe và chuẩn bị cho bài sau
Ngày soạn: 31/12/2016
Ngày dạy: 03/01/2017
Tiết 4 : Khoa học
Sự chuyển thể của chất 
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 - Phân biệt 3 thể của chất .
 - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
 - Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí .
 - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Hình minh họa trang 73 SGK .
 2 – HS : SGK.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Trò chơi động não.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ : “Ôn tập & kiểm tra học kì I”
 Trong các bệnh: Sốt xuất huyyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III – Bài mới : 
 1–Giới thiệu bài: “Sự chuyển thể của chất”
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” 
*Mục tiêu:HS biết phân biệt 3 thể của chất.
* Cách tiến hành:
 + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn.
 - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 HS tham gia chơi.
+ Bước 2: Tiến hành chơi .
+ Bước 3: Cùng kiểm tra .
 GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
 b) HĐ 2 :Trò chơi : “Ai nhanh, Ai đúng”
*Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn , chất lỏng & chất khí .
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. 
+ Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
 c) HĐ 3 : Quan sát & thảo luận .
* Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất tronh đời sống hằng ngày .
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hìnhtrang 73 SGK và nói về sự chuyyển thể của nước.
+ Bước 2: Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác.
 d) HĐ 4 : Trò chơi : “Ai nhanh, Ai đúng?” 
* Mục tiêu: Giúp HS :
+ Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí .
+ Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
* Cách tiến hành:
 + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn .
 GV hướng dẫn cách chơi.
 + Bước 2: Tổ chức trò chơi.
 GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài mới:’”Hỗn hợp”.
4/
1/
6/
6/
8/
6/
2/
1/
- HS trả lời: Là bệnh AIDS
- HS nghe .
- HS nghe và mở SGK
- Mỗi đội chọn 5 HS tham gia chơi.
- Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lược từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng.
- HS kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột đã đúng chưa.
- HS theo dõi.
- HS chơi.
- HS quan sát và trả lời: 
 + H1 nước ở thể lỏng.
 + H2 Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
 + Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí. 
- HS tự tìm thêm các ví dụ khá: Như các kim loại để nguyên là thể rắn, nung ở nhiệt độ cao chảy ra thành thể lỏng
- HS theo dõi.
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV. Hết thời gian, các nhóm dán các phiếu của mình lên bảng.
- Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc.
 2 HS đọc.
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn: 02/01/2017
Ngày dạy: 04/01/2017
 Tiết 1 : Toán 
Luyện tập chung
A/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố ôn tập để biết về :
 - Giá trị theo vị trí của mỗi số trong số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Làm các phép tính với số thập phân.
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - Cách tính diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật . 
B/ Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : 
 2 – HS : 
C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu qui tắc tính diện tích HTG, hình tam giác vuông ?
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
a) Phần 1:
 Bài 1: Dựa vào đâu để khoanh đúng ?
-Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thập phân ?
-Nêu kết quả khoanh tròn bài 1.
Bài 2:Y/c HS đọc bài 2, tự làm .
-Nhận xét, sửa chữa .
-Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
Bài 3:HS làm bài .
-Nhận xét ,sửa chữa .
b) Phần 2:
Bài 1 :Cho HS làm bài cá nhân vào vở, GV giúp đỡ HS yếu .
Bài 2:Gọi 1 HS nêu y/c đề bài .
Y/c HS làm vào vở .
- Hướng dẫn HS nhận xét, sữa sai.
IV– Củng cố :
-Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thâp phân ?
-Nêu cách so sánh 2 số thập phân ?
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
1/
5/
1/
12/
16/
3/
2/
- Hát 
- HS nêu .
- HS nghe .
- Dựa vào cấu tạo hàng của số TP.
- HS nêu .
+ Khoanh câu b)
-HS làm bài .
Khoanh câu c)
- HS nhận xét .
- HS nêu .
-HS làm bài .
+ Khoanh vào c)
- HS nghe .
-HS làm bài .
ĐS :a)85,9 b)68,29 c)80,73 d)31
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm .
-HS làm bài .
a)8m5dm = 8,5 m
b)8m 25dm2 =8,05m2
-HS nêu .
-HS nêu: 
+ Ta so sánh phần nguyên trước. Nếu phần nguyên bằng nhau ta so sánh phần TP, ta so sánh lần lượt từng hàng (Bắt từ hàng phần mười) tương ứng, đến cùng một hàng nào đó STP nào có chữ số ở hàng tương lớn hơn thì lớn hơn.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 02/01/2017
Ngày dạy: 04/01/2017
Tiết 2 : Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4)
A/ Mục tiêu:
 1) Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
 2) Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người
B/Đồ dùng dạy học:
 - 4 tờ giấy khổ to, bút dạ để các nhóm làm bài tập. (Nếu có đủ bảng nhóm -Có thể cho HS làm trên bảng nhóm)
C – Các PP/KT dạy học:
	- Thảo luận nhóm.
	- Lập sơ đồ tư duy.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Luyện tập/Thực hành.
D/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I – Kiểm tra bài cũ :
 Cho HS nhắc lại một số bài về chủ điểm Giữ lấy màu xanh
4/
+ HS nêu: Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buông Chư Lênh đón cô giáo, 
 II – Bài mới:
 1) Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay thầy sẽ kiểm tra lấy điểm . Sau đó các em sẽ ôn luyện thông qua việc làm một số bài tập
 2) Kiểm tra tập đọc:
 - Kiểm tra số HS còn sót lại ở các tiết trước.
