Giáo án môn Toán Lớp 4 - Chương trình Học kì II - Năm học 2015-2016

Giáo án môn Toán Lớp 4 - Chương trình Học kì II - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Đọc được thông tim trên biểu đồ cột.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV : SGK, giáo án

2. HS : SGK, vở ghi

III. PHƯƠNG PHÁP :

- Thực hành luyện tập, gợi mở

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức : 1’

- Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 2 HS lên bảng

- GV nhận xét, cho điểm

3. Dạy bài mới: 32’

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu

- Ghi tên bài

b. Hướng dẫn HS luyện tập:

* Bài 1:

 - Y/C HS tự làm bài

- 2 HS thực hiện yêu cầu HS dưới lớp theo dõi - nhận xét

7 m2 = 700dm2 5km2 = 5000000m2

- HS nghe

- 3 HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm vào vở BT.

 530dm2 = 53000cm2

 13dm 229cm2=1329cm2 84600cm2 = 846dm2

 300dm2 = 3m2 10km2=10.000.000m2

 9 000 000m2 = 9km2

- Chữa bài - YC HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.

* Bài 3:

- Y/C HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.

- Y/C HS so sánh các số đo đại lượng.

 - Nhận xét, cho điểm HS.

* Bài 5:

- GV giới thiệu về mật độ dân số: là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km.

- Y/C HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi

? Biểu đồ thể hiện điều gì ?

? Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố.

- Y/C HS tự trả lời hai câu hỏi của bài vào vở bài tập.

- Y/C HS báo cáo kết quả bài làm của mình, nhận xét và cho điểm HS.

 

