Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 (Bản đẹp)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 (Bản đẹp)

 Tập đọc

 Lập làng giữ biển (tr. 36)

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời các nhân vật.

- Nói được nội dung bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trờng biển trên đất nớc ta.

- Thêm yêu quý biển đảo Việt Nam. Có ý thức bảo vệ chủ quyềnbiển đảo nớc ta.

II. chuẩn bị : GV: máy tính, GA điện tử, ĐDT5

 HS: máy tính, sách, vở

III. Các hoạt động dạy học :

1. Khởi đụ̣ng(3’):

- Hát bài hát vờ̀ biờ̉n đảo.

2. Khám phá: 20’

a- Luyện đọc: 10'

- HDHS chia bài làm 4 đoạn.

- GV kết hợp sửa lỗi cho HS, giúp HS hiểu những từ ngữ đơợc chú giải.

- GV đọc diễn cảm bài văn.

 b- Tìm hiểu bài: 10'

- Tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Nội dung bài là gì?

- GV giảng để HS thấy đợc việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trờng biển trên đất nớc ta.

3- Thực hành: 9'

- HDHS đọc đúng lời các nhân vật.

- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn ”Để có một . phía chân trời”.

- Tổ chức HS đánh giá nhau. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.

- HS quan sát tranh minh hoạ.

- 2, 3 tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.

- HS luyện đọc cá nhân.

- Một HS đọc cả bài.

 - HS đọc thầm, đọc lơơơớt, thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.

- HS trả lời lần lơơơợt các câu hỏi.

- 4 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.

- Từng tốp 3 HS luyện đọc theo vai.

- Thi đọc diễn cảm. Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

3. Vọ̃n dụng: 3'

- Nếu em là Nhụ, em sẽ núi gỡ với bố và ụng ?

 

