Giáo án môn Tiếng việt Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Giáo án môn Tiếng việt Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

A. MỤC TIÊU:

 - Giúp HS nhận biết từ viết đúng chính tả.

 - Vận dụng từ đúng để làm bài tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bài tập trắc nghiệm 4

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1- Tổ chức:

2- Kiểm tra:

 3- Bài mới:

 Hướng dẫn học sinh làm bài tập (trang 108)

 Bài 1 Điền 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột trái vào chỗ trống ở cột phải.

a.chuyền Bóng chuyền,.

b.truyền Tuyên truyền

c.chở Chuyên chở .

d.trở Trở gió .

Bài 2.Những từ nào viết sai?

a. cuộc thi d. chuộc nỗi

b. chải chuốc e. thuộc bài

c. vuốt ve g. trắng mốc

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3.Thành ngữ, tục ngữ nào viết sai?

a. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.

b. Trâu buộc ghét trâu ăn.

c. Chuộc chạy cùng sào

d. Thuộc như cháo chảy.

D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học

 - Về nhà ôn lại bài

 - Hát

 - HS nêu

- Học sinh đọc bài

- HS thảo luận.

- HS nối tiếp nêu cách chọn.

- HS khác nhận xét

- HS đọc bài.

- HS thảo luận nhóm 4.

- Các nhóm nêu kq

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài

.

Ngày soạn: 7 / 09 / 2014 Ngày giảng: Thứ 04/ 10/ 09 / 2014

CỦNG CỐ LTVC - TLV

I. MỤC TIÊU:

- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Thương người như thể thương thân BT1, 4; nắm được cách dựng một số từ có tiếng “nhân”theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2,3).

- HS khá giỏi : Nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4

* TLV: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được cách kể hành động của từng nhân vật ( ND ghi nhớ)

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim sẻ, Chim chích); bước đầu biết sắp xếp theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện .

 

