Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 14 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TẬP ĐỌC (Tiết 35) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HSNK đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
2. Kĩ năng
- Đọc lưu loát, diễn cảm, trả lời câu hỏi chính xác.
- Làm được các bài tập.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Trách nhiệm, chăm chỉ, rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
TẬP ĐỌC (Tiết 35) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HSNK đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 . - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 . 2. Kĩ năng - Đọc lưu loát, diễn cảm, trả lời câu hỏi chính xác. - Làm được các bài tập. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, chăm chỉ, rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS nhắc lại tên các bài tập đọc đã học. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành a. Kiểm tra đọc *MT: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. *PP: Kiểm tra - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc rồi đọc kết hợp trả lời 1 câu hỏi đoạn văn hoặc bài thơ vừa đọc. - GV kiểm tra khoảng ¼ lớp. b. Làm bài tập *MT: Hoàn thành yêu cầu các bài tập. *PP: thảo luận, thuyết trình Bài 2 *MT: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV cho HS thảo luận nhóm: + Em đã được học những chủ điểm nào? + Hãy đọc tên các bài, tác giả, thể loại của các bài ấy? - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Biết tìm được dẫn chứng. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn. - GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm nào khác không? Hãy kể về nhân vật đó. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS bốc thăm và đọc và trả lời câu hỏi - HSNK đọc diễn cảm đoạn thơ ,đoạn văn. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS lắng nghe. - HS làm bài. Nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 36) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HSNK đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2 . - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. 2. Kĩ năng - Đọc lưu loát, diễn cảm, trả lời câu hỏi chính xác. - Làm được các bài tập. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, chăm chỉ, rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS nhắc lại tên các bài tập đọc đã học. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành a. Kiểm tra đọc *MT: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. *PP: Kiểm tra - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc rồi đọc kết hợp trả lời 1 câu hỏi đoạn văn hoặc bài thơ vừa đọc. - GV kiểm tra khoảng ¼ lớp. b. Làm bài tập *MT: Hoàn thành yêu cầu các bài tập. *PP: thảo luận, thuyết trình Bài 2 *MT: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV cho HS thảo luận nhóm: + Em đã được học những chủ điểm nào? + Hãy đọc tên các bài, tác giả, thể loại của các bài ấy? - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích. - GV cho HS thảo luận trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó (Nội dung cần diễn đạt, cách diễn đạt). - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS đọc diễn cảm một đoạn thơ, đoạn văn mà em thích nhất. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS bốc thăm và đọc và trả lời câu hỏi - HSNK đọc diễn cảm đoạn thơ ,đoạn văn. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích. - HS thảo luận trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_5_tuan_14_truong_th_so_3_ninh_hiep.docx