Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch
2. Kĩ năng:
- Nghe – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT(2)a/b.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên:
- Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết ở bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào giấy các từ có chứa âm đầu s /x
- Nhận xét, sửa lỗi
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn
- Đọc để học sinh viết bảng con 1 số từ khó: Trầm ngâm, rạng rỡ, lúi húi,
- Đọc cho học sinh viết chính tả.
- GV theo dõi, giúp HS.
- Đọc soát lỗi.
- Thu 1 số vở, nhận xét, chữa một số lỗi chính tả HS thường viết sai.
c) Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả
Bài tập 2 (a): Tìm các từ ngữ chứa tiếng trong bảng (như SGK).
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài.
- Phát bảng nhóm để học sinh làm bài.
- Nhận xét, chốt lại các từ học sinh tìm đúng.
- VD: Tranh ảnh, bức tranh, trưng bày, đặc trưng, trúng đích, bắn trúng, leo trèo, trèo cây
Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu tin (SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh phát biểu: Nêu các từ cần điền.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Gọi học sinh đọc mẩu tin hoàn chỉnh.
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ học.
TUẦN 14 Soạn : 7/ 12 / 2019 Giảng : Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 HĐTT: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2 Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn; biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 3. Thái độ: - Giáo dụ HS biết quan tâm đến người khác. II. Đồ dùng: 1. GV: Tranh SGK 2. HS: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi 1 SGK 3. Bµi míi - Sĩ số, hát. - 1 Hs đọc. trả lời. - Hs nhận xét, chấm điểm. 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc. - Tranh SGK - Đọc toàn bài - Tãm t¾t néi dung, híng dÉn giäng ®äc chung. - 1 häc sinh ®äc - Theo dâi. - Chia đoạn: 6 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu ® xin chú gói lại cho cháu + Đoạn 2: Tiếp theo ® đừng đánh rơi nhé. + Đoạn 3: Tiếp theo ® người anh yêu quý + Đoạn 4: Tiếp theo ®phải + Đoạn 5: Tiếp theo ® toàn bộ số tiền anh có + Đoạn 6: Phần còn lại - Đọc nối tiếp hai lần + Đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa phát âm + 6 học sinh đọc /1 lần + Đọc nối tiếp kết hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ mở rộng áp trấn: Đưa đền gần, áp sát như dính vào. thở phào: Thở hắt ra tiếng như trút đi gánh nặng trong lòng tiêu vặt: Sài lặt vặt, ăn quà, mua sắm linh tinh giáo đường: Nhà thờ của một tôn giáo + 6 học sinh đọc /1 lần 1 học sinh đọc chú giải - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc theo cặp - 1đọc toàn bài - Học sinh chú ý nghe 3.3. Tìm hiểu bài * 1 học sinh đọc từ đầu đến anh yêu quý - Lớp đọc lướt, trả lời - Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng ai? - Để tặng chị nhân ngày lễ Nôen. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất - Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc - Chi tiết nào cho em biết điều đó? - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói: Đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pie trầm ngâm nhìn cô líu húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền Ý đoạn này nói lên điều gì? - Ý 1: Cuộc đối thoại giữa Pie và cô bé - Đọc lướt đoạn còn lại, trả lời Lớp đọc thầm - Chị của cô bé tìm Pie để làm gì? Để hỏi cô bé có mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pie không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pie bán chuỗi ngọc cho cô bé bao nhiêu tiền? - Vì sao cô bé - Pie nói rằng em bé đã giả với giá rất cao để mua chuỗi ngọc? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em đã giành được/ Vì em đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị. - Em có suy nghĩ gì về những nhân vật trong truyện này? - Các nhân vật trong truyện đều là những người tốt/ 3 nhân vật trong truyện đều là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau. - Ý đoạn 2 nói lên điều gì? - Ý 2: Cuộc đối thoại giữa Pie và chị cô bé. - Nêu nội dung chính của bài - Ý chính: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác. 3.4. Đọc diễn cảm - Đọc phân vai toàn bộ câu chuyện - 4 học sinh đọc 4 vai: Dẫn truyện Pie, cô bé, chị cô bé. - Nêu cách đọc bài - Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời nhân vật: Thể hiện lời nhân vật. Đọc đúng câu hỏi, câu cảm, câu kể - Đọc diễn cảm đoạn: Từ này Nôen đến hết bài. - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh lắng nghe - Nêu cách đọc các vai - Lời Pie điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị - Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. - Câu cuối bài đọc chậm rãi, đầy cảm xúc. - Toàn bài đọc đúng câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm - Luyện đọc diễn cảm N3 - 3 học sinh/ đọc nhóm phân vai - Thi đọc diễn cảm - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, ghi điểm. 4. Củng cố: - Nêu nội dung chính của bài - Giáo dục HS cần có lòng nhân hậu, biết quan tâm mọi người. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau Tiết 3 Chính tả (Nghe viết) CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch 2. Kĩ năng: - Nghe – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT(2)a/b. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả. II. Chuẩn bị - Giáo viên: - Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết ở bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào giấy các từ có chứa âm đầu s /x - Nhận xét, sửa lỗi 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả - Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn - Đọc để học sinh viết bảng con 1 số từ khó: Trầm ngâm, rạng rỡ, lúi húi, - Đọc cho học sinh viết chính tả. - GV theo dõi, giúp HS. - Đọc soát lỗi. - Thu 1 số vở, nhận xét, chữa một số lỗi chính tả HS thường viết sai. c) Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả Bài tập 2 (a): Tìm các từ ngữ chứa tiếng trong bảng (như SGK). - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài. - Phát bảng nhóm để học sinh làm bài. - Nhận xét, chốt lại các từ học sinh tìm đúng. - VD: Tranh ảnh, bức tranh, trưng bày, đặc trưng, trúng đích, bắn trúng, leo trèo, trèo cây Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu tin (SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - Gọi học sinh phát biểu: Nêu các từ cần điền. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - Gọi học sinh đọc mẩu tin hoàn chỉnh. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh ghi nhớ những hiện tượng chính tả đã luyện. - Hát. - Thực hiện theo y/c - 1hs đọc đoạn văn. - Lớp theo dõi đọc thầm. - Nêu nội dung: Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm được từ con lợn đất để mua chuỗi ngọc tặng chị nên đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị. - Viết bảng con từ khó. - Viết chính tả. - Đổi chéo bài soát lỗi chính tả. - Lắng nghe. - 1hs nêu y/c - Lắng nghe. - Làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT3 - Làm bài vào VBT. - Phát biểu. - Lắng nghe, ghi nhớ. Đáp án: Các từ lần lượt cần điền là: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả. - 2 hs đọc mẩu tin - Lắng nghe. - Về học bài, ghi nhớ. Tiết 4 Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải toán có lời văn. - Làm được bài tập 1a, 2; hs nhanh làm được hết BT sgk. 3. Thái độ: - Giáo dục HS cẩn thận trong khi tính toán. II. Đồ dùng: 1. GV: 2. HS: II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ - 2 học sinh nêu, lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét chốt đúng. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên Ví dụ 1: Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK/67. - Học sinh nhắc lại - Muốn biết cạnh của sân dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? - Ta thực hiện phép chia 27 : 4 - Đặt tính và thực hiện phép chia 27 : 4 = ? (m) - Giáo viên cùng học sinh nhận xét chốt đúng. - 1 học sinh lên bảng thực hiện 27 4 30 6,75m 20 0 - Nêu cách thực hiện em vừa làm - 1 số học sinh nêu, lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét chốt đúng theo cách chia SGK/67 Ví dụ 2: 43 : 52 = - Em có nhận xét gì về phép chia này? - Phép chia này có số bị chia lớn hơn số chia. - Học sinh nêu cách thực hiện phép chia. + Chuyển 43 thành 43,0. Đặt tính rồi tính như phép chia 43,0 : 53 - Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp. - 1 học sinh chữa bài lớp làm nháp 43,0 52 140 0,82 36 - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư - Học sinh nêu, lớp nhận xét, trao đổi - Giáo viên chốt lại quy tắc SGK/67 - Nhiều học sinh nêu 3.3. Bài tập Bài tập 1: 2 ý 1, 2 học sinh đọc yêu cầu của bài - Tổ chức cho học sinh làm bài - lớp làm bài ra nháp, 2 em lên bảng, nhận xét bài bạn. a. 12 5 20 2,4 0 23 4 30 5,75 20 0 20 882 36 162 24,5 180 0 15 8 70 1,875 60 40 0 75 12 30 6,25 60 0 600 81 4 01 20,25 10 20 0 Bài tập 2: vở - Muốn biết may 6 bộ quần áo như thế hết bao nhiêu mét vải ta làm như thế nào? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu Tóm tắt 25 bộ hết: 70m 6 bộ: ? m Bài giải - Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8m - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, trao đổi chốt đúng Bài 3: HS làm thêm. Học sinh đọc đề bài - 2 Học sinh đọc - Gọi 2 học sinh lên bảng làm - 3 học sinh lên bảng 4. Củng cố - Nhác lại cách chia - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Chuẩm bị bài sau. - Nêu.... - Nghe... Soạn : 8 / 10 / 2019 Giảng : Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016 Tiết 2 Luyện từ và câu Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 2. Kĩ năng - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c). 3. Thái độ - GD tính cẩn thận, hợp tác nhóm trong học tập. II. Đồ dùng: GV: MC BT1+2, vở bài tập Tiếng Việt, bảng nhóm. HS: VBT III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi một số HS đặt câu với các cặp quan hệ từ đã học. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu, nêu yêu cầu 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT: Gạch 1 gạch dưới danh từ chung, 2 gạch dưới danh từ riêng. - Nhận xét, chốt lời giải. MC. Lời giải: + DT chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, má, +Danh từ riêng: Nguyên. Bài tập 2: - Goí HS đọc yêu cầu BT 1. - Mời một số nhắc lại quy tăc viết hoa danh từ riêng. Chiếu MC ghi quy tắc lên bảng, cho HS đọc lại. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về đại từ. - Yêu cầu HS làm vở BT. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Lời giải: Các đại từ:chị,em,tôi,chúng tôi. Bài tập 4: - YCHS đọc kĩ lại đoạn văn, làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm, mỗi HS làm 2 ý. - Nhận xét, bổ sung. Lời giải: a)+Nguyên(danh từ)quay sang tôi,giọng nghẹn ngào. +Tôi(đại từ)nhìn em cưòi trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. b)Một năm mới(cụm danh từ)bắt đùa. c)Chị(đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé. d)Chị sẽ là chị của em mãi mãi. 4. Củng cố - Hệ thống bài học. 5. Dặn dò - Dặn HS học lại các ghi nhớ về DT, Đại từ, Động từ, Tính từ. chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - Một số HS đặt câu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở BT, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại quy tắc. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại. - HS làm vở BT, nêu. - Trình bày bài . - Chữa bài trong VBT. - HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4 Toán Tiết 67: LUYỆN TẬP (tr. 68) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, mà thương tìm đựoc là một số thập phân. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức làm các bài tập và giải toán có lời văn. Bài 1, Bài 3, Bài 4. 3. Thái độ - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học. II.Đồ dùng: GV: Bảng nhóm BT3, Bảng con HS: III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi một số HS nhắc quy tắc chia tiết trước. - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 822 : 36 81 : 14 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu yêu cầu. 3.2. Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Hướng dẫn HS làm, yêu cầu HS làm vở, gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng. Đáp án: a. 5,9: 2 +13,6 = 2,95+13,06 =16,01; b. 35,04 :4 – 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1.89 c. 167:25 :4 = 6,68 :4 =1,67 d. 8,76 x 4 :8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 2. (HS làm thêm) Kết quả. a. 3, 32 = 83: 25 b. 5,25 = 42 : 8 c. 0,6 = 2,4 : 4 - GV nhận xét, chưa. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn khai thác đề. Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài. Bài giải: Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 = 9,6(m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2(m) Diện tích hình chữ nhật là: 24 x 9,6 = 230,4(m2) Đáp số: 67,2 m; 230,4m2 Bài 4: - HS đọc đầu bài. - Hướng dẫn phân tích đầu bài, cách giải. - Chia nhóm, giao việc, phát bảng nhóm, giao thời gian. - Theo dõi, giúp nhóm còn lúng túng. - Nhận xét, chữa. Bài giải Trung bình mỗi giờ xe máy đi được là: 93 : 3 = 31(km) Trung bình mỗ giờ ô tô đi được là: 103 : 2= 51,5(km) Mỗi giờ ô tôi đi nhiều hơn xe máy là: 51,5 - 31 = 20,5(km) Đáp án: 20,5 km. * GDHS khi đi ô tô. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò - Hướng dẫn Làm bài tập trong VBT. Giao bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học. -Một số HS nhắc lại quy tắc. - HS thực hiện bảng con. 822 36 75 12 162 24,5 030 6,25 180 060 0 00 - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, chữa bài trên bảng. HS chữa bài vào vở. - HS làm vào vở nêu kết quả. - HS đọc dề bài. - HS làm bài vào vở, chữa bài trên bảng nhóm. - Đọc đầu bài. - Theo dõi. - Nhận việc, thảo luận, làm bài. - Trình bày bài giải. - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại cách chia. Tiết 6 Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành cắt, khâu, thêu được sản phẩm tự chọn. 3. Thái độ: - Yêu quý sản phẩm làm ra. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: Sản phẩm chưa hoàn thiện ở tiết trước III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Thực hành - Yêu cầu học sinh lấy sản phẩm làm dở ở tiết trước để tiếp tục hoàn thành. - Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh . 3.3.Nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo sản phẩm theo gợi ý ở SGK. - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm, cá nhân. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét ý thức và kết quả thực hành của học sinh. 5. Dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị. - Thực hành. - Đánh giá chéo sản phẩm thực hành. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về chuẩn bị bài. Soạn : 9 / 12 / 2019 Giảng : Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 Tập đọc Tiết 28. HẠT GẠO LÀNG TA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2,3 khổ thơ). 3. Thái độ: - Biết quý trọng hạt gạo II. Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK) - Học sinh: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài: Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài Trong giờ tập đọc hôm trước các em đã được biết vẻ đẹp của những người luôn mong muốn mang lại niềm vui cho người khác. Còn trong giờ tập đọc hôm nay cô trò mình sẽ cùng đi tìm hiểu vẻ đẹp của hạt gạo quê hương. Hạt gạo được làm nên từ bàn tay của người lao động trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ qua bài tập đọc Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. ( Tranh SGK) 3.2. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - Tóm tắt nội dung, hd đọc chung. - HD đọc từng khổ thơ. + Kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ khó; đọc đúng giọng và ngắt nghỉ hơi đúng. Giảng nghĩa từ: Kinh Thầy ( MC) Hào giao thông (MC) Quang trành.(MC) - HD đọc trong nhóm. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc mẫu toàn bài. 3.3. Tìm hiểu bài - Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? - Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ? - Để diễn tả cái nắng nóng của trư hè tháng 6 nhà thơ đã sử dụng hình ảnh so sánh rất cụ thể. nước như ai nâu chết cả cá cờ bên cạnh đó nhà thơ còn dùng hình ảnh đối lập nữa em nào phát hiện xem hình ảnh đối lập đó dược thể hiện qua dòng thơ nào. - Với cách sử dụng hình ảnh đối lập này nhà thơ muốn nhấn mạnh điều gì ? - Tuổi nhỏ đã góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo? - Cho HS quan sát tranh (SGK) - Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * GD: Các đã thấy hạt gạo rất quý vì phải đổ mồ hôi công sức mới có được, vì vậy mỗi chúng ta phải biết quý trong lúa gạo cũng như những người làm làm ra hạt gạo nuôi sống cho đời. 3.4. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Cho HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại nội dung của bài. - Giáo viên củng cố bài, liên hệ. 5. Dặn dò - Dặn học sinh tiếp tục học thuộc bài thơ, và chuẩn bị sau : Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Nhận xét lớp. - Cho cả lớp nghe và hát bài Hạt gạo làng ta. - Hát - 1 học sinh đọc. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc cả bài thơ - Tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 lượt) - Luyện đọc theo nhóm 2. - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc khổ thơ 1. - Trả lời :hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất của nước, và công lao của con người, của cha mẹ - Đọc thầm toàn bài - Trả lời: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu. / Nước như ai nấu / / Mẹ em xuống cấy / - Cua ngoi lên bờ/ mẹ em xuống cấy. - Nhấn mạnh nối vất vả của người mẹ. Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. - Quan sát tranh (SGK) - Đọc khổ thơ 5. - Trả lời: Vì gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn. Hạt gạo góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc. - Nêu ý chính của bài Ý chính: Hạt gạo được làm nên công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. - Lắng nghe. - Nêu giọng đọc của bài. - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2. - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm khổ thơ 2. - Nhẩm HTL từng khổ thơ, cả bài. - 1 số học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. - 1hs nhắc lại. - Lắng nghe. - Về học thuộc lòng bài thơ. - Lớp hát. Tiết 2 Toán Tiết 68. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (tr. 69) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết: chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 2. Kỹ năng: - Vận dụng giải toán giải toán có lời văn. Bài 1, Bài 3, 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ BT3 - Học sinh: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh làm BT4 (tiết Luyện tập trước) - Nhận xét, chữa bài, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Ví dụ a) Tính rồi so sánh kết quả. - Yêu cầu học sinh tính giá trị của các biểu thức ở phần a) (SGK), so sánh kết quả rồi rút ra nhận xét. * Rút ra nhận xét: SGK b) Ví dụ 1: Nêu VD1 (SGK), hướng dẫn để học sinh nêu được phép chia, giáo viên viết phép tính chia ở bảng 570 : 9,5 = ? (m) - Hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước phép chia trên như hướng dẫn ở SGK c)Ví dụ 2: Giáo viên hướng dẫn tương tự VD1: 9900 8,25 1650 12 0 - Qua 2 ví dụ; yêu cầu học sinh nêu cách chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân (như quy tắc SGK) - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc (SGK) 3.3. Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh thực hiện ở nháp, 1 số học sinh thực hiện ở bảng lớp. Bài 2: Tính nhẩm(HS làm thêm) - HS làm xong bài 1 làm tiếp bài 2 - Hướng dẫn học sinh thực hiện 1 phép tính mẫu (chẳng hạn: 32 : 0,1 = 32 : = 32 x = 320) rồi so sánh số bị chia với kết quả tính để rút ra nhận xét: Muốn chia 1 số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001; ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một, hai, ba, chữ số 0 - Yêu cầu học sinh tự làm các ý còn lại, nêu kết quả tính Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán, tóm tắt, nêu cách giải. - Yêu cầu học sinh tự giải bài vào vở, 1 học sinh giải bài ở bảng phụ. - GV chữa bài. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Dặn học sinh học thuộc quy tắc của bài và xem các bài đã làm trong VBT. - Hát -1 học sinh lên bảng. lớp làm ra nháp. - Lớp nhận xét, bổ sung - Tính, so sánh, rút ra nhận xét. 25 : 4 = 6,25 (25 x 5) : (4 x 5) = 125 : 20 = 6,25 Vậy 25 : 4 = (25 x 5) : (4 x 5) 4,2 : 7 = 0,6 (4, 2 x 10) : (7 x 10) = 42 : 70 = 0,6 Vậy 4,2 : 7 = (4, 2 x 10 ) : (7 x 10) - HS đọc nhận xét: (SGK) - Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn 570 9,5 0 6(m) Vậy 57: 9,5 = 6(m) - Nêu cách chia - Nêu quy tắc - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bài theo y/c. - Nhận xét chữa bài 70 3,5 7020 7,2 0 2 540 97,5 360 0 90 4,5 20 12,5 00 2 200 0750 0,16 000 - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Thực hiện theo hướng dẫn, so sánh kết quả rồi rút ra nhận xét. - Học sinh làm các ý còn lại a) c) 32 : 0,1 = 320 32 : 10 = 3,2 934 : 0,01 = 93400 934 : 100 = 9,34 b) 168 : 0,1 = 1680 168 : 10 = 16,8 -Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt cách giải. - Làm bài vào vở, 1hs làm bài trên bảng phụ. - Lớp nhận xét, bổ sung. Tóm tắt 0,8 m : 16 kg 0,18 m : .... kg ? Bài giải 1 mét thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) 0,18 mét thanh sắt cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg - Lắng nghe. - Về học bài. Tiết 3 Khoa học. Tiết 27 : GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết một số tính chất của gạch, ngói. 2. Kĩ năng: - Kể tên một số lọai gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. 3. Thái độ: - Có tính cẩn thận khi sử dụng các loại đồ gốm.. * GDMT: Có ý thức hạn chế những tác động xấu do sản xuất đồ gốm, gạch, ngói gây ra cho môi trường. II. Đồ dùng: GV: Hình sgk/56, 57, HS: III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ + Nêu tính chất của đá vôi. + Làm thế nào đẻ phân biệt đá vôi với đá cuội ? - GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: 3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. 3.2.Hoạt động2: Tìm hiểu về một số tính chất của gạch, ngói bằng hoạt động làm thí nghiệm theo nhóm; +Yêu cầu các nhóm làm TN như hướng dẫn trong sgk. Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. Kết Luận: Gạch,ngói thường xốp có những lỗ nhỏ lý ti chứa không khí, dễ vỡ. 3.3.Hoạt động3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu về một số loại đồ gốm,phân biệt gạch ngói với đồ sành sứ . - Gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình ,nhận xét bổ sung. Kết Luận: Tất cả các loại đồ gốm đều làm từ đát sét. Gạch, ngói được làm từ đất sét nung ở nhiệt đọ cao, không tráng men. Đồ sành, sứ làm từ đất sét nung ở nhiệt đọ cao, được tráng men.Đồ sứ được làm từ đất sét trắng, cách làm tinh xảo. GDMT: Khói bụi từ những nơi làm đồ gốm,gạch ngói có thể làm ô nhiễm môi trường nên cần phải trồng nhiều cây xanh,và có cách xử lý chất thải hợp lý để giảm tác động xâu đến MT. 3.4.Hoạt động 4: Tìm hiểu về công dụng của gạch ngói bằng hoạt động cả lớp với các hình trong sgk: Cho HS quan sát hình, dựa và thực tế phát biểu, - GV nhận xét,bổ sung: Kết luận: Có nhiều loại gạch ngói. Gạch, ngói dùng trong xây dựng: xây tường, lợp nhà, * Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. 4. Củng cố - Hệ thống bài. 5. Dặn dò - Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng trả lời. - Lớp nhận xét,bổ sung. - Lắng nghe. - HS làm thí nghiệm,trình bày kết quả thí nghiệm. ( Hình SGK) - Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận. - Liên hệ phát biểu. - HS thảo luận phát biểu. -HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4 Tập làm văn Tiết 27 : LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ). 2. Kỹ năng: - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặc tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). *GDKNS : - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) - Tư duy phê phán 3. Thái độ: - Trung thực khi viết biên bản II. Chuẩn bị - Giáo viên: - Học sinh: VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của một người em thường gặp. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nhận xét - Nêu yêu cầu 1 (SGK) - Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung biên bản, lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi SGK. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời của học sinh, rút ra ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc: ghi nhớ (SGK) 3.3 Ghi nhớ (SGK) 3.4. Luyện tập Bài tập 1: Theo em trường hợp nào cần biên bản, vì sao? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận: Trường hợp cần lập biên bản là: a, c, e, g *GDKNS : - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) - Tư duy phê phán Bài tập 2: Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở BT1 - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, làm bài. - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. VD: Biên bản đại hội chi đội Biên bản bàn giao tài sản. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Dặn học sinh học bài. Chuẩn bị trước tiết Tập làm văn sau. - 2 học sinh. - Lắng nghe - Đọc biên bản (SGK) - Lắng nghe - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - 2 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1. - Thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Trao đổi, làm bài vào vở bài tập. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, - Lớp nhận xét - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Tiết 5 Anh GV chuyên dạy Tiết 6 Đạo đức Tiết 14 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. 2. Kỹ năng: - Biết tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. 3. Thái độ: - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng GV: Ảnh SGK. HS: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tại sao phải tôn trọng người già và giúp đỡ các em nhỏ? - Nêu một số hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát các bức ảnh (SGK), đọc thông tin và giới thiệu trước lớp về nội dung các bức ảnh đó. - Yêu cầu học sinh kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, xã hội mà học sinh biết. * Kết luận: Những người phụ nữ trong các bức ảnh là những người phụ nữ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước 3.3.Hoạt động 2: Làm BT1 (SGK) - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gọi 1 số học sinh trình bày. * Kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, d - KNS tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). 3.4.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2 SGK) - Nêu yêu cầu bài tập và nêu các ý kiến của BT2, yêu cầu học sinh giơ tay (hoặc không giơ tay) tán thành (hoặc không tán thành) với các ý kiến đó. - Kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ - KNS ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học. Khen HS có ý thức vươn lên trong học tập. * GDĐ HCM: Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học giáo dục cho học sinh biết tôn trọng phụ nữ 5. Dặn dò - Chuẩn bị cho việc giới thiệu về một phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ. - Hát - 2 học sinh. - Quan sát, giới thiệu. - HS kể. - Lắng nghe. - Làm bài trong VBT. - Trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, bày tỏ ý kiến, giải thích - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Soạn : 10 / 12 / 2019 Giảng : Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 Luyện từ và câu Tiết 28 : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 2. Kỹ năng: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). 3. Thái độ: - Tích cực, Tự giác, học tập. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng BT1, bảng nhóm BT2. - Học sinh: VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu ví dụ về một số danh từ chung và danh từ riêng đã học. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Xếp nhữn
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2019_2020.doc