doc 247 trang loandominic179 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng việt Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 4/ 09/2015	 	 Ngày giảng: Thứ 02/7/ 09/ 2015
CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU: 
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Rèn đọc lưu loát, trôi chảy và có diễn cảm
- HS chưa đọc được, cần luyện đọc lại nhiều lần.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Dạy bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài:
Trong 1 tuần học, cô thấy một số bạn đọc còn yếu, có bạn không đọc được, phải đánh vần từng tiếng. Buổi học hôm nay cô yêu cầu chúng ta cùng luyện đọc lại bài tập đọc đã học trong tuần để các bạn biết đọc hơn. 
2. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Gọi hs chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
 - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét chung.
HS nhắc lại ND bài:
* HD HS viết một đoạn trong bài
GV đọc cho những em HS còn hay viết yếu và sai lỗi chính tả, GV đọc thật chậm 
D. Củng cố - dặn dò: 
+ Nhắc lại nội dung bài
+ Nhận xột giờ học
- HS nghe giới thiệu, nhắc lại, 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
HS nhắc lại từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài
*. Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
- HS viết bài
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
Ngày soạn: 5/ 09 / 2015	 Ngày giảng: Thứ 03/ 8/ 09 / 2015
ChÝnh t¶
HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN BIỆT LỖI CHÍNH TẢ .
A. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS nhận biết từ viết đúng chính tả.
 - Vận dụng từ đúng để làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bài tập trắc nghiệm 4
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tổ chức:
Kiểm tra:
 3- Bài mới:
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập (trang 108)
 Bài 1 Điền 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột trái vào chỗ trống ở cột phải.
a.chuyền
Bóng chuyền,. 
b.truyền
Tuyên truyền 
c.chở
Chuyên chở ..
d.trở
Trở gió .
Bài 2.Những từ nào viết sai?
a. cuộc thi d. chuộc nỗi
b. chải chuốc e. thuộc bài
c. vuốt ve g. trắng mốc
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3.Thành ngữ, tục ngữ nào viết sai?
a. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
b. Trâu buộc ghét trâu ăn.
c. Chuộc chạy cùng sào
d. Thuộc như cháo chảy.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài
 - Hát
 - HS nêu 
- Học sinh đọc bài
- HS thảo luận.
- HS nối tiếp nêu cách chọn.
- HS khác nhận xét
HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm nêu kq
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài
.
Ngày soạn: 7 / 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 04/ 10/ 09 / 2014
CỦNG CỐ LTVC - TLV
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Thương người như thể thương thân BT1, 4; nắm được cách dựng một số từ có tiếng “nhân”theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2,3).
- HS khá giỏi : Nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4
* TLV: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được cách kể hành động của từng nhân vật ( ND ghi nhớ) 
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim sẻ, Chim chích); bước đầu biết sắp xếp theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 HS lờn bảng viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:
- Có 1 âm:
- Có 2 âm:
- GVNX, đánh giá.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
 b. HD làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc YC của bài.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho nhóm trưởng .YCHS suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy.
- Y/C 3 nhóm lờn dỏn phiếu, GV và HS cựng nhận xột.
- Nhận xét và kết luận nhóm tìm được nhiều từ và đúng nhất.
- Cho HS chữa bài vào vở.
* Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc YC
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a, 2b.
- Y/C HS trao đổi theo cặp và làm vào giấy nhỏp.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
? Công nhân là người như thế nào?
- GV giảng thêm một số từ
*- GV đọc diễn cảm bài văn
? Thế nào là ghi vắn tắt?
+ Giờ làm bài : Không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô (hoặc nộp giấy trắng).
+ Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “Thưa cô, con không có ba” 
+ Lúc ra về: Khi khi bạn hỏi: “Sao mày không tả ba của đứa khác ?
? Qua mỗi hành động của cậu, bạn nào có thể kể lại câu chuyện
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Lớp hỏt
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo YC
- Có 1 âm: Bố, mẹ, chú, dì, cụ, bà
- Có 2 âm: bác, thím, cậu
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc YC của bài tập.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét và bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn vừa tìm được.
- Một HS đọc lại bảng kết quả có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất.- HS sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc YC
- HS trao đổi, làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung bài của bạn.
- HS chữa theo lời giải đúng.
+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”: nhân dân, công nhân.
+ Tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân đức.
- Là người lao động chân tay, làm việc ăn lương.
