Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết viết đúng các từ ngữ có chứa âm đầu s/x .

2. Kĩ năng:

- Nhớ – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát.

- Làm được BT (2)a/b hoặc BT(3)a/b.

3. Thái độ:

 - Giáo dụ HS tỉ mỉ, nắn nót trong khi viết bài.

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: Bảng nhóm BT 2

 - Học sinh: Bảng con

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Đọc cho học sinh viết 1 số tiếng chứa âm đầu s /x vào bảng con

- Nhận xét, sửa lỗi

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

3.2.Hướng dẫn học sinh nhớ - viết chính tả

- Gọi HS đọc 2 khổ thơ viết chính tả.

- Đọc cho học sinh viết bảng con 1 số từ khó viết: rong ruổi, rì rì, nối liền.

- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết bài.

- Thu 1 số bài, nhận xét, đánh giá.

- Chữa 1 số lỗi HS thường viết sai.

3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2:

a) Tìm các từ ngữ chứa tiếng như bảng SGK

- Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài.

- Nhận xét, chốt lại những từ học sinh tìm đúng ở BT2(a); tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Bài tập 3: Điền vào chỗ trống( HS làm thêm)

a) x hay s

- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài ở bảng lớp.

- Đàn bò vàng trên đồng xanh xanh

 Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.

- Gọi học sinh đọc đoạn thơ đã hoàn chỉnh

4. Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.

5. Dặn dò

- Dặn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập.

- Viết bảng con.

- 1 học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cần viết, lớp theo dõi SGK.

- Nhẩm HTL khổ thơ cần viết

- Viết bảng con 1 số từ khó.

- HS gấp sgk viết bài.

- Ghi nhớ

- Nêu yêu cầu BT2 (a)

- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thực hiện.

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung .

- Lắng nghe, ghi nhớ

- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3(a)

- HS tự làm bài vào VBT.

- Đọc đoạn thơ.

- Lắng nghe.

- Về học bài, ghi nhớ.

 