 + Gọi từng HS lên bốc thăm.
 + Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
 3) Lập bảng thống kê:
1/
15/
10/
 - HS lắng nghe.
 - HS lần lượt lên kiểm tra.
 -HS lên bốc thăm .
 - HS đọc và trả lời câu hỏi.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tôn Uôc-Slê
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
 4) Trình bày ý kiến: (Bài tập 3)
 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 -GV giao việc:
* Các em đọc lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và Ngôi nhà đang xây.
 * Chọn những câu thơ trong hai bài em thích .
 * Trình bày những cái hay của những câu thơ em đã chọn.
 -Cho HS làm bài, phát biểu ý kiến
 -GV nhận xét và khen những HS lí giải hay.
8/
 -1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm hai bài thơ và làm bài
-Lớp nhận xét
 IV – Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2.
2/
 - HS nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 02/01/2017
Ngày dạy: 04/01/2017
Tiết 3 : Lịch sử
Bài kiểm tra định kì cuối kì I 
(Tiến hành tổ chức cho HS làm bài kiểm tra theo đề của tổ chuyên
 môn trong nhà trường).
Ngày soạn: 02/01/2017
Ngày dạy: 04/01/2017
Tiết 4 : Tập làm văn
Ôn tập (Tiết 5)
A/ Mục tiêu :
	- Củng cố kĩ năng viết thư : biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần, đủ nội dung cần thiết.
B/ Đồ dùng dạy học :
 Giấy viết thư.
C/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Thể hiện sự cảm thông.
	- Đặt mục tiêu.
D/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập
E/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
I – Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể.
II- Kiểm tra: Kiểm tra lại dụng cụ học tập của HS và sự chuẩn bị bài ở nhà .
III- Giảng bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu tiết học .
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a) Hướng dẫn làm bài văn:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý
- GV lưu ý cho HS : Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm của người thân.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài để kịp thời uốn nắn những em còn lúng túng.
(Trong quá trình HS làm bài GV tích hợp giúp đỡ các em hình thành KN Thể hiện sự cảm thông)
 b) Nhận xét, sữa sai:
- Gọi một số HS nối tiếp nhau đọc lá thư đã viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét .
(Qua nhận xét bổ sung GV tích hợp hình thành cho các em KN Đặt mục tiêu - mục tiêu cần vươn đến)
IV- Củng cố , dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị bài kiểm tra. ( Kẻ giấy làm bài liểm tra )
1/
2/
1/
32/
4/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- Trình bày lên bàn .
- HS chú ý nghe
- 1HS đọc – cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tiến hành viết thư.
- HS đọc
- Cả lớp theo dõi góp ý .
+ Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn viết thư hay nhất .
- HS nghe và chuẩn bị cho tiết sau :
Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn: 03/01/2017
Ngày dạy: 05/01/2017
 Tiết 1: Toán
Bài kiểm tra định kì cuối kì I 
Tổ chức cho HS kiểm tra CKI – năm học 2013 – 2014 theo đề của 
Tổ chuyên môn trong nhà trường
Ngày soạn: 03/01/2017
Ngày dạy: 05/01/2017
Tiết 2: Địa lý
Bài kiểm tra định kì cuối kì I 
(Tiến hành tổ chức cho HS làm bài kiểm tra theo đề của tổ chuyên
 môn trong nhà trường).
Ngày soạn: 03/01/2017
Ngày dạy: 05/01/2017
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Ôn tập (tiết 6)
A / Mục tiêu :
	- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ đã học từ tuần 10 đến tuần 17.
	- Ôn luyện tổng hợp để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
B/ Đồ dùng dạy học :
	 - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
	 - Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Thảo luận nhóm.
	- Lập sơ đồ tư duy.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	 - Luyện tập/Thực hành.
D / Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ :
 - GV gọi HS trả lời : Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
II- Bài mới :
1 Giới thiệu bài :
 GV hỏi : Từ tuần 10 đến tuần 17 các em đã học những chủ điểm nào ? 
- Nêu mục tiêu tiết học .
2 - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
 (Kiểm tra số em còn sót lại ):Thực hiện như tiết 1
3 - Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu cho nhóm HS, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- GV gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
IV- Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học.
4/
3/
12/
18/
2/
HS trả lời
HS trả lời : Các chủ điểm :
+Giữ lấy màu xanh.
+Hạnh phúc con người.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS hoạt động trong nhóm. Sau đó dán phiếu lên bảng 1 HS đại diện nhóm trình bày.
Lời giải :
a) Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương la biên giới .
b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 03/01/2017
Ngày dạy: 05/01/2017
Tiết 4 : Khoa học
Hỗn hợp
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 - Cách tạo ra một hỗn hợp .
 - Kể tên một số hỗn hợp .
 - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp .
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :.- Hình trang 75 SGK .
 - Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm): (Nếu có điều kiện)
 + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột ; chén nhỏ ; thìa nhỏ + Hỗn hợp chớa chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước .
 +Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nước; thìa 
 + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước 
 2 – HS : SGK.
C/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề: Tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
 - KN lựa chọn phương án thích hợp.
 - KN bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.	
D/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
	- Trò chơi.
E – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2016_2017_vo_ngoc_hon.doc