Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 16 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TẬP ĐỌC (Tiết 40) NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của bài: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. HSNK phát biểu đuợc những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3).
2. Kĩ năng:
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thái cho Cách mạng.
* Tích hợp Giáo dục quốc phòng an ninh: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.
- HS nghe – ghi lại được chi tiết quan trọng về nhân vật câu chuyện (sổ ghi chép).
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, giáo dục HS có lòng yêu nước, có trách nhiệm của một công dân.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK.
TẬP ĐỌC (Tiết 40) NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của bài: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. HSNK phát biểu đuợc những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3). 2. Kĩ năng: - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thái cho Cách mạng. * Tích hợp Giáo dục quốc phòng an ninh: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam. - HS nghe – ghi lại được chi tiết quan trọng về nhân vật câu chuyện (sổ ghi chép). 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, giáo dục HS có lòng yêu nước, có trách nhiệm của một công dân. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu . . . Hòa Bình. + Đoạn 2: Với lòng nhiệt thành . . . 24 đồng. + Đoạn 3: Khi Cách mạng . . . phụ trách Qũy. + Đoạn 4: Trong thời kì . . . Nhà nước. + Đoạn 5: phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: 1. Kể lại những đóng góp của ông Thiện qua các thời kì. a. Trước Cách mạng tháng 8- 1945 b. Khi cách mạng thành công. c. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. d. Sau khi hoà bình lặp lại 2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? 3. Từ câu chuện này, em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? - GV nhận xét, rút nội dung chính của bài và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ, giáo dục QP - AN: Bài văn còn ca ngợi công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của một công dân đối với đất nước? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó: quỹ, sửng sốt, màu mỡ, . . . Câu dài “Ông Đỗ Đình Thiện . . . Hòa Bình” - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: a. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. b. Ông ủng hộ chính Phủ 64 lạng vàng, góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương. c. Gia đình ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. d. Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà nước. - Cho thấy ông là 1 công dân yêu nước có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sáng hiến tặng 1 số tài sản lớn của mình cho Cách mạng. - Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước. Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 41) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. Trả lời được câu hỏi SGK. 2. Kĩ năng - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức (Nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). - Tư duy sáng tạo. * HS nghe - ghi lại được tính cách của nhân vật. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm, giáo dục học sinh có ý thức tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: + Đoạn 1: Mùa đông năm. . . cho ra lẽ. + Đoạn 2: Thám hoa . . . để đền mạng Liễu Thăng. + Đoạn 3: Lần khác . . . sai người ám hại ông. + Đoạn 4: Phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễm Thăng? + Giang văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Giải nghĩa: tiếp kiến, hạ chỉ, than + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa Giang văn Minh với đại thần nhà Minh? + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? + Giải nghĩa: cống nạp. - Bài văn muốn ca ngợi điều gì? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ giáo dục cho HS. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 2. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS hãy trao đổi với người thân về ý nghĩa câu chuyện “Trí dũng song toàn”. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: Liễu Thăng, loang, linh cữu, thảm thiết, . . . Câu đối “ Đồng trụ . . . máu còn loang.”. - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng. + Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lý bắy góp giỗ Liễu Thăng + Giải nghĩa. + Nhắc lại cuộc đối đáp. + Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại. - Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. + Giải nghĩa. - Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_5_tuan_16_truong_th_so_3_ninh_hiep.docx