- Cần phải có tính nhân ái, thương yêu và sẵn sàng giúp đỡ.
- HS ghi nhớ.
+ Là ghi những nụi dung chớnh, quan trọng.
 - Trình bày kết quả.
* ý nghĩa của hành động.
 + Cậu bộ rất trung thực, rất thương cha.
+ Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình
 + Tâm trạng buồn tủi của cậu và cậu rất yêu cha cậu mà chưa biết mặt.
- 2 HS kể
- 3 đến 4 HS đọc ghi nhớ 
Ngày soạn: 8 / 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 05/ 11/ 09 / 2014
CỦNG CỐ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIấU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
A. Ổn định tổ chức : 
- Cho hát, nhắc nhở HS
B. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ trong SGK.
- Ghi tên bài lên bảng
b. HD luyện đọc 
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 5 khổ thơ
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cỏch phỏt õm cho HS.
- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV - đọc mẫu toàn bài.
Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lũng bài thơ.
- GV nhận xét chung.
* HD kể chuyện 
- Kể trong nhóm 
*HD kể toàn bộ câu chuyện 
- Tổ chức cho HS thi kể 
D. Củng cố - dặn dũ: 
+ Nhắc lại nội dung bài
+ Nhận xột giờ học
- Lớp hát – ổn định trận tự
- HS nghe giới thiệu, nhắc lại, ghi vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng khổ thơ
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS nêu lại
- Lắng nghe
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc bài nhất.
- HS dựa vào tranh minh hoạ SGK và câu hỏi kể trong nhóm cho nhau nghe (1HS kể 1 đoạn)
- Đại diện nhóm kể
- HS kể trong nhóm.
- 2, 3 HS kể trước lớp 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe 
TUẦN 2
Ngày soạn: 12 / 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 02/ 15 / 09 / 2014
LUYỆN ĐỌC 
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ. Phát âm đúng những từ.
- Đọc trôi chảy biết thể hiện giọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài. Thư thăm bạn.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a, Rèn đọc.
- HS đọc bài tập đọc trong tuần:
+ Thư thăm bạn
 + Truyện cổ nước mình
- HS nêu lại nội dung chính của từng bài.
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà hoàn thành bt và ôn lại
- 2 HS đọc bài: Thư thăm bạn.
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn của từng bài.
- HS đọc lại các tiếng khó còn phát âm sai.
- HS nêu lại những nội dung chính của từng bài theo yêu cầu của GV.
- HS nghe
Ngày soạn: 13 / 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 03/ 16 / 09 / 2014
LuyÖn viÕt
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ. Phát âm đúng những từ.
- Đọc trôi chảy biết thể hiện giọng.
- Viết đúng khi nghe, làm đúng bài tập phân biệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a, Rèn viết.
- Đọc cho HS viết một đoạn của bài “Hạt nắng bé con” theo 2 mẫu chữ: chữ đứng và chữ nghiêng
- GV theo dõi uốn nắn cách luyện viết theo mẫu trong vở luyện viết
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà hoàn thành và ôn lại các bài tập đọc.
KT vở viết của HS
- HS đọc lại đoạn viết.
- HS viết.
Ngày soạn: 14 / 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 04/ 17 / 09 / 2014
CỦNG CỐ LTVC - TLV
I. MỤC TIÊU:
- củng cố về dấu hai chấm, hiểu tác dụng của dấu hai chấm
 TLV : - HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết thể hiện tính cách của nhân vật( ND ghi nhớ). 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 2 và bài tập 4 ở tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Nhận xét:
* Bài tập 1.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung 
a. YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
b) Trong câu này dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
c) Dấu hai chấm cho ta biết điều gì?
? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác thì khi nào?
- GV kết luận và rút ra ghi nhớ.
c. Phần ghi nhớ:
- Y/C HS đọc phần ghi nhớ.
- Y/C HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập:
 * Bài 1:
- Gọi HS đọc YC và ví dụ.
- Y/C HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
?Ở câu a dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì?
GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc YC của bài và trả lời câu hỏi:
? Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận vật có thể phối hợp với dấu câu nào?
?Còn khi nó dùng để giải thích thì sao?
- Y/C HS viết đoạn văn.
- Y/C HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp.
- GVNX và ghi điểm những HS viết tốt và giải thích đúng.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Qua bài hôm nay các em đã hiểu tác dụng của dấu hai chấm ở trong từng đoạn văn, bài thơ như thế nào?
? Dấu hai chấm được dùng phối hợp với các dấu câu nào?
- GV nhận xét giờ nhớ trong SGK. Mang từ điển để chuẩn bị bài mới.
- Lớp hát
- Mỗi HS lên bảng làm 1 bài, cả lớp nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 1, mỗi em đọc 1 ý.
- HS đọc thầm và nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu sau là lời nói của dế mèn. Nó được dùng phối hợp với dấu ngạch ngang đầu dòng.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ nhưng điều lạ mà bà già nhận thấy khi vẽ nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm.
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của phận vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trả lời và nhận xét.
- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những chuyện gì.
- Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
- Khi dùng để giải thích nói không cần dùng với dấu nào cả.
- HS làm theo YC
- Một số HS đọc bài của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan.
- Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên.
- Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Ngày soạn: 15/ 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 05/18 / 09 / 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS thành thạo về từ chỉ sự vật 
- Có kỹ năng với biện pháp tu từ so sánh 
- Rèn luyện kỹ năng viết đơn với mẫu cho sẵn 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bt
Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn văn (GV đã ghi bảng)
GV đánh giá cho điểm
2. Bài mới:
a. Hd làm bài tập;
Bài 1: Tìm các từ chỉ:
- Trẻ em
- Tính nết trẻ em
- Chỉ T/c hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em?
Bài 2: 
m hãy viết đơn xin vào đội TNTPHCM
- Nêu các ND của 1 lá đơn?
 GV cho hs viết bài vào vở
- GV chấm điểm 1 số bài, nhận xét.
. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài
-1 hs lên bảng làm lớp làm ra nháp:
để giúp đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn quét sân và quét cổng.
- HS đọc yc của bài
- HS tự làm bài khi gv đã HS
+ Nhi đồng. Thiếu nhi, trẻ nhỏ, thiếu niên, trẻ con, con nít.
+ Lễ phép, ngoan ngoãn, hiền hậu ngây thơ, hồn nhiên.
+ chăm lo, săn sóc, nâng niu, chăm bẵm, thương yêu, quý mến.
- HS đọc y/c của bài
- HS nêu:
- HS làm bài vào vở
TUẦN 3
Ngày soạn: 19/ 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 02/22 / 09 / 2014
:LUYỆN ĐỌC: 
I. MỤC TIÊU:
* Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn.
 rèn kĩ năng đọc thông thạo, trôi chảy, rõ ràng
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
2. HS: Sách vở môn học
III .PHƯƠNG PHÁP: 
- Quan sát , giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Dạy bài mới: 32’
 HD luyện đọc 
* Luyện đọc:
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 
? Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò: 3’
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Tre Việt nam”
- Lớp hát – ổn định trật tự
- HS thực hiện yêu cầu 
- Lớp nhận xét bạn
- HS trả lời theo ND đã học
- 3 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Ghi nhớ về học bài và chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 20/ 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 03/23/ 09/2014
 LUYỆN VIẾT : QUÊ HƯƠNG
 I. MỤC TIÊU
- Nắm được cách viết theo đúng cỡ chữ, cách viết từng con chữ .
- Có ý thức rèn viết và giữ gìn sách vở cẩn thận
.II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Giáo án, bảng phụ viết mẫu
2. HS: Vở luyện viết, bút nét thanh nét đậm.
III. PHƯƠNG PHÁP
 Quan sát, thực hành.
VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hướng dẫn luyện viết
 * GV HD học sinh cách viết theo các cỡ chữ theo yêu cầu.
- GV viết mẫu cho học sinh viết theo 
c. HS thực hành viết toàn bài 
- GV theo dõi và quan sát những học sinh viết còn yếu và viết chưa đẹp.
- GV thu bài chấm và nhận xét chữ viết của học sinh.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về Chép tiếp đoạn thơ trong bài
- Hát
- HS mở vở luyện viết
- HS ghi đầu bài
- HS theo dõi cách viết
- HS viết 
Quê hương
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học 
Con về rợp bướm vàng bay
 Quê hương là con diều biếc
 Tuổi thơ con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Êm đềm khua nước ven sông.
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn: 21/ 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 04/24/ 10/2014
CỦNG CỐ VỀ VĂN VIẾT THƯ 
I. MỤC TIÊU: 
- Viết được một là thư thăm hỏi, chúc mừng hay chia buồn, đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư , phần chính, phần cuối thư ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1, GV: Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn tuần 3.
2. Học sinh : Giấy viết, phong bì, tem
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Luyện tập, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Nêu nội dung của một bức thư ?
+ GV treo nôi dung ghi nhớ ( Tr 34)
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy
- Ghi tên bài lên bảng
b. HS viết bài :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Nhắc học sinh:
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. 
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+ Viết xong cho vào phông bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì ( thư không dán )
? Em chọn viết thư cho ai ? Viết thư với mục đích gì ?
- GV chấm một số bài. 
4. Củng cố - dặn dò : 3’
- Nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Lớp nghe và nhận xét bạn
- Lắng nghe, nhắc lại rồi ghi tên bài vào vở
- Tổ trưởng kiểm tra báo cáo
- HS đọc đề bài trang 52
- HS chọn đề bài.
- 5 – 7 HS trả lời
- Học sinh tự làm bài và nộp bài cho GV.
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 29/ 09 / 2014	 Ngày giảng: Thứ 05/25/ 10/2014
CỦNG CỐ VỀ DANH TỪ
I. MỤC TIÊU:
 Củng cố lại danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1, GV: Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nxét, giấy khổ to, bút dạ, tranh, ảnh vẽ con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện.
