Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 28 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ đầu HKI Sách TV5 Tập 2 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học.
- Thuộc 5 –7 bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu kể ( Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc ). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ đầu HKI Sách TV5 Tập 2 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học. - Thuộc 5 –7 bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu kể ( Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS hát và vận động. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành a. Kiểm tra đọc *MT: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. *PP: Kiểm tra - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc rồi đọc kết hợp trả lời 1 câu hỏi đoạn văn hoặc bài thơ vừa đọc. - GV kiểm tra khoảng ¼ lớp. b. Làm bài tập Bài 2 *MT: HS biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. *PP: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS đặt câu theo 3 mẫu câu đã học. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát và vận động. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS bốc thăm rồi đọc, trả lời câu hỏi. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - HS đọc. - HS thảo luận: Kiểu câu Ai thế nào? TP câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào? Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Đại từ - Tính từ (cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ) Kiểu câu Ai là gì? TP câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là con gì, là con gì)? Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ) Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc ). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ đầu HKI Sách TV5 Tập 2 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học. - Thuộc 5 –7 bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ ( Trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện ) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS hát và vận động. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành a. Kiểm tra đọc *MT: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. *PP: Kiểm tra - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc rồi đọc kết hợp trả lời 1 câu hỏi đoạn văn hoặc bài thơ vừa đọc. - GV kiểm tra khoảng ¼ lớp. b. Làm bài tập Bài 2 *MT: HS biết đặt câu có sử dụng các trạng ngữ đã học. *PP: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trạng ngữ là gì? Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Qua bài học, em được ôn lại những loại trạng ngữ nào ? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát và vận động. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS bốc thăm rồi đọc, trả lời câu hỏi. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - HS nêu. Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ TN chỉ nơi chốn Ở đâu? - Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa. TN chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? - Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác về. TN chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? - Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp cấc b n trong lớp. TN chỉ mục đích Để làm gì Vì cái gì? - Vì danh dự của tổ, các thành viên phải cố gắng học giỏi. TN chỉ phương tiện Bằng cái gì? Với cái gì? - Bằng giọng nói truyền cảm, cô đã lôi cuốn được mọi người. - HS thảo luận: Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc ). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ đầu HKI Sách TV5 Tập 2 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học. - Thuộc 5 –7 bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ ( Trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện ) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS hát và vận động. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành a. Kiểm tra đọc *MT: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. *PP: Kiểm tra - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc rồi đọc kết hợp trả lời 1 câu hỏi đoạn văn hoặc bài thơ vừa đọc. - GV kiểm tra khoảng ¼ lớp. b. Làm bài tập *MT: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập. *PP: Thảo luân nhóm, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. Bài 2 *MT: Giúp HS lập được bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Các số liệu về tình hình phát triển GDTH ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê có mấy cột? Nội dung mỗi cột là gì? + Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng là gì? - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu tác dụng của bảng thống kê? Bài 3 *MT: HS biết rút ra nhận xét từ bảng thống kê. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS: Tìm hiểu và lập bảng thống kê sĩ số HS của từng lớp trong khối lớp 5: + Sĩ số + HS nữ + HS nam + Tỉ lệ % giữa nữ và nam Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát và vận động. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS bốc thăm rồi đọc, trả lời câu hỏi. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - HS nêu. + 4 mặt : số trường ; số HS ; số GV ; tỉ lệ HS dân tộc thiểu số. + Có 5 cột... + Có 6 hàng... Nhận xét. - HS lắng nghe. - Giúp người đọc dễ dàng tìm được số liệu để tính toán, so sánh 1 cách nhanh chóng, thuận tiện. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm làm bài. a. Tăng b. Giảm c. Lúc tăng, lúc giảm d. Tăng nhanh Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 4) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài Cuộc họp của chữ viết đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. 2. Kĩ năng - Nắm được cách viết một biên bản. - Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS hát và vận động. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: HS lập được biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết. *PP: Hỏi đáp, luyện tập, thực hành. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV gọi HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Đề bài yêu cầu gì? + Biên bản là gì? + Nội dung của biên bản gồm có những gì? - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS đọc cấu tạo 1 văn bản. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - GV nhận xét. - GV gọi vài HS đọc biên bản của mình. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Quan bài học em nắm được điều gì? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát và vận động. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng + Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. + Là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Nội dung biên bản gồm có * Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. * Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. * Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS làm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS làm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 5) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc ). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ đầu HKI Sách TV5 Tập 2 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học. - Thuộc 5 –7 bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - Đọc và hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả 1 hình ảnh trong bài thơ. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS hát và vận động. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành a. Kiểm tra đọc *MT: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. *PP: Kiểm tra - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc rồi đọc kết hợp trả lời 1 câu hỏi đoạn văn hoặc bài thơ vừa đọc. - GV kiểm tra khoảng ¼ lớp. b. Làm bài tập Bài 2 *MT: HS đọc và hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả 1 hình ảnh trong bài thơ. *PP: Luyện tập, thực hành. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV gọi HS đọc bài thơ. - GV yêu cầu HS tự làm bài. + Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất? + Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy? - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Qua bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ giúp em cảm nhận được điều gì? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát và vận động. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS bốc thăm rồi đọc, trả lời câu hỏi. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - HS đọc. - HS làm: + HS nêu những hình ảnh mình thích + Tác giả quan sát bằng những giá quan: mắt, tai, mũi . Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy. Võng dừa đưa sóng. Những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ. . Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru. Tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. . Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 6) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ. Tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ. 2. Kĩ năng - Cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS hát và vận động. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành Bài1: *MT: HS viết đúng bài chính tả. *PP: Hỏi đáp, luyện tập, thực hành. - GV đọc bài viết. - GV gọi HS đọc bài viết. - GV hỏi: Hình ảnh so sánh độc đáo trong đoạn thơ là gì? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so sánh đó? - GV gọi HS nêu những từ khó và luyện viết. - GV nhắc nhở cách trình bày. - GV đọc HS viết bài. - GV yêu cầu HS soát lỗi. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) theo đề bài chọn. *PP: Hỏi đáp, luyện tập thực hành - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhắc HS: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ, đưa những hình ảnh đó vào đoạn văn của mình. - GV nhận xét, tuyên dương em viết hay. - GV gọi vài HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ ? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát và vận động. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS lắng nghe. - HS đọc bài viết. - HS nêu. - nín bặt, chân trời, mặt trời. - HS lắng nghe. - HS viết. - HS soát lỗi. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn văn của mình. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_5_tuan_28_truong_th_so_3_ninh_hiep.docx