doc 30 trang loandominic179 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Soạn : 30 / 11 / 2019
Giảng : Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019
Tiết 1
HĐTT:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2
Tập đọc
 Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn càm bài văn với lời kể chận rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3b.
*GDKNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
3. Thái độ:
*GDMT: HS thấy được hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 124 SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối bài "Hành trình của bầy ong"
- Nêu nội dung chính của bài 
- Sĩ số, hát
- 2 HS đọc, lớp nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
- Nghe, quan sát tranh
3.2. Luyện đọc 
- Đọc toàn bài 
- Tóm tắt nội dung, nêu giọng đọc chung: đọc diễn càm bài văn với lời kể chận rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- 1 HS đọc toàn bài
- Theo dõi
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- Đoạn 1 từ đầu -> ra bìa rừng chưa
- Đoạn 2 tiếp -> Thu gõ lại
- Đoạn 3: Còn lại 
- Gv sửa lỗi phát âm cho HS
- 3 HS đọc đoạn 1 lần 
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
- Đọc lần 2
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc đoạn 1.
- GV đọc mẫu
- HS lắng nghe 
3.3. Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Ba của em bé làm nghề gì ? 
- Ba của em bé làm nghề gác rừng 
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
- Bạn nhỏ đã phát hiện có nốt chân người lớn hằn trên đất lạ, lần theo dấu chân ấy bạn đã phát hiện hơn 10 cây gỗ to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài 
- Đoạn 1 nói lên điều gì ?
ý 1: Bạn nhỏ có ý thức bảo vệ rừng 
- 1 HS đọc đoạn 2
- Lớp đọc thầm 
- Chi tiết nào chứng tỏ bạn nhỏ là người rất thông minh, dũng cảm ?
*GDKNS: -Ứng phó với căng thẳng..
- Phát hiện ra hai tên trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. Sau đó phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm
- ý đoạn 2 nói nên điều gì ?
ý 2: Sự thông minh dũng cảm của bạn nhỏ
- Đọc thầm đoạn 3 
- Trao đổi nhóm 2
- Vì sao bạn nhỏ lại tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ?
- Vì bạn nhỏ rất yêu rừng sợ rừng bị tàn phá 
- Em có nhận xét gì về bạn nhỏ ?
*GDMT: HS thấy được hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
- Bạn nhỏ có ý thức như một người công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của quốc gia 
+ Đức tính dũng cảm, sự táo bạo 
+ Sự bình tĩnh, thông minh và khéo xử lý tình huống bất ngờ 
- Đoạn 3 nói lên điều gì ?
ý 3: Tinh thần trách nhiệm của một công dân bé nhỏ.
- Em hãy nêu nội dung chính của bài 
Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
3.4. Luyện đọc diễn cảm 
- Đọc nối tiếp bài 
- 3 HS đọc bài 
- Chúng ta nên đọc bài này như thế nào ? 
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi nhanh và hồi hộp hơn ở cả đoạn kể về sự mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với từng nhân vật
+ Lời câu bé: băn khoăn 
+ Câu hỏi kẻ trộm: Thì thào bí mật.
+ Chú công an: Giọng rắn rỏi trang nghiêm
+ Lời khen của chú công an: Vui vẻ 
Nhấn giọng ở các từ: loanh quanh, thắc mắc, đâu có, bàn bạc lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, bành bạch, loay hoay, quả là dũng cảm.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 
- GV đọc mẫu 
- HD HS nhấn giọng ở các từ 
- Lửa đốt, bành bạch loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả là, dũng cảm
- Lớp chú ý
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm 
- Cá nhân thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét, khen HS đọc tốt
4. Củng cố: 
* Tác giả muốn nhắn gửi với chúng ta điều gì?
a. Hãy học tập gương bạn nhỏ. 
b. Hãy luôn có ý thức bảo vệ rừng và thiên nhiên.
c. Hãy báo cho công an khi có hành động phá hoại rừng.
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài : Trồng rừng ngập mặn 
Tiết 3
 Chính tả (Nhớ - viết)
 Tiết 13. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết viết đúng các từ ngữ có chứa âm đầu s/x .
2. Kĩ năng:
- Nhớ – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2)a/b hoặc BT(3)a/b. 
3. Thái độ:
	 - Giáo dụ HS tỉ mỉ, nắn nót trong khi viết bài.
II. Chuẩn bị
	 - Giáo viên: Bảng nhóm BT 2
	- Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho học sinh viết 1 số tiếng chứa âm đầu s /x vào bảng con
- Nhận xét, sửa lỗi
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2.Hướng dẫn học sinh nhớ - viết chính tả
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ viết chính tả.
- Đọc cho học sinh viết bảng con 1 số từ khó viết: rong ruổi, rì rì, nối liền...
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết bài.
- Thu 1 số bài, nhận xét, đánh giá.
- Chữa 1 số lỗi HS thường viết sai.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: 
a) Tìm các từ ngữ chứa tiếng như bảng SGK 
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài.
- Nhận xét, chốt lại những từ học sinh tìm đúng ở BT2(a); tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống( HS làm thêm)
a) x hay s
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài ở bảng lớp.
- Đàn bò vàng trên đồng xanh xanh
 Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
- Gọi học sinh đọc đoạn thơ đã hoàn chỉnh
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập.
- Viết bảng con.
- 1 học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cần viết, lớp theo dõi SGK.
- Nhẩm HTL khổ thơ cần viết 
