Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 11: Đại từ xưng hô
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.
- Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- BT 1–phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. BT 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 11: Đại từ xưng hô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – LỚP 5 BÀI DẠY: Đại từ xưng hô -Tuần 11 Ngày dạy: 15 tháng 11 năm 2006 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - BT 1–phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. BT 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/. Kiểm tra bài cũ: - Đại từ là gì ? -Tìm những đại từ có trong đoạn văn ( GV gắn bảng phụ ) GV nhận xét chung. 2/. Dạy –học bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - GV lần lượt dùng PP hỏi đáp để HS phân tích ví dụ GV kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng trong đoạn văn trên được gọi là Đại từ xưng hô . Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. *Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi : Thế nào là đại từ xưng hô ? Bài 2: HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia * Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi + Cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái độ như thế nào? GV kết luận: Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ của người đó với người nghe hoặc đối tượng được nhắc đến. Do đó trong khi nói chuyện, chúng ta cần thận trọng trong dùng từ . Vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình với chính mình và với những người xung quanh. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để hoàn thành bài. - HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. GV kết luận: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiệ đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới. c) Luyện tập: Bài 1: HS trao đổi, thảo luận, làm bài trong nhóm Bài 2: HS làm vào VBT. * Câu hỏi dành cho cả lớp: Đoạn văn có những nhân vật nào? * Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi: Nội dung của đoạn văn là gì ? 3/. Củng cố, dặn dò: a) Củng cố: * Trò chơi sắm vai b) Dặn dò: HS về nhà xem lại bài. Trong giao tiếp cần sử dụng đại từ xưng hô cho phù hợp và chính xác với hoàn cảnh giao tiếp. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng gạch dưới những đại từ có trong đoạn văn, các em khác viết vào bảng con: Tôi , chúng tôi -GV ghi tựa bài lên bảng, gọi học sinh nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời. - HS lắng nghe. - Trả lời theo khả năng ghi nhớ. - 2 HS đọc đối thoại trước lớp. -Cách xưng hô của của cơm thể hiện thái độ rất lịch sư. Cách xưng hô của của Hơ Bia thô lỗ, xem thường người khác. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ. * Học sinh đọc phần ghi nhớ ( SGK tr.105) - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. - HS làm bài theo nhóm đôi, điền từ thích hợp vào chỗ trống. - HS trả lời - Các vai : bà ,cháu - Nội dung sắm vai: + Cháu đi học về, gặp và chào bà. + Bà hỏi cháu về việc học tập ở lớp. + Cháu trả lời.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_11_dai_tu_xung_ho.doc