docx 8 trang cuongth97 5790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Tập đọc 
 Lập làng giữ biển (tr. 36)
I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời các nhân vật.
- Nói được nội dung bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
- Thêm yêu quý biển đảo Việt Nam. Có ý thức bảo vệ chủ quyềnbiển đảo nước ta.
II. chuẩn bị : GV: máy tính, GA điện tử, ĐDT5 
 HS: máy tính, sách, vở
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi đụ̣ng(3’):
- Hát bài hát vờ̀ biờ̉n đảo.
2. Khám phá: 20’ 
a- Luyện đọc: 10'
- HDHS chia bài làm 4 đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS, giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 b- Tìm hiểu bài: 10'
- Tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nội dung bài là gì?
- GV giảng để HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
3- Thực hành: 9' 
- HDHS đọc đúng lời các nhân vật.
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn ”Để có một ... phía chân trời”.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- 2, 3 tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Một HS đọc cả bài.
 - HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi.
- 4 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc theo vai. 
- Thi đọc diễn cảm. Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
3. Vọ̃n dụng: 3' 
- Nếu em là Nhụ, em sẽ núi gỡ với bố và ụng ?
_________________________________________
) TẬP ĐỌC
Cao Bằng
I. MỤC TIấU:
- Núi được nội dung bài: Ca ngợi mảnh đất biờn cương và con người Cao Bằng.Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3; thuộc ớt nhất 3 khổ thơ. HS khỏ, giỏi trả lời được cõu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ(cõu hỏi 5) .
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đỳng nội dung từng khổ thơ .
- Thờm yờu quờ hương, đất nước
II. CHUẨN BỊ : GV: Giỏo ỏn điện tử, mỏy tớnh
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Hoạt động khởi động:(3 phỳt)
Cho HS nghe hỏt bài ca về Cao Bằng.
- Giới thiệu vị trớ của Cao Bằng trờn bản đồ.
- HS theo dừi.
2. Hoạt động khỏm phỏ:
*Hoạt động luyện đọc: (8phỳt)
- Yờu cầu HS đọc toàn bài
+ Giỏo viờn kết hợp hướng dẫn phỏt õm đỳng cỏc từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rỡ rào) giỳp học sinh hiểu cỏc địa danh: Cao Bằng, Đốo Giú, Đốo Giàng, đốo Cao Bằng.
- Đọc toàn bài thơ
- Giỏo viờn đọc diễn cảm bài thơ.
- Một học sinh đọc tốt đọc bài thơ.
+ 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khú.
+ 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc cõu khú.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.
- HS theo dừi
* Hoạt động tỡm hiểu bài: (10 phỳt)
- Cho HS thảo luận cỏc cõu hỏi SGK và trả lời 
1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 núi lờn địa thế đặc biệt Cao Bằng?
2. Tỏc giả sử dụng những từ ngữ và hỡnh ảnh nào để núi lờn lũng mến khỏch? Sự đụn hậu của người Cao Bằng?
3. Tỡm những hỡnh ảnh thiờn nhiờn được so sỏnh với lũng yờu nước của người dõn Cao Bằng?
4. Qua khổ thơ cuối, tỏc giả muốn núi lờn điều gỡ?
- Bài thơ ca ngợi điều gỡ ?
- HS thảo luận
- Phải vượt qua Đốo Giú, Đốo Giàng, đốo Cao Bằng. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi qua Đốo Giú; ta lại vượt Đốo Giàng, lại vượt đốo Cao Bắc núi lờn địa thế rất xa xụi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
- Khỏch vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hỡnh ảnh mận ngọt đún mụi ta dịu dàng núi lờn lũng mến khỏch của Cao Bằng, sự đụn hậu của những người dõn thể hiện qua những từ ngữ và hỡnh ảnh miờu tả: người trẻ thỡ rất thương, rất thảo, người già thỡ lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
- Tỡnh yờu đất nước sõu sắc của những người Cao Bằng cao như nỳi, khụng đo hết được.
“Cũn nỳi non Cao Bằng
.. như suối khuất rỡ rào.”
- Tỡnh yờu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sõu sắc như suối sõu.
- Cao Bằng cú vị trớ rất quan trọng. Người Cao Bằng vỡ cả nước mà giữ lấy biờn cương.
- HS trả lời: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất cú địa thế đặc biệt, cú những người dõn mến khỏch, đụn hậu đang gỡn giữ biờn cương Tổ quốc.
3. Hoạt động ứng dụng: (4 phỳt)
Em đó được đến Cao Bằng chưa? Hóy chia sẻ với cỏc bạn những điều em biết về con người và phong cảnh Cao Bằng
Yờu cầu: về nhà HTL bài thơ.
2-3 HS chia sẻ.
Tiết 4 (15h20 – 15h55) 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ
I. MỤC TIấU:
- HS tỡm được quan hệ từ thớch hợp để tạo cõu ghộp (BT2); biết thờm vế cõu để tạo thành cõu ghộp (BT3).Khụng làm BT1
- HS vận dụng làm tốt cỏc bài tập
- HS cú ý thức dựng từ đặt cõu đỳng.
II. CHUẨN BỊ: GV: Giỏo ỏn điện tử, mỏy tớnh