- Viết bảng con 1 số từ khó.
- HS gấp sgk viết bài.
- Ghi nhớ
- Nêu yêu cầu BT2 (a)
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung .
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3(a)
- HS tự làm bài vào VBT.
- Đọc đoạn thơ.
- Lắng nghe.
- Về học bài, ghi nhớ.
Tiết 4
Toán
 Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Biết nhận một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng làm được bài 1, 2, 4a SGK.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý môn học.
II. Đồ dung:
1. GV: - Bảng nhóm
2. HS:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn công (trừ, nhân, chia) số thập phân ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- Hs nêu
3.2. Luyện tập 
*Bài tập 1: Đọc yêu cầu của bài Bảng
- 1,2 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
- Tổ chức HS tự làm bài vào nháp 
- 3 HS lên bảng chữa bài 
- Đặt tính rồi tính 
- GV cùng HS trao đổi nhận xét, chốt đúng .
375,86
 29,05
80,475
 26,827
48,16
x 3,4
404,91
 53,648
19264
 14448
163,744
- Muốn cộng, trừ, nhân 2 số thập phân ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
* Bài tập 2: Miệng
- HS đọc bài 
Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 ?
- HS chú ý: Cách dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1, 2, 3 chữ số 
- HS tự thực hiện tính nhẩm bài vào nháp và nêu kết quả đúng 
- Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét 
a. 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
b. 265, 307 x 100 = 26530,7 
 265,307 x 0,1 = 7,829 
C. 0,68 x 10 = 6,8 
 0,68 x 0,1 = 0,068 
* Bài tập 3: ( Dành cho HS học tốt làm bảng nhóm) 
- 1,2 đọc thành tiếng yêu cầu của bài 
Bài toán cho biết gì? 
- Mua 5 kg đường phải trả 38500 đồng 
- Mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền.
- Muốn giải được bài toán này ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
- Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm 
- GV cùng HS nhận xét chốt đúng
* Bài tập 4 
- Gv nêu bài tập
- Hướng dẫn cách làm bài
- Chữa bài
- Bài giải: Như SGV 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, 1 HS lên chữa
- Nhận xét, góp ý
a
b
c
(a+b) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
1,2
(2,4 + 3,8) x 1,2 = 7,44
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 7,36
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36
Nhận xét (a + b) x c = a x c + b x c
4. Củng cố 
- Nhăc lại nội dung cần nhớ.
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
	 Soạn : 1/ 12 / 2019
Giảng : Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019
Tiết 1
Thể dục
GV chuyên dạy
Tiết 2
Luyện từ và câu
Bài 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Hiểu “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý BT1.
2. Kĩ năng
	- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2.
- Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
3. Thái độ
*GDMT: GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với MT xung quanh.
II. Đồ dùng: 
	GV: - Bảng nhóm BT 2 
	HS : - VBT.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. Bài cũ 
- Gọi HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 4 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, nêu yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập sgk.
Bài 1: Cho HS đọc đoạn văn, thảo luận nhóm bàn, giải nghĩa cụm từ: Khu bảo tồn đa dạng sinh học.
- Gọi đại diện nhóm trả lời,
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Lời giải đúng: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loài động vật, thực vật
GDMT:Nơi em ở có khu bảo tồn thiên nhiên nào? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các loài động vật, thực vật trong khu bảo tồn của địa phương?
Bài 2:YCHS trao đổi nhóm thi xếp nhanh từ vào 2 cột trong bảng nhóm. 
- Nhận xét, các nhóm.Chốt lời giải đúng.
+Hành động bảo vệ môi trường:Trồng rừng ,trồng cây ,phủ xanh đất trống đồi trọc
+Hành động phá hoại môi trường: Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã, đốt nương,
GDMT:Em và các bạn đã có những hành động nào để bảo vệ môi trường? Ở địa phương em đã thấy những hàng động nào phá hoại môi trường.Em có thể làm gì để ngăn chặn những hành động ấy?
Bài 3:Tổ chức cho HS viết đoạn văn vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm.
- Gọi HS đọc bài, nhận xét, bổ sung bài trên bảng nhóm.
*GDMT: Lên án hành động phá hoại môi trường, tuyên truyền hành động bảo vệ môi trường.
4. Củng cố
- Hệ thống bài
5. Dặn dò
- Dặn HS làm lại BT 3 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi
- HS trao đổi nhóm.
- HS biểu.
- Liên hệ, phát biểu.
- HS làm bảng nhóm, nhận xét, thống nhất kết quả.
-HS liên hệ ,phát biểu.
-HS viết bài vào vở BT, 2 HS viết vào bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét bài trên bảng nhóm.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Toán
 Bài : 62 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiểu
1. Kiến thức
	- Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
2. Kĩ năng
	- Vận dụng các tính chất nhân một số với một tổng,nhân một số với một hiệu trong thiực hành tính. ( Bài 1, 2, 3d, 4).
3. Thái độ
	- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II.Đồ dùng
 	GV: Bảng nhóm BT 4.
	HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: YCHS làm vở.2 HS lên bảng làm. Nhận xét,chữa bài.
 a) 375,84 – 95,69 + 36,78 =280,15 +36,78 =316,93
 b) 7,7 +7,3 x 7,4 =7,7 + 54,02 =61,72
Bài 2:Hướng dẫn HS làm, yêu cầu HS làm vở. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
a) C 1:(6,75+3,25) x 4,2 =10 x 4,2 = 42
C 2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2= 28,35 + 13,65 = 42
b) C1: (9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 =19,44.
C2: (9,6-4,2) x 3,6= 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 =
= 34,56 - 15,12 = 19,44.
Bài 3:Tổ chức cho HS làm ý b: Nhẩm ghi kết quả vào bảng con. Gọi một số HS giải thích.
Lời giải: x = 1; x = 6,2
Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề,cho HS làm vở, một HS làm bảng nhóm. Nhận xét, chữa bài:
Tóm tắt: 4m : 60000 đồng
 6,8m trả hơn: . Đồng?
Bài giải:
Mua một mét vải phải trả số tiền là:
60000:4=15000(đồng)
Mua 6,8 m hết số tiền là: 
15000 x6,8 =102000(đồng).
Mua 6,8 m vải phải trả hơn số tiền là:
102000 - 60000 =42000(đồng)
 Đáp số: 42000 đồng.
4. Củng cố
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà làm bài 3a trong sgk vào vở, làm bài trong VBT.
-1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét ,bổ sung.
-HS làm bài vào vở, chữa bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm bảng con, giải thích cách làm.; Chữa bài. ( ý a làm thêm)
-HS làm vở, 1 hs làm bảng nhóm, đổi vở chữa bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 6
Kĩ thuật
Tiết 13: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết cách cắt, khâu, thêu được một sản phẩm tự chọn.
	2. Kỹ năng: 
	- Cắt, khâu, thêu được sản phẩm tự chọn.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác, học tập, thực hành.
II. Chuẩn bị 
	- GV: 
	- HS: Vải, kim, chỉ, khung thêu, phấn vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
- Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- Yêu cầu học sinh cắt, khâu, thêu sản phẩm như đã chọn ở T1
- Quan sát học sinh thực hành, hướng dẫn thêm cho các nhóm, cá nhân còn lúng túng
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những hs làm bài tốt.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh để sản phẩm chưa hoàn thành vào một túi riêng để giờ sau tiếp tục thực hành.
- Chuẩn bị.
- Thực hành theo nhóm 2.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Soạn : 2 / 12/ 2019
Giảng : Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2019
Tiết 1
Tập đọc
 Tiết 26. TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 	- Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn, tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
2. Kĩ năng: 
 	- Đọc diễn cảm lưu loát, với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
3. Thái độ: 
	*GDMT: Cung cấp cho HS một số hiểu biết về những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Chuẩn bị 
	- Giáo viên: Tranh rừng ngập mặn( SGK)
	- Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh đọc bài: Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
3.2. Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc toàn bài.
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn đọc.
- HD chia đoạn: 3 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc đoạn tiếp nối.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó.
- Đọc theo nhóm.
- Đọc mẫu toàn bài.
3.3. Tìm hiểu bài
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn 
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? 
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
- Bài đọc muốn nói với chúng ta điều gì ?
* GDMT: Có ý thức trồng, bảo vệ rừng.
3.4.Luyện đọc lại
- HD đọc đoạn 2
- Đọc trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Dặn học đọc lại bài, đọc trước bài Chuỗi ngọc lam.
- 1 - 2 học sinh.
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Chia đoạn.
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt)
- Luyện đọc theo nhóm 2-3.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đoạn 1
+Trả lời Nguyên nhân: do quai đê, lấn biển, làm đầm nuôi tôm, 
Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ, khi có gió bão, sóng lớn
- 1 học sinh đọc đoạn 2
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn.
- 1 học sinh đọc phần còn lại.
- Trả lời câu hỏi.
+Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy được tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú
- Vài học sinh nêu.
ý chính: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn, tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Nêu giọng đọc.
- Đọc diễn cảm đoạn 2. 
- Thi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 2
Toán
Tiết 62. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN
 CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	2. Kỹ năng: 
	- Vận dụng trong thực hành tính: ( Bài 1, 2)
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập
II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: 1 bảng nhóm để học sinh làm BT2.
	- Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh làm 2 ý a, b của BT 1 (tiết trước)
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Ví dụ
- Nêu VD1 (SGK), hướng dẫn để học sinh nêu được phép chia:
8,4 : 4 =? (m)
- Hướng dẫn học sinh chuyển đổi số đo:
8,4m = 84dm
để có phép chia:
84
4
04
21 (dm)
0
sau đó lại đổi: 21 dm = 2,1 m
Vậy: 8,4 : 4 = 2,1 (m)
- Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính
8,4
4
04 
2,1 (dm)
0
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép chia 8,4 : 4
- Hướng dẫn VD2 tương tự VD1
- Qua 2 ví dụ yêu cầu học sinh rút ra quy tắc chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên (quy tắc SGK)
3.3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tìm 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- GV theo dõi, giúp HS.
- Nhận xét, chữa bài:
Bài 3: (HS làm thêm)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, chữa.
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại quy tắc của bài.
5. Dặn dò 
- Dặn học sinh học thuộc quy tắc, xem lại BT đã làm và làm bài trong VBT.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Cùng GV thực hiện.
- Nêu nhận xét.
- Nêu quy tắc (SGK).
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài
a)
5,28 
12
 08
 0
4
1,32
b)
 95,2 
 272
 00
68
1,4
c) 0,36 9 d) 75,52 32
 0 3 0,04 115 2,36
 36 192
 0 00
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Làm bài, chữa bài
a)
 3 
= 8,4
b)
5 
= 0,25
= 8,4 : 3
= 0,25 : 5
= 2,8
= 0,05
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở nháp.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18 km
- 1 học sinh nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
Tiết 3
Khoa học
 Bài 25: NHÔM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
2. Kĩ năng
	- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhân biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. 
3. Thái độ
	- GD HS có ý thức giữ gìn vật dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng
	GV + HS: - Thông tin trong trang 52,53 sgk. Một số vật dụng làm bằng nhôm.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ?
+ Kể một số vật dụng làm bằng đồng và cách bảo quản chúng ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, nêu yêu cầu. 
3.2.Hoạt động 1: Kể một số máy móc vật dụng được làm bằng nhôm bằng hoạt động nhóm với dồ sưu tầm.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét..
* Kết Luận:Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất chế tạo các dụng cụ làm bếp,làm vỏ nhiều loại đồ hộp,khung cửa,một số bộ phận của phương tiện giao thông như ô tô,tàu hoả,máy bay, 
3.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của nhôm bằng hoạt động nhóm với vật thật. Đại diện trình bày, NX ,bổ sung.
* Kết Luận: Nhôm là một kim loại nhẹ, có màu trắng bạc,có ánh kim,không cứng bằng đồng và sắt.
3.4.Hoạt động 3:Tìm hiểu về cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm bằng hoạt động cả lớp.
- Phát phiếu cho các bàn.
- Gọi một số HS trả lời.
- Nhận xét,bổ sung.
* Kết luận: Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu,vì nhôm dễ bị áit ăn mòn.
* Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
4. Củng cố
- Hệ thống bài.
5. Dặn dò
- Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS đọc các thông tin trong sgk, phát biểu.Thảo luận thống nhất ý kiến.
-HS nhắc lại kết luận cho HĐ trên.
-HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời.Lớp nhận xét, bổ sug thống nhất ý kiến.
-Nhắc lại kết luận của hoạt động trên.
- HS thảo luận, ghi vào phiếu, phát biểu.
- HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Tập làm văn
 Tiết 25. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Biết nêu được những chi tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn.
	2. Kỹ năng:
	- Lập được dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: 
 - Học sinh: VBT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà quan sát ghi lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
 - Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1: a) Đọc bài văn Bà tôi và trả lời câu hỏi (SGK)
b) Đọc đoạn văn Chú bé vùng biển và trả lời câu hỏi (SGK)
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi ở SGK
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng .
Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, )
- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
- Gọi học sinh trình bày dàn ý theo từng phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương học sinh viết dàn ý tốt.
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh hoàn thành dàn ý ở BT2
- Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV : viết một đoạn văn tả ngoại hình dựa vào dàn ý đã lập.
- Hát
- Trình bày bài đã chuẩn bị.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- 1 học sinh đọc bài văn: Bà tôi, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi: Lớp nhận xét, bổ sung 
- ý b) tương tự ý a)
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Học sinh lập dàn ý vào VBT.
- Trình bày dàn ý, lớp nhận xét .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 6
Đạo đức
 Tiết 13: 	KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Cần phải kính trọng người nhà vì người già có nhiều kinh nghiệm sống để đóng góp nhiều cho xã hội: Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép giúp đỡ như nhường nhịn người già, em nhỏ.
3. Thái độ: Giáo dục Kĩ năng sống
- KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).
- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ.
	 - KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
II. Chuẩn bị
	GV: 
	HS: 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu mục: Ghi nhớ
- Nêu 1 số hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Nội dung
* Hoạt động 1: Đóng vai (BT2)
 Mục tiêu : Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm , kính già , yêu trẻ.
- Chia học sinh thành các nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống ở bài tập 2. 
- Nhận xét về cách ứng xử lí tình huống của các nhóm.
* Hoạt động 2: Làm BT3 , 4 (SGK)
Mục tiêu : Học sinh biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già , em nhỏ .
cách tiến hành
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm BT3,4 (SGK)