doc 193 trang loandominic179 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 4 - Chương trình Học kì II - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn:09/1/2015 Ngày giảng: Thứ 2/12/1/2015
BÀI 91 : KI-LÔ-MÉT VUÔNG.
I. MỤC TIÊU :
- Biết Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Ki-lô-mét vuông. 
- Biết 1Km2 = 1 000 000m2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ Km2 sang m2 và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1. GV : ảnh chụp cánh đồng, mặt hồ, khu rừng.
2. HS : SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, trực quan, luyện tập .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
- Hát, KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Kiểm tra sách vở môn học
- Nhận xét chung
3. Dạy học bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Ghi tên bài
b. Nội dung:
* Giới thiệu Ki-lô-mét vuông :
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, cánh đồng, ao, hồ, khu rừng... người ta dùng đơn vị Km2:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Giới thiệu Km2.
- Cách đọc.
- Viết tắt .
- Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000m2
c. Luyện tập :
* Bài 1 : 
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống :
Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 : 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4 : Trong các số dưới đây, chọn ra số thích hợp chỉ :
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò : 3’
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học kĩ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Hát tập thể
- HS nhắc lại đầu bài.
* Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
+ Ki-lô-mét vuông.
+ Km2
- Nhiều HS đọc: 1 km2 = 1 000 000 m2
- Chín trăm hai mươi mốt Km2.
- Hai nghín Km2.
- Năm trăm linh chín Km2.
- Ba trăm hai mươi nghìn Km2.
- Nhận xét, bổ sung. 
- 3 HS lên bảng làm bài 
 1 km2 = 1 000 000 m2 
 1 m2 = 100 dm2
 1 000 000m2 = 1 km2 
 5 km2 = 500 000 m2
 32 m2 49 dm2 = 3 249 dm2.
 2 000 000m2 = 2 km2
b) Diện tích nước Việt nam là 330 991 km2 (5 000 000 m2 ; 324 000 dm2)
Ngày soạn: 10 / 01 / 2015 Ngày giảng: Thứ 3/13 / 01 / 2015
BÀI 92 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tim trên biểu đồ cột.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV : SGK, giáo án
2. HS : SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Thực hành luyện tập, gợi mở
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
- Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Ghi tên bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1: 
 - Y/C HS tự làm bài 
- 2 HS thực hiện yêu cầu HS dưới lớp theo dõi - nhận xét 
7 m2 = 700dm2 5km2 = 5000000m2 
- HS nghe
- 3 HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm vào vở BT.
 530dm2 = 53000cm2
 13dm 229cm2=1329cm2
 84600cm2 = 846dm2
 300dm2 = 3m2
 10km2=10.000.000m2
 9 000 000m2 = 9km2 
- Chữa bài - YC HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.
* Bài 3: 
- Y/C HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
- Y/C HS so sánh các số đo đại lượng.
 - Nhận xét, cho điểm HS. 
* Bài 5: 
- GV giới thiệu về mật độ dân số: là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km. 
- Y/C HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi 
? Biểu đồ thể hiện điều gì ?
? Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố.
- Y/C HS tự trả lời hai câu hỏi của bài vào vở bài tập.
- Y/C HS báo cáo kết quả bài làm của mình, nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Hai ĐV đo diện tich hơn kém nhau bao nhiêu ĐV?
- Tổng kết giờ học.
- Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- VD: 530dm2 = 53 000cm2
Ta có 1dm2 = 100cm2. 
Vậy: 530dm2 = 53000cm2 
- HS đọc rồi so sánh: 
Diện tích HN nhỏ hơn ĐNẵng.
Diện tích ĐNẵng nhỏ hơn Tphố HCM.
Diện tích thành phố HCM lớn hơn HN.
Tphố HCM có diện tích lớn nhất.
Tphố HN có diện tích nhỏ nhất.
- Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh như so sánh các số tự nhiên .
- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi
+ Mật độ dân số của ba thành phố lớn là HN, HP, HCM.
+ Mật độ dân số của HN là 2952 người /km, của thành phố HP là 1126 người/km, của thành phố HCM là 2375 người/km 
- HS làm bài vào vở BT:
a) Thành phố HN có mật dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số thành phố HCM gấp đôi mật độ dân số thành phố HP.
- Hơn kém nhau 100.
Ngày soạn: 11/ 01/ 2015 Ngày giảng: Thứ 4/14/01/2015
BÀI 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
II. ĐỒ DÙNH DẠY - HỌC :
1. GV: vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác.
- Một số hình bình hành bằng bìa.
 - GV đục lỗ các hình học đã chuẩn bị và buộc dây qua lỗ đó.
 2. HS : SGK, vở ghi
- HS chuẩn bị giấy có kẻ ô vuông để làm bài tập 3.
- HS chuẩn bị 4 cần câu, mỗi chiếc dài 1 m.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Luyện tập thực hành, gợi mở, trực quan, quan sát
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập
- Nhận xét cho điểm HS
3. Dạy bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài mới : 
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Ghi tên bài
b. Giới thiệu hình bình hành:
- Cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho học sinh xem một hình lại giới thiệu đây là hình bình hành.
c. Đặc điểm của hình bình hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK trang 104.
? Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
- Y/C HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
- Giới thiệu : Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện.
? Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau ?
- GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành.
- Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.
- Nếu học sinh nêu các đồ vật có mặt là hình vuông và hình chữ nhật thì giáo viên giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
d. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV YC học sinh quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
? Hãy nêu tên các hình là hình bình hành?
? Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hình bình hành ?
? Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình hành 
* Bài 2:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
- GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ.
? Hình nào có cặp cạnh song song và bằng nhau?
- GV khẳng định lại: Hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
- Tổ chức trò chơi câu cá.
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS tham gia chơi.
+ Mỗi đội được phát 2 cần câu.
+ Các đội thi câu các miếng bìa hình bình hành.
+ Trong cùng thời gian, đội nào câu được nhiều cá hơn là đội thắng cuộc.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà cắt sẵn một hình bình hành và mang kéo để chuẩn bị cho giờ học sau.
- Lớp hát
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn 
12km2 = 12000000m2
8000000m2 = 8km2
- HS nghe GV giới thiệu hbh
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Quan sát hình theo y/c của GV.
- Các cạnh song song với nhau là : AB//DC, AD//BC.
- HS đo và rút ra kết luận h.b.h ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC.
- Hình bình hành có các cặp đối diện song song và bằng nhau.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS quan sát và tìm hình.
- Hình 1, 2, 5 là hình bình hành.
- Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.
- Vì các hình này chỉ có 2 cạnh // với nhau nên chưa đủ điều kiện để là hình bình hành
- HS quan sát hình và nghe giảng.
- Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
Ngày soạn: 12 / 01 / 2015 Ngày giảng: Thứ 5/15/ 01 / 2015
BÀI 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1. GV : Phấn màu, thước kẻ
2. HS : Mỗi học sinh chuẩn bị hai hình bình hành bằng giấy hoặc bìa, kéo, giấy ô li, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 1 HS lên trả lời:
? Thế nào là HBH
- GV nhận xét HS. 
3. Dạy bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài mới : 
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Ghi tên bài
b. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành:
- GV tổ chức trò chơi cắt hình :
+ Mỗi HS suy nghĩ để cắt miếng bìa hình bình hành mình đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một hình bình hành.
+ Tuyên dương cắt ghép đúng và nhanh 
? Diện tích hình ghép được như thế nào so với diện tích của hình ban đầu ?
? Hãy tính diện tích của hình chữ nhật.
- Y/C HS lấy hình bình hành bằng hình lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành và hướng dẫn các em kẻ đường cao của hình bình hành.
- Y/C HS đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã ghép được 
- Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tinh diện tích hình bình hành chúng ta tính theo cách nào ?
- GV : Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích của hình bình hành, h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy thì ta có công thức tính diện tích hình bình hành là : 
 S = a x h 
c. Luyện tập thực hành:
* Bài 1
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp.
Nhận xét bài làm của học sinh.
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài trước lớp
- Yêu cầu học sinh làm bài 
GV chữa bài và nhận xét học sinh.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Nêu công thức tính S hbh?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học, chuẩn bị bài sau 
- 1 HS thực hiện YC
HBH có hai cặp cạnh đối diện //và = nhau
- Nghe giới thiệu bài 
- HS thực hành cắt ghép hình .HS có thể cắt ghép như sau :
- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành 
- HS tính diện tích hình của mình 
- HS kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo và báo cáo kết quả : Chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài hình chữ nhật 
- Lấy chiều cao nhân với đáy 
- HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành.
- Tính diện tích của các hình bình hành.
- HS áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính .
9 x 5 =45(cm 2) 13 x 4 = 52(cm2 )
7 x 9 = 63( cm2 )
- 3 HS lần lượt đọc kết quả tính của mình, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn 
- 1 HS đọc 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Đổi 4dm = 40cm
S = 40 x 34 =1360 (cm2 )
S = a x b
Ngày soạn: 13 / 01 / 2014 Ngày giảng: Thứ 06/16 / 01 / 2015
BÀI 95: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm của hiình bình hành.
- Tính được diện tích và chu vi hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. GV :Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phụ 
2. HS : SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Luyện tập thực hành, gợi mở
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em tính diện tích hình bình hành có số đo các cạnh như sau :
 Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3cm
- GV nhận xét HS.
3, Dạy bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài mới : 
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Ghi tên bài
b. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hãnh EGHKvà hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình. 
- Giáo viên nhận xét sau đó hỏi thêm : ? Những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Giáo viên : có bạn HS nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành, theo em bạn đó nói dúng hay sai ? Vì sao ?
* Bài 2 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Em hãy nêu cách làm bài tập 2.
? Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- Y/C HS làm bài. 
- Lớp hát
- 2 học sinh thực hiện YC. Học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét.
S = 70 x 3 = 210 (cm2 )
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 3 HS lên bảng :
+ HS 1 : Trong hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện với CD, cạnh AD đối diện với BC.
+ HS 2 : Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, EK đối diện với GH.
+ HS 3 : Trong tứ giác MNPQ có MN đối diện với PQ, MQ đối diện với NP.
- Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.
- Bạn nói đúng vì hình chữ nhật có 2 cặp cạnh // và bằng nhau.
- Tính diện tích hình bình hành và điền vào ô tương ứng trong bảng.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Độ dài đáy
 7 cm
 14 dm
 23 m
 Chiều cao 
 16 cm
 13 dm
 16 m
 Diện tích hình 
 bình hành
7 x 16 =112 (cm2)
14 x13 = 182(dm2)
23 x 16 = 368(m2)
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3: 
? Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ?
- Dựa vào cánh tính chung đó ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Giáo viên vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như bài tập 3 và giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
? Em hãy tính chu vi hình bình hành ABCD.
- Vì hình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2.
? Gọi chu vi hình bình hành là P, bạn nào có thể đọc được công thức tính chu vi của hình bình hành ?
? Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành ?
- Y/C học sinh áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành a, b.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
4. Củng cố - dặn dò : 3’
? Nêu công thức tính chu vi HBH?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- HS quan sát.
- HS tính : a + b + a + b
(a + b) x 2
- HS nêu : P = ( a + b ) x 2
- HS nêu như SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
a) P =( 8 + 3 ) x 2 = 22 (cm)
b) P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (dm)
- P = ( a + b ) x 2
TUẦN 20
Ngày soạn: 16 / 01 / 2015 Ngày giảng: Thứ 2/19 / 01 / 2015
BÀI 96: PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết về phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
HS: SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, trực quan, luyện tập 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
 - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập tập thêm của tiết 95.
- GV nhận xét và cho diểm học sinh.
3. Bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài : 
- GV: Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng. VD có một quả cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận được số lương cam là bao nhiêu ? Khi đó người ta phải dùng phân số. Bài học hôm nay giúp các em làm quen với phân số. 
b. Nội dung
1. Gới thiệu phân số : 
- Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
- GV hỏi :
? Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? 
? Có mấy phần được tô màu ?
- GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là .(Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.)
- GV yêu cầu HS đọc và viết 
- GV : Ta gọi là phân số. 
+ Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6
? Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết ở trên hay dưới gạch ngang?
? Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ?
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0 .
? Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ?
- Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu 
- Giáo viên lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zíc zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số chỉ phần đã tô màu 
+ Đưa ra hình tròn và hỏi : đã tô màu bao nhiêu phần của hình tròn ? hãy giải thích 
? Nêu tử số và mẫu số của phân số 
? Đưa ra hình vuông và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích.
? Nêu tử số và mẫu số của phân số 
? Đưa ra hình zíc zắc và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình zíc zắc ? Hãy giải thích.
? Nêu tử số và mẫu số của phân số .
- Giáo viên nhận xét: ;;;là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
2. Luyện tập thực hành : 
 * Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích phân số ở từng hình.
* Bài 2. 
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi : mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm học sinh. 
4. Củng cố, dặn dò : 3’
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau. 
- Hát chuyển tiết 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Chú ý lắng nghe .
- Nhắc lại đầu bài , ghi đầu bài lên bảng 
- HS quan sát hình.
- HS trả lời :
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu
- HS nghe GV giảng bài.
- HS viết , và đọc năm phần sáu.
- HS nhắc lại : Phân số 
- HS nhắc lại
- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
- Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
+ Đã tô màuhình tròn (Vì hình tròn đựơc chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần).
 - Phân số có tử số là 1, mẫu số là 2.
+ Đã tô màu hình vuông ( Vì hình vuông đựơc chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần).
+ Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4.
+ Đã tô màu hình zíc zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần.
 Phân số có tử số là 4 , mẫu số là 7.
- HS làm bài bài vào vở bài tập.
- 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp 
 Hình 1 : viết , đọc hai phần năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần được tô màu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
- HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi 
chéo vở để kiểm tra bài lẵn nhau.
- Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
- HS nghe.
Ngày soạn: 17 / 01 / 2015 Ngày giảng: Thứ 3/20 / 01 / 2015
BÀI 97 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia .
- Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng 
HS: SGK, Vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, trực quan, luyện tập .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu
+ HS 1 làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 96.
+ HS 2: GV đọc cho HS này viết một phân số, sau đó viết một số phân số cho HS đọc .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài: 
- Trong thực tế cũng như trong toán học, khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên .
vậy lúc đó, thương của các phép chia này được viết như nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b. Nội dung
* Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
+ Trường hợp có thương là một số tự nhiên 
GV nêu vấn đề : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn có được mấy quả cam ?
? Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?
- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên. Nhưng không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện như vậy.
+ Trường hợp thương là phân số 
- GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ?
? Em có thể thực hiện phép chia 3:4 tương tự như thực hiện 8:4 được không?
- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn .
- GV : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ?
- GV viết lên bảng 3 : 4 = 
? Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4 = 2
- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một phân số.
? Em có nhận xét gì về tử số và và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4.
- GV KL: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và thương là số chia.
c. Luyện tập thực hành : 
* Bài 1 : 
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp .
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
* Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài.
? Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
- GV gọi HS khác nhắc lại kết luận 
4. Củng cố dặn dò : 3’
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- Hát chuyển tiết 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
- Nghe giới thiệu bài .
- HS : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được: 
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên
- HS trả lời.
- HS thảo luận và đi đến cách chia : Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sâu đó chia cho 4bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được 3/4 cái bánh.
- HS dựa vào bài toán chia bánh để trả lời 3 : 4 = 
- HS đọc : 3 chia 4 bằng 
- Thương trong phép chia 8:4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là một phân số .
- Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
7 : 9 = ; 5 : 8 = 
6 : 19 = ; 1 : 3 = 
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .
36 : 9 = = 4; 88 : 11 = = 8 
0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = =1
- 1HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .
6 = ; 1 =; 27 = ; 0 =; 3 = 
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có mẫu số bằng 1.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét 
Ngày soạn: 18 / 01 / 2015 Ngày giảng: Thứ tư/ 21 / 01 / 2015
BÀI 98 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết phân số 
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Các hình minh họa như phần bài học SGK.
HS: SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, trực quan, luyện tập .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 1, 2 của tiết 97.
- GV nhận xét HS
3. Dạy - học bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài mới : 
- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên.
b. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
* GV nêu ví dụ : Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau.
 Vân ăn 1 quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam. Vân đã ăn.
? Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
? Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?
? Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam .
- GV : Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số .
- Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam .
* GV nêu ví dụ 2 : Có 5 quả cam chia đều cho 4 người .Tìm phần cam của mỗi người ?
- GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người 
? Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ?
- GV nhắc lại : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 = ?
* Nhận xét 
? quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ?
? Hãy so sánh và 1 ?
? Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- Kết luận 1 : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1 .
? Hãy viết thương của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên . 
 - Vậy = 1.
? Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số
- Kết luận 2 : Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1 .
? Hãy so sánh một quả cam và quả cam . ? Hãy so sánh và 1.
? Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số .
- Kết luận 3 : Những phân số có tử số nhỏ hơn thì mẫu số thì nhỏ hơn 1.
- GV yêu cầu HS nêu lại : Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng, nhỏ hơn 1.
c. Luyện tập thực hành 
* Bài 1 : 
? Bài tập yêu chúng ta làm gì? 
- GV Y /C học sinh tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
*Bài 3: 
- GV Y/C HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV Y/C HS giải thích bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò : 3’
GV Y/C HS nhận xét về :
- Thương trong phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
- Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- Hát chuyển tiết 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài
- HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ.
- Vân ăn một quả cam tức là đã ăn 4 phần
- Là ăn thêm một phần.
- Vân đã ăn tất cả 5 phần.
- HS nêu : có một hình tròn được chia thành 4 phần bằng nhau, và một phần như thế bên ngoài. Tất cả đều được tô màu.
- HS đọc lại ví dụ.
 - HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp 
- Sau khi chia mỗi người được quả cam.
- HS trả lời 5 : 4 = .
- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là một quả cam thêm quả cam.
- HS so sánh và nêu kết quả > 1.
- Phân số có tử số > mẫu số.
- HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1.
- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
- HS so sánh < 1 .
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS trả lời trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vaò vở bài tập
a) < 1 ; < 1 ; < 1.
b) = 1. c) > 1; > 1.
- HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Ngày soạn: 19 / 01 / 2015 Ngày giảng: Thứ năm/ 22 / 01 / 2015
BÀI 99: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số, biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Các hình minh họa như phần bài học SGK.
HS: SGK
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, trực quan, luyện tập .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 98.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy - học bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài mới: 
- Trong giờ học này, chúng ta cùng luyện tập về các kiến thức đã học về phân số.
b. Hướng dẫn luyện tập 
* Bài 1: 
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV nêu vấn đề : Có 1kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại.
- Có một số sợi chỉ dài 1m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần. Viết phân số chỉ số dây đã được cắt đi.
* Bài 2: 
- GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc của GV.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
* Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
? Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
4. Củng cố, dặn dò : 3’
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuận bị bài sau.
- Lớp hát
- 2 HS lên bẳng thực hiện yêu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài .
- Một số HS đọc trước lớp.
- HS phân tích và trả lời : có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, dùng hết 1 phần, còn lại 1 phần, vậy còn lại 1/2 kg đường.
- HS phân tích và trả lời : Sợi dây dài 1m chia thành 8 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần như thế. Vậy đã cắt đi m.
- HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng thứ tự GV đọc.
- HS nhận xét.
- Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn .
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- Chú ý lắng nghe 
Ngày soạn: 20 / 01 / 2015 Ngày giảng: Thứ sáu/ 23 / 01 / 2015
BÀI 100 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết đựơc tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Hai băng giấy như bài học SGK.
HS: SGK
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, trực quan, luyện tập .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- GV gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu các em làm bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy - Học bài mới : 32’
a. Giới thiệu bài mới : 
- GV: khi đọc về các số tự nhiên các em đã biết mỗi số tự nhiên luôn bằng chính nó. Còn phân số thì sao? có các phân số bằng nhau không ? chúng ta cùng tìm hiểu bài này qua bài học hôm nay.
b. Nhận biết về hai phân số bằng nhau.
* Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy như nhau.
? Em có nhận xét gì về hai băng giấy này ?
- GV dán 2 băng giấy này lên bảng.
? Băng giấy t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_4_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2015_2.doc