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:(5phỳt)
- Cho HS thi nhắc lại cỏch nối cõu ghộp bằng cặp QHT nguyờn nhõn - kết quả và đặt cõu với cặp quan hệ từ này.
- GV nhận xột 
- HS nhắc lại cỏch nối cõu ghộp bằng QHT nguyờn nhõn – kết quả và đặt cõu theo yờu cầu.
- HS nghe
2. Hoạt động thực hành:(28 phỳt)
Bài 2: HĐ cỏ nhõn
- Cho HS đọc yờu cầu 
- Yờu cầu HS làm bài. Tỡm quan hệ từ thớch hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những cõu ghộp chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả
- GV nhận xột chữa bài
Bài 3: HĐ cỏ nhõn
- Bài yờu cầu làm gỡ?
- Yờu cầu HS làm bài
- GV nhận xột chữa bài
- HS đọc 
- HS làm bài cỏ nhõn, chia sẻ trước lớp
- Thờm vào chỗ trống một vế cõu thớch hợp để tạo thành cõu ghộp chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả
- HS làm bài cỏ nhõn, HS chia sẻ kết quả.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phỳt)
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.
- Chia sẻ với mọi người về cỏch nối cõu ghộp bằng quan hệ từ.
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sỏng tạo:(1 phỳt)
- Ở nhà: Viết một đoạn văn từ 3 - 5 cõu cú sử dụng cõu ghộp nối bằng quan hệ từ núi về bản thõn em.
- HS nghe và thực hiện
____________________________________________
Tiết 5 (16h – 16h35) CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Hà Nội
Nhớ viết: Cao Bằng
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(viết tên người, tên địa lí Việt Nam) (tr. 37; tr48)
I. Mục tiêu: 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có chứa âm đầu r/d/gi. Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2) ; viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Phỏt triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tỏc nhúm..
- Hiểu về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội. 
II. chuẩn bị : GV: máy tính, GA điện tử HS: máy tính, sách, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động (3’):
- 2 nhúm HS một số tiếng có âm đầu là r, d, gi 
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Giới thiệu bài
2. Khám phá - thực hành: 30’
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập ôn tập về quy tắc viết hoa (20’) 
 Bài 2(tr38)
- HD xác định rõ y/c của bài.
- Tổ chức chữa bài và KL lời giải đúng.
Bài 3(tr38)
GV lưu ý HS trường hợp tìm tên các nhân vật là anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông 
Bài 2(tr48)
- HD xác định rõ y/c của bài.
- Tổ chức chữa bài và KL lời giải đúng.
Bài 3 (tr48)
- YC HS đọc đề, nêu y/c.
- Tổ chức nhận xét, bổ sung.
 HĐ2:Hướng dẫn viết bài chính tả (10’)
- GV đọc bài Hà Nội (tr 37)
Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ? Chúng ta cần làm gì để giữ vẻ đẹp của Thủ đô ?
- Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài ?
- GV đọc (Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ)
- Nêu cách trình bày bài viết ?
* Bài Cao Bằng
- Gọi HS đọc lại 4 khổ thơ đầu bài thơ Cao Bằng
- Đoạn thơ cho em biết điều gì?
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
- Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài?
- GV đọc một số từ khó viết.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- 1 HS nêu y/c bài tập.
- Đọc thầm và làm bài cá nhân.
- HS đọc bài làm, lớp theo dõi NX.
- 1 HS nêu y/c
- Đọc thầm và làm bài cá nhân.
- HS đọc bài làm, lớp theo dõi NX.
- 1 HS nêu y/c bài tập.
- Đọc thầm và làm bài cá nhân ở VBT.
- 2 HS đọc bài làm, lớp NX.
- 1 HS nêu y/c
- Cho HS 1 phút đọc thầm và suy nghĩ.
- HS nêu các tên riêng trong bài.
- Nêu cách viết.
- Viết lại các tên riêng trong bài.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS nêu những từ ngữ khó viết. Lớp gạch chân từ khó.
- 2 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Cao Bằng.
- Nối tiếp TL
- Tỉnh Cao Bằng
- Tìm, nêu.
- HS viết nháp.
- HS nêu.
- HS nêu cách trình bày.
3. Vận dụng : 2'
- Về nhà luyện viết 2 bài chính tả. 
- Viết tên riêng của một số anh hùng dân tộc mà em biết. _ TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả người
I. MỤC TIấU
- Biết nhận xột, rỳt được kinh nghiệm về cỏch xõy dựng bố cục, quan sỏt và lựa chọn chi tiết, trỡnh tự miờu tả; diễn đạt, trỡnh bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đỳng, hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- PT NL tự học, tự giải quyết vấn đề
- Biết thể hiện tỡnh cảm với người được tả.
II. CHUẨN BỊ: GV: máy tính, GA điện tử 
 HS: máy tính, sách, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Hoạt động khởi động:(4 phỳt)
- Cho 2 HS lần lượt đọc lại chương trỡnh hoạt động đó làm ở tiết Tập làm văn trước
- GV nhận xột
- HS đọc
- HS nghe
2. Hoạt động thực hành:(15 phỳt)
 *Nhận xột chung về kết quả của cả lớp
- GV chiếu bảng đó ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trước.
- GV nhận xột chung về kết quả của cả lớp
- Ưu điểm:
+ Xỏc định đỳng đề bài
+ Viết đỳng chớnh tả, đỳng ngữ phỏp.nhiều bài viết giàu cảm xỳc, diễn đạt trụi chảy, hỡnh ảnh sinh động(.......)
 - Tồn tại: (VD)
 + Sắp xếp ý chưa hợp lớ, diễn đạt lủng củng 
 + Một số bài bố cục chưa chặt chẽ
+ Cũn sai lỗi chớnh tả
+ Cũn sai dựng từ, đặt cõu
* Hướng dẫn HS chữa bài
+ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đưa bảng viết sẵn cỏc loại lỗi HS mắc phải.
- Cho HS lờn chữa lỗi trờn bảng.
- GV nhận xột và chữa lại những lỗi HS viết sai trờn bảng bằng bỳt khỏc màu.
+ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- 1 HS đọc lại 3 đề bài
- HS lắng nghe
- HS nhận bài, xem lại những lỗi mỡnh mắc phải.
- Lần lượt một số HS chữa từng lỗi trờn màn hỡnh. HS cũn lại tự chữa trờn nhỏp.
- Lớp nhận xột phần chữa lỗi trờn bảng.
- HS lắng nghe và trao đổi về cỏi hay, cỏi đẹp của đoạn, của bài.
- HS nghe
3.Hoạt động vận dụng:(1 phỳt)
- Yờu cầu HS ở nhà viết lại đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn.
- HS nghe và thực hiện
_ LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TR44)
I. MỤC TIấU
- HS phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp (BT1, mục III); thờm được một vế cõu ghộp để tạo thành cõu ghộp chỉ quan hệ tương phản; biết xỏc định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế cõu ghộp trong mẩu chuyện (BT3). 
- Làm tốt cỏc bài tập liờn quan.
- HS dụng đỳng cỏc quan hệ từ trong viết cõu, đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ: GA điện tử
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:(5phỳt)
- Cho HS tổ chức thi đặt cõu ghộp ĐK (GT) - KQ
- GV nhận xột
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS thi đặt cõu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phỳt)
Bài 1: HĐ cỏ nhõn
- Cho HS đọc yờu cầu + đọc cõu a, b.
- GV giao việc:
+ Cỏc em đọc lại cõu a, b.
+ Tỡm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu 
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xột, kết luận
 Bài 2: HĐ cỏ nhõn
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài
- Yờu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xột, kết luận
 Bài 3: HĐ cỏ nhõn
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài
- Yờu cầu HS tự làm bài
- GV chốt lại kết quả đỳng
- Chuyện đỏng cười ở điểm nào?
- HS đọc 
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS dựng bỳt chỡ gạch trong SGK.
- HS chia sẻ
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài
- HS chia sẻ
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phỳt)
- Tỡm cặp quan hệ từ trong cõu thơ sau:
Nay tuy chõu chấu đỏ voi
Nhưng mai voi sẽ bị lũi ruột ra
- HS nờu
4. Hoạt động sỏng tạo:(1 phỳt)
- Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản để núi về bản thõn em.
- HS nghe và thực hiện
______________________________________
Tiết 3 (14h50 - 15h25)	TẬP LÀM VĂN
Ôn tập văn kể chuyện (tr. 42)
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I. mục tiêu :
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rừ cốt truyện, nhõn vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiờn. HS năng khiếu kể một cỏch sỏng tạo.
- PTNL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL sỏng tạo.
- Chăm chỉ làm việc, biết lo xa.
II. CHUẨN BỊ: GA điện tử, mỏy tớnh
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động (3’):
- GV cho HS đọc lại đoạn văn viết của bài văn tả người.
- Giới thiệu bài
2. HĐ thực hành : 27'
Bài tập 1:
 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và làm bài 
- GV nhận xét, góp ý.
- GV chốt và mở bảng ghi sẵn nội dung tổng kết.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đưa bảng đã ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 - 4 HS thi làm đúng, làm nhanh.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Tính cách của mỗi nhân vật được bộc lộ qua những mặt nào ?
- HS đọc y/c đề bài
- HS trình bày.
- HS nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc lại.
- Một học sinh đọc câu chuyện.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, suy nghĩ làm bài vào VBT
- Chữa bài, nhận xét ai là người thắng cuộc.
- HS nêu.
3. HĐ vận dụng (5’)
- GV đưa ra ba đề trong SGK lờn nàm hỡnh.
- GV lưu ý HS: Cỏc em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đú. Nếu cỏc em chọn đề ba thỡ em nhớ phải kể theo lời của một nhõn vật (sắm vai).
* Ở nhà, viết bài văn kể chuyện –Bài KT viết.
- Cho HS tiếp nối núi tờn đề bài đó chọn, núi tờn cõu chuyện sẽ kể.
______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_22_ban_dep.docx