- Kết luận:
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em hàng năm là ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi.
+Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng.
* Hoạt động 3: Liên hệ
Mục tiêu : Tìm hiểu truyền thống ''kính già yêu trẻ ''của địa phương .
- Yêu cầu học sinh tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ở địa phương và của dân tộc ta.
- Nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố 
- Giáo viên củng cố bài, 
* GD:Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với những hành vi và việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
- Nhận xét giờ học.
5 Dặn dò 
- Học sinh phải biết: Kính trọng người già, yêu quý trẻ em...
- Hát 
- 2 học sinh.
- Thảo luận, đóng vai.
- 3 nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Làm việc theo nhóm trong VBT.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tự liên hệ, trình bày.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Soạn : 23 / 12 / 2019
 Giảng : Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2019
Tiết 1
Luyện từ và câu
Tiết 26. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Nhận biết được các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng
	2. Kỹ năng: 
	- Sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp; nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn.
	3. Thái độ: *GDMT: GD ý thức BVMT
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: VBT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc đoạn văn viết được ở BT3 (tiết LTVC giờ trước)
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài tập 1: Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu sau (SGK).
- Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT, gạch chân dưới mỗi cặp quan hệ từ ở các câu văn. 
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 Đáp án:
a) Nhờ mà.
b) Không những mà còn.
Bài tập 2: Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a) hoặc đoạn b) (SGK) thành một cặp câu có sử dụng các cặp quan hệ từ vì nên hoặc chẳng những mà .
- Hướng dẫn tương tự BT1
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Đáp án:
- Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền nên ở ven biển các tỉnh như đều có phong trào trồng rừng ngập mặn....
- Cặp câu b): Chẳng những ở ven biển các tỉnh mà rừng ngập mặn còn được trồng..... 
*GDMT: GD ý thức BVMT
Bài tập 3: Hai đoạn văn (SGK) có gì khác nhau, đoạn văn nào hay hơn, vì sao?
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
- Chốt lại đáp án.
 Đáp án: So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu trên làm cho đoạn văn thêm nặng nề. Do đó đoạn văn a) hay hơn.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ cần đúng lúc, đúng chỗ
4. Củng cố
- Cho hs nhắc lại tác dụng của quan hệ từ?
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức về quan hệ từ.
- 1 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- HS làm bài trong VBT. 
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Làm bài theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3
- 2 học sinh đọc 2 đoạn văn.
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nêu.
HS nhắc lại. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theu yêu cầu.
Tiết 2
Lịch sử
Tiết 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH 
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
2. Kĩ năng:
- Kể lại được tinh thần chống Pháp của nhân dân ta ở Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
3. Thái độ:
	 - Giáo dục HS thêm yêu quý độc lập, tự do.
II. Đồ dùng 
	GV: Tranh SGK
 HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
+ Sau cách mạng tháng Tám nước ta đối mặt với những khó khăn nào? Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua tình thế nguy hiểm như thế nào?
-GV nhận xét, đánh giá..
3.Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Nội dung
 Hoạt động1: Tìm hiểu về nguyên nhân tiến hành toàn quốc kháng chiến bằng thảo luận cả lớp.
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét bổ sung.
Kết luận. Thực dân Pháp quyết tâm trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Để bảo vệ nền độc lập dân tộc nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về tinh thần chống Pháp của nhân Hà Nội và mộ số địa phương bằng thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS đọc trong SGK, thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, 
- Nhận xét bổ sung. (Tranh)
Kết Luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác,Nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến với tinh thần “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ”
* GD cảm phục truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc ta.
4. Củng cố
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS.
5. Dặn dò
- Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- Một, hai HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe.
- HS đọc sgk, thảo luận, phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
-HS đọc sgk, thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
HS nhắc lại KL trong sgk
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 2
Toán
 Tiết 64. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên..
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên, áp dụng làm được BT 1, 3.
3. Thái độ:
	- Giáo dục HS thêm yêu quý môn học.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tr

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc