Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Chương trình cả năm

Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Chương trình cả năm

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bi, nhấn giọng ở những từ ngữ tả mu vng của cảnh vật.

- Hiểu ND: Bước tranh lng qu vo ngy ma rất đẹp. (Trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

*HS kh, giỏi đọc diễm cảm được tồn bi, nu được tc dụng gợi tả của từ ngữ chỉ mu vng.

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ

- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm.

Tiết 3 : TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Theo Mai Hồng và H.B

I. Mục tiêu:

-Biết đọc đng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống k.

-Hiểu nội dung : Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lu đời.

-Trả lời được cc cu hỏi trong SGK.

II. Chuẩn bị:

- Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ

- Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

 

doc 146 trang cuongth97 06/06/2022 6920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: 	 TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nhắt nghĩ hơi đúng chỗ. 
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn.
- Học thộc đoạn: sau 80 năm cơng học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
*Hs khá , giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tin tưởng.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
- Giáo viên hỏi: 
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
- Học sinh lần lượt trả lời
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 
- Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 
- Giáo viên ghi bảng giọng đọc 
- Giọng đọc - Nhấn mạnh từ 
- Đọc lên giọng ở câu hỏi 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại 
- Giáo viên hỏi: 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước
- Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh . 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập ( 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính 
- Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi 
- Ghi bảng 
- Đại diện nhóm đọc 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc đoạn 2
- Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2 : 	 TẬP ĐỌC	 
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu ND: Bước tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*HS khá, giỏi đọc diễm cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
- 	Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ 
- 	Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung .
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. 
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai - dự kiến s - x
- Hướng dẫn học sinh phát âm. 
- Học sinh đọc từ câu có âm s - x
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Các nhóm đọc lướt bài 
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK
- Học sinh lắng nghe. 
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
 _lúa:vàng xuộm 	màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa đã chín .
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 
- Học sinh trả lời: 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
- Lần lượt học sinh đọc lại
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn 
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ?
- HS giải thích
GD :Yêu đất nước , quê hương
- HS lắng nghe
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3 : TẬP ĐỌC	
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B
I. Mục tiêu:
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê.
-Hiểu nội dung : Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ 
- 	Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
-Giới thiệu bài
-Giáo viên ghi tựa. 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
_ 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu 
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
. 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đocï
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
- Được diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
-HIểu ND, ý nghĩa bài thơ: tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lịng những khổ thơ em thích).
*HS khá giỏi học thuộc tồn bài thơ.
-Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh 
- Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến 
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. 
- Nêu cách đọc diễn cảm 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên ghi tựa. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. 
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Phân đoạn không như mọi lần ® bố cục dọc. 
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. Học sinh tự rèn cách phát âm đối với âm tr - s. 
- Nêu từ ngữ khó hiểu. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. 
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Các nhóm lắng nghe, theo dõi, nhận xét
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? 
Ÿ Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm giọng đọc phù hợp 
- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc diễn cảm. 
- Nêu cách đọc diễn cảm 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. 
- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình. 
- Giáo dục tư tưởng. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc cả bài 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 : TẬP ĐỌC 	
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng được phù hợp với tính cách của từng nhâ vật trong từng tình hướng kịch. 
- Hiểu nội dung , ý nghĩa: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trì lừa giặc, cứu các bộ cách mạng, (trả lời được các CH 1, 2, 3.)
*HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
-Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ 
- 	Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
- Trò chơi: Ai may mắn thế? 
- Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi
- Cho học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn 
Đoạn 3: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. 
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú CB?
+Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
Ÿ Giáo viên chốt ý 
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. 
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để..
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc.
- Lớp nhận xét 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
- Từng nhóm thi đua 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6 : TẬP ĐỌC 	
 LÒNG DÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng đọc phù hợp tính chất nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai , thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh kịch phần 2 và 1 - Bảng phụ.
- 	Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. 
- 6 em đọc phân vai 
- Học sinh tự đặt câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể hiện giọng đọc. 
- Học sinh đọc thầm
- Lần lượt từng nhóm đọc theo cách phân vai.
- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. 
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. 
- Học sinh chia đoạn (3 đoạn) : 
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy 
Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại 
- 1 học sinh đọc toàn vở kịch 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK
- Nhóm trưởng nhận câu hỏi 
- Giao việc cho nhóm 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh 
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
Ÿ Giáo viên chốt lại ý. 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. 
- Học sinh lần lượt nêu 
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng). 
Ÿ Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm lòng sắc son của người dân với cách mạng. 
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên đọc màn kịch. 
- Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng 
- Học sinh lần lượt đọc theo từng nhân vật và nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ)
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc đúng nhân vật 
- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết7 : TẬP ĐỌC 	
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài ; bước dầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới (trả lời câu hỏi 1, 2, 3). 
II. Chuẩn bị:
- 	2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ.
- 	Mỗi nhóm vẽ tranh 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 1 và 2
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh 
- Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Luyện đọc 
- Nêu chủ điểm 
- Giáo viên đọc bài văn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu 
- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm
- Giáo viên đọ
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
- Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn 
- (Phát âm và ngắt câu đúng)
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó
- Học sinh đọc thầm phần chú giải 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung 
+ Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Ghi bảng các từ khó
+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó?
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ
+ Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? 
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé 
+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động 
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
Ÿ Giáo viên chốt
- Thi đua đọc diễn cảm
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 8 : TẬP ĐỌC 	
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: mọi người hãy sống vì hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (trả lời câu hỏi trong SGK ; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất một khổ thơ.
* HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm tồn bộ bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh ảnh hình khói nấm. Tranh SGK phóng to, bảng phụ. 
- 	Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy 
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài. 
- Học sinh lần lượt đọc bài
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
* Luyện đọc
- Rèn phát âm đúng âm tr. 
- 1 học sinh giỏi đọc 
- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A
- Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ. 
- Giáo viên theo dõi và sửa sai 
- Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr 
- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhịp. 
- 1 học sinh lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ. 
- 1, 2 học sinh đọc cả bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3
- Lần lượt học sinh đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
- Học sinh đọc yêu cầu câu 1 
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Thư kí ghi lại câu trả lời của các bạn và trình bày. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý. 
- Các nhóm trình bày kết hợp với tranh. 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ? 
- Học sinh đọc câu 2 
- Lần lượt học sinh nêu 
Ÿ Giáo viên chốt cả 2 phần. 
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho trái đất? 
- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H, khói hình nấm. 
Ÿ Giáo viên chốt bằng tranh 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? 
- Học sinh lần lượt trả lời 
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ. 
- Học sinh nêu cách đọc 
- Giọng đọc - nhấn mạnh từ 
- Gạch dưới từ nhấn mạnh 
- Học sinh thi đọc diễn cảm 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Giáo viên cho học sinh hát 
- Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em” 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ. 
- Thi đua dãy bàn 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc đúng nhân vật 
- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 9 : TẬP ĐỌC 	
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với cơng nhân nước Việt Nam.(trả lời được các câu hĩi, 2, 3.)
 	-Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: 
- Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
-GV giới thiệu bài, ghi bảng
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn
- Học sinh lắng nghe - Xác định được tựa bài 
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật 
+ Đoạn 2: Còn lại
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
- Lần lượt 6 học sinh (dự kiến)
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s
- Lần lượt học sinh đọc từ câu
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh.
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
Ÿ Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật.
- Nêu ý đoạn 1
- Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: 
- Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả 
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
Ÿ Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
Ÿ Giáo viên chốt lại
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm, rút đại ý. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Rèn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng êm dịu”
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.//
_Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm
-Nêu đại ý
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước.
Ÿ Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 10 : TẬP ĐỌC 	
Ê-MI-LI CON 
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một cơng dân Mỹ tự thuê để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc1 khổ thơ trong bài).
*Học sinh khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
-Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. 
II. Chuẩn bị:
- 	Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu. 
- 	SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc
- Học sinh đọc lần lượt từng đoạn và bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý?
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc