Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 15 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TẬP ĐỌC (Tiết 37) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của bài: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
2. Kĩ năng:
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn.
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
* Tích hợp:
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh Thành.
- Lồng ghép khi dạy tính cách nhân vật tròn bản kịch và lời thoại.
- Giảm yêu cầu phân vai đọ diễn cảm đoạn kịch.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK.
TẬP ĐỌC (Tiết 37) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của bài: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do). 2. Kĩ năng: - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). * Tích hợp: - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh Thành. - Lồng ghép khi dạy tính cách nhân vật tròn bản kịch và lời thoại. - Giảm yêu cầu phân vai đọ diễn cảm đoạn kịch. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS hát và vận động. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: Đoạn 1: Lê: - Anh Thành . . . vào Sài Gòn này làm gì? Đoạn 2: Thành – Anh Lê này . . . ở Sài Gòn này nữa. Đoạn 3: Thành – Anh Lê ạ . . . công dân nước Việt. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào? + Thái độ của anh Thành khi nghe tin anh Lê nói về việc làm như thế nào? + Theo em, vì sao anh Thành nói như vậy? + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ về dân về nước? + Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành? + Hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích? + Theo em tại sao không ăn khớp với nhau? + Phần 1 đoạn kịch cho biết gì? - GV nhận xét, rút nội dung chính của bài và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ, giáo dục HS. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - Anh Thành đến Sài Gòn nhằm mục đích gì? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát và vận động - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, . . . Câu dài “Hôm qua ông đốc . . . làng Tây.”. - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn. + Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo và mỗi tháng thêm 5 hào. + Anh Thành không để ý đến công việc và món tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống”. + Vì anh không nghĩ dến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước + “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng. Nhưng ....... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không”. + “Vì anh với tôi.... công dân nước Việt....” + Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác. + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: anh học trường Sa-xơ-lu.... . Anh Lê nói : nhưng tôi...... này nữa. . Anh Thành trả lời:.... không có khói. + Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm manh áo. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. + Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 38) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3( không yêu cầu giải thích lí do). 2. Kĩ năng - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). * Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác. - HS nêu cảm nghĩ của mình về Bác Hồ. - Lồng ghép khi dạy tích cách nhân vật tròn bản kịch và lời thoại. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm, giáo dục ý thức trở thành một công dân tốt, kính trọng Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch Người công dân số Một (phần 1) và trả lời: + Em có nhận xét gì về câu chuyện trao đổi giữa anh Thành và anh Lê? + Đoạn kịch vừa đọc cho em biết điều gì? - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . . . lại còn say sóng nữa. + Đoạn 2: Phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Anh Lê, anh Thành đều là thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? + Quyết tâm của anh Thành đi tìm con đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? + “Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Phần 2 đoạn kịch cho biết gì? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ giáo dục cho HS. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 2. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Em học tập được đức tính gì của Bác Hồ ? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp. . . Câu dài “Quan ta . . . hai mươi viên.”. - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. + Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân cứu nước. + Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực, .. + Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?” + Lời nói: làm thân nô lệ . - Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 39) THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. *HS nêu cảm nghĩ của mình về Thái sư Trần Thủ Độ. - Lồng ghép khi dạy tích cách nhân vật tròn bản kịch và lời thoại. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, tự chủ, giáo dục HS học đức tính nghiêm minh, công bằng. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và nêu nội dung bài Về người công dân số một (tiếp theo). - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu . . . ông mới tha cho. + Đoạn 2: tiếp theo . . . lụa thưởng cho. + Đoạn 3: phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Khi có một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Theo em cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì? + Giải nghĩa: phép nước. + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? + Giải nghĩa: thềm cấm, khinh nhờn. + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? + Giải nghĩa: chầu vua, chuyên quyền, tâu xằng. - GV hỏi: Bài văn cho em biết điều gì? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ giáo dục cho HS. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS: Nêu cảm nghĩ của mình về thái sư Trần Thủ Độ. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: quân hiệu, chuyên quyền, quở trách, . . . + Câu dài “ Trần Thủ Độ . . . vượt qua phép nước.” - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. + HS trả lời. + Giải nghĩa. + Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng, bạc. + Giải nghĩa. + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước. + Giải nghĩa. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_5_tuan_15_truong_th_so_3_ninh_hiep.docx