2, HS: Sách vở môn học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Học sinh thực hành luyện tập vào vở bài tập 
- Gọi HS đọc YC
 * Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung và YC
- Y/C HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ chỉ khái niệm.
- Gọi HS trả lời, các HS khác NX bổ sung.
? Tại sao các từ: Nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm?
? Tại sao từ “cách mạng” là danh từ chỉ khái niệm?
- GV NX, tuyên dương HS
* Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc YC
- Y/C HS tự đặt câu
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV NX sửa sai cho HS
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Thế nào là danh từ ? lấy ví dụ về danh từ chỉ vật cây cối?
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- 2 HS thực hiện YC
HS làm vào vở bài tập
+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
+ Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
+ Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
+ Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng.
- Lắng nghe.
- Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị.
- Danh từ chỉ người là những danh từ chỉ người.
- Không nếm, nhìn được về “cuộc đời” “cuộc sống” vì nó không có hình thái rõ rệt.
- Là từ chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt.
- Nhắc lại.
- Là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định lượng được.
TUẦN 4
Ngày soạn: 25 / 09 / 2015	 Ngày giảng: Thứ 02/28/ 09 / 2015
CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
* Luyện đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
2. HS: Sách vở môn học
III .PHƯƠNG PHÁP: 
 thực hành, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
 - Cho hát, nhắc nhở HS
2. Dạy bài mới: 35’
a. Giới thiệu bài: 
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên như thế nào?
? Đoạn 1 kể về điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Khi Tô Hiến Thành ống nặng ai là người chăm sóc ông ? 
? Còn Gián Nghị Đại Phu thì sao?
? Đoạn 2 nói đến ai?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi?
? Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
? Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?
? Đoạn 3 kể điều gì?
? Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
GV ghi ý nghĩa lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài theo.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò: 3’
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Tre Việt nam”
- Lớp hát – ổn định trận tự
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng khổ thơ
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Tô Hiến Thành làm quan triều Lý. 
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.
+ Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn.
 Ý 1. Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi Vua.
- 1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
+ Quan Tham Tri Chính Sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
 Ý 2. Tô Hiến Thành lâm bệnh và có Vũ Tán Đường hầu hạ.
+ HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.
+ Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu Trần Trung Tá.
+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc mà lại không được ông tiến cử
+ Ông cử người tài ba đi giúp nước chứ không cử người ngày đên chăm sóc hầu hạ mình.
+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìn người tài giỏi để giúp nước , giúp dân. vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
 Ý 3. Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người tài giỏi giúp nước.
*. Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tầm lòng vì dân, vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ về học bài và chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 26/9/2015	 Ngày giảng: Thứ 3/29/9/2015
	CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT( 2T)
I - MỤC TIÊU:
- Nắm được cách viết theo đúng cỡ chữ, cách viết từng con chữ .
- Có ý thức rèn viết và giữ gìn sách vở cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS: Vở luyện viết, bút nét thanh nét đậm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thực hành.
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.æn ®Þnh tæ chøc :
Cho h¸t, nh¾c nhë häc sinh.
2. KiÓm tra bµi cò : 
- KiÓm tra vë luyÖn viÕt
3. D¹y bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi : 
 Ghi đầu bài lên bảng .
b. H­íng dÉn luyÖn viÕt :
 * GV HD häc sinh c¸ch viÕt theo c¸c cì ch÷ theo yªu cÇu.
- GV viÕt mÉu cho häc sinh viÕt theo 
c. HS thùc hµnh viÕt toµn bµi 
- GV theo dâi vµ quan s¸t nh÷ng häc sinh viÕt cßn yÕu vµ viÕt ch­a ®Ñp.
- GV thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt ch÷ viÕt cña häc sinh.
4. Cñng cè – dÆn dß :
- NhËn xÐt giê häc
- DÆn häc sinh vÒ tËp viÕt thªm phÇn ë nhµ : ChÐp tiÕp ®o¹n v¨n trong bµi : C©y vµ hoa bªn l¨ng B¸c.
- H¸t
- HS më vë luyÖn viÕt
- HS ghi ®Çu bµi
- HS theo dâi c¸ch viÕt 
- HS viÕt theo mÉu :
- HS theo dâi
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
C©y vµ hoa bªn L¨ng B¸c
 Trªn qu¶ng tr­êng Ba §×nh lÞch sö, l¨ng B¸c uy nghi mµ gÇn gòi. C©y vµ hoa kh¾p miÒn ®Êt n­íc vÒ ®©y tô héi, ®©m chåi ph« s¾c, táa ng¸t h­¬ng th¬m.
 Ngay thÒm l¨ng, m­êi t¸m c©y v¹n tuÕ t­îng tr­ng cho mét hµng qu©n danh dù ®øng trang nghiªm. H­íng chÝnh l¨ng, c¹nh hµng dÇu n­íc th¼ng t¾p, nh÷ng ®ãa hoa ban ®· në løa ®Çu.
Ngày soạn: 27 / 09 / 2015	 Ngày giảng: Thứ 04/ 30 / 9 / 2015
BÀI 5: CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ( BT 2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1, GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung của BT1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi ở phần nhận xét và luyện tập.
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 1HS nhắc lại phần ghi nhớ trong bài dấu hai chấm ở tiết trước.
- Gọi 1 HS làm bài tập 1 ý a. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Phần nhận xét:
- Y/C HS đọc câu văn trên bảng.
? Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo. Vậy câu văn có bao nhiêu từ?
? Em có n.xét gì về các từ trong câu văn trên?
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC
- Y/C HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi 2 nhóm lên dán phiếu, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2:
? Từ gốm mấy tiếng?
? Tiếng dùng để làm gì?
? Từ dùng để làm gì?
? Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức?
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Y/C HS đọc tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức.
d. Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc YC
- Y/C HS tự làm bài.
- GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
?Những từ nào là từ đơn?
? Những từ nào là từ phức?
- GV gạch chân dưới những từ đơn và từ phức.
* Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc YC
- GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của từng từ. Trong từ điển, đơn vị được giải thích là từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức.
- Y/C HS làm việc theo nhóm GV hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ.
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc YC và mẫu.
- Y/C HS đặt câu.
- Chỉnh sửa từng câu của HS nếu sai.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Thế nào là từ đơn? cho ví dụ?
?Thế nào là từ phức? cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhở HS về nhà làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết
- Lớp hát
- HS đọc bài.
- HS làm bài.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc thành tiếng:
Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/có/chí/học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/tiên tiến.
- Câu văn có 14 từ.
- Trong câu văn có những từ 1 tiếng có những từ gồm 2 tiếng.
- 1 HS đọc YC trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập và hoàn thành phiếu.
- Dán phiếu, nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi:
+ Từ đơn (gồm 1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
+ Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Từ gồm 1 tiếng hay nhiều tiếng.
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ phức.
- Từ dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 hay nhiều tiếng.
- 2, 3 lượt HS đọc to, cả lớp đọc thầm lại.
- HS lần lượt viết lên bảng theo hai nhóm.
VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca.
 - Từ phức: bạn bè, cô giáo, bàn ghế.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì gạch vào SGK.
- 1 HS lên bảng.
Rất/công bằng/rất/thông minh/
Vừa/độ lượng/lại/đa tình/đa mang/
- HS nhận xét.
- Từ đơn: rất, vừa, lại.
- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
- 1 HS đọc YC của bài.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động trong nhóm 1 HS đọc từ, 1 HS viết từ.
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ.
+ Từ đơn: vui, buồn, no, đủ, gió, mưa, nắng...
+ Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ...
- 1 HS đọc YC trong SGK
- HS nối tiếp nhau đặt câu, mỗi em ít nhất 1 câu, từng HS nói từ mình chọn rồi đặt câu.
VD: Đẫm: áo bố ướt đẫm mồ hôi.
+ Vui: em rất vui vì được điểm tốt.
+ Ác độc: Bọn nhện thật ác độc.
+ Đậm đặc: Lượng đường trong cố này thật đậm đặc.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 29/ 09/2014	 Ngày giảng: Thứ 05/2/10/2014
BÀI 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I . MỤC TIÊU:
- Nhận biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức TV: ghép nhưỡng tiếng có nghĩa lại 
với nhau ( Từ ghép ); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần). 
giống nhau ( từ láy ).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép, từ láy đơn giản BT1; tìm được từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho BT 2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Giáo án, SGK, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, để HS làm bài.
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:	
- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thảo luận.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra vở BT của HS
- GV NX HS
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Phần nhận xét:
- Cho 1 HS đọc nội dung bài và gợi ý
- Cho 1 HS đọc câu thơ thứ nhất, yêu cầu HS suy nghĩ nêu nhận xét.
* GV giúp HS KL ý đúng
c. Phần ghi nhớ
- Cho 2,3 HS đọc to, tìm ví dụ
- GV giải thích ND ghi nhớ 
d. Phần luyện tập
* Bài tập 1:
- Gọi hs đọc YC và nội dung.
- Y/C HS thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi
- Gọi HS lên trình bày kết quả
- GVN xét câu trả lời của HS.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc YC và nội dung.
Gợi ý HS tra từ điển để làm bài
- GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài.
- Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_201.doc