Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Chương trình cả năm

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Chương trình cả năm

Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC

I. Mục tiêu:

- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bi TĐ hoặc CT đ học (BT1); tìm them được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).

- Đặt cu được với một trong những từ ngữ nĩi về tổ quốc, qu hương (BT4).

*HS kh, giỏi cĩ vốn từ phong ph, biết đặc cu với cc từ ngữ nu ở BT4.

-Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt

- Trò : Giấy A3 - bút dạ

Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. Mục tiêu:

-Tìm được cc từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được cc nhĩm từ đồng nghĩa (BT2).

- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 cu cĩ sử dung một số từ đồng nghĩa (BT3).

-Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.

II. Chuẩn bị:

- Từ điển

- Vở bài tập, SGK

 

doc 132 trang cuongth97 06/06/2022 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- 	Bước đầu hiểu từ đồng là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND ghi nhớ.)
- Tìm được từ theo yêu cầu BT1, BT2, (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT 3).
*HS khá , giỏi đạt câu c với 2, 3 cặp từ tìm được (BT3).
- 	Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. 
- 	Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm 
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 
Ÿ Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. 
- Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. 
- So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. 
Ÿ Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2. 
- Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. 
- Nêu VD 
- Học sinh lần lượt đọc 
- Học sinh thực hiện vở nháp 
- Nêu ý kiến 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) 
- Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 
- Tổ chức cho các nhóm thi đua. 
* Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ 
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. 
- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ)
_GV chốt lại 
- “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu”
- Học sinh làm bài cá nhân 
- 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông
 + hoàn cầu – năm châu
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. 
- 1, 2 học sinh đọc 
- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài 
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất 
- Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Giáo viên thu bài, chấm 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen
- Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa
- Cử đại diện lên bảng 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. MỤC TIÊU: 
-Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu trên ở BT1) và đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa các từ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3).
*HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1.
- 	Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp phù hợp. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ 
-	Học sinh: Từ điển 
ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
-Nhận xét
- Học sinh tự đặt câu hỏi
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra
Ÿ Nêu vd
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
_ 
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
Ÿ Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm them được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nĩi về tổ quốc, quê hương (BT4).
*HS khá, giỏi cĩ vốn từ phong phú, biết đặc câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
-Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
- 	Trò : Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm bài
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : 
Ÿ Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 
- Tổ chức hoạt động nhóm 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Từng nhóm lên trình bày 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Hoạt động 6 nhóm 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Trao đổi - trình bày
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca
_GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc 
- Cả lớp làm bài
- Giáo viên chấm điểm 
- Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. 
* Hoạt động 2: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
_GV nhận xét , tuyên dương
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
-Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các nhĩm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dung một số từ đồng nghĩa (BT3).
-Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. 
II. Chuẩn bị: 
- Từ điển 
- 	Vở bài tập, SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
- Học sinh sửa bài 5 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
_HS làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh làm bài trên phiếu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức - lần lượt 2 học sinh. 
 Bao la Lung linh
 .. 
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả 
- Trình bày miệng vài câu miêu tả 
-Nhận xét
- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn 
* Hoạt động 2: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Thi đua từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhĩm thích hợp (BT1)
- Nắm được một số thành ngữ nĩi về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2)
- Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ cĩ tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
* HS khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặc câu với các từ tìm được (BT3c).
-Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm. 
II. Chuẩn bị:
- 	Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
- 	Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) 
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. 
- Học sinh làm việc theo nhóm, 
Ÿ Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) 
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. 
- Học sinh làm việc theo nhóm, - Học sinh nhận xét. 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 
- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) 
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. 
- 2 học sinh đọc truyện. 
- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. 
- Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b. 
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên. 
- Học sinh sửa bài.
- Đặt câu miệng (câu c) 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác. 
- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân.
- Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
-Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1)
- Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật cĩ sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).
* HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
-Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 1 
- 	Trò : Tranh vẽ, từ điển 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
- 2 học sinh sửa bài 3, 4b
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” 
Ÿ Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
* Hoạt động 5: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. 
- Học sinh liệt kê vào bảng từ 
- Dán lên bảng lớp 
- Đọc - giải nghĩa nhanh 
- Học sinh tự nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 3 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
-Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ (BT1), biết tìm tử trái nghĩa với từ cho trước BT2, BT3.)
* HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
-Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Bảng phụ
- 	Trò : Từ điển 	
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4
- Học sinh sửa bài 4
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Phần 1: 
Ÿ Giáo viên theo dõi và chốt: 
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí 
à “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à từ trái nghĩa.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc cả mẫu 
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh so sánh nghĩa của các từ gạch dưới trong câu sau:
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
- Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới
- Học sinh giải nghĩa (nêu miệng)
- Có thể minh họa bằng tranh
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Phần 2: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
+ Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Phần 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu
Ÿ Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau 
- Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc 
* Hoạt động 2: Ghi nhớ 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ trái nghĩa
- Các nhóm thảo luận
+ Tác dụng của từ trái nghĩa
- Đại diện nhóm trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại cho điểm 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn 
Ÿ Bài 3:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm 
- Học sinh làm bài theo 4 nhóm 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 4: 
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh làm bài cá nhân
- Lưu ý học sinh cách viết câu
- Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Các tổ thi đua tìm cặp từ 
- Nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học
Tiết 8 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
- Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT 4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý : a, b, c, d); 
- Đặc được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
*HS khá, giỏi thộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được tồn bộ BT4.
-Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài 3 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Hỏi và trả lời 
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? 
- Nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. 
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3: 
- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 4: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại từng câu. 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 5: 
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. 
- Thảo luận và xếp vào bảng từ 
- Trình bày, nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 5
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 9 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa của từ Hịa Bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ Hịa Bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
-Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình
- 	Trò : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 
- Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Cánh chim hòa bình”
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Học sinh đọc bài 1 
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng
Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý b
Ÿ Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
- Học sinh tra từ điển - Trả lời 
- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b
Ÿ Bài 2: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm của mình
* Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 3:
- 2 học sinh đọc yêu cuầ bài 4
- Học sinh làm bài
- Học sinh khá giỏi đọc đoạn văn 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
- Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Từ đồng âm” 
- Nhận xét tiết học
Tiết 10 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
 TỪ ĐỒNG ÂM 
I. Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). 
- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2). 
- Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố.
* HS khá, giỏi: làm đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm. 
- 	Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét và - cho điểm
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu 
_GV chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hòan tòan giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm 
- Phần ghi nhớ
- Học sinh lần lượt nêu
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
* Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu lên
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em vẽ tranh để minh họa cho bài tập
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh có thể dùng tranh để giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm 
- Tranh 1: Học sinh nhìn tranh để đặt câu có từ đồng âm
Xe chở đường chạy trên đường.
- Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm
Con mực; lọ mực ...
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 11 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ cĩ tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhĩm thích hợp theo yêu cầu của BT 1, BT2. Biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
*HS khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.
-Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. 
II. Chuẩn bị:
- 	Giỏ trái cây bằng bìa giấy, đính sẵn câu hỏi (KTBC) - 8 ngôi nhà bằng bìa giấy , phần mái ghi 2 nghĩa của từ “hữu”, phần thân nhà để ghép từ và nghĩa - Nam châm - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”. 
- 	Từ điển Tiếng Việt 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Từ đồng âm” 
- Bốc thăm số hiệu để kiểm tra bài cũ 4 học sinh. 
- Tổ chức cho học sinh chọn câu hỏi (bằng bìa vẽ giỏ trái cây với nhiều loại quả hoặc trái cây nhựa đính câu hỏi). 
- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa. 
- Giáo viên đánh giá.
- Nhận xét chung phần KTBC 
- Học sinh chọn loại trái cây mình thích (Mặt sau là câu hỏi) và trả lời: 
1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm.
2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”.
3) Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đồng âm.
4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ đồng nghĩa”. Nêu VD cụ thể. 
3. Giới thiệu bài mới: 
(Theo sách giáo viên / 150) 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
- Tổ chức cho học sinh học tập theo 4 nhóm. 
- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghĩa là bạn bè 
+ “Hữu” nghĩa là có 
Þ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ. 
® Chốt: “Những ngôi nhà các em vừa ghép được tuy màu sắc, kiểu dáng có khác nhau, nội dung ghép có đúng, có sai nhưng tất cả đều rất đẹp và đáng quý. Cũng như chúng ta, dù có khác màu da, dù mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng nhưng đều sống dưới một mái nhà chung: Trái đất. Vì thế, cần thiết phải thể hiện tình hữu nghị và sự hợp tác giữa tất cả mọi người”. 
(Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 1 lên bảng) 
- Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã có sẵn sau khi hết thời gian thảo luận. 
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhóm. 
- Đáp án: 
* Nhóm 1: 
hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện giữa các nước.
chiến hữu: bạn chiến đấu 
thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết.
bằng hữu: bạn bè 
* Nhóm 2: 
hữu ích: có ích 
hữu hiệu: có hiệu quả 
hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn. 
hữu dụng: dùng được việc 
- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.
- Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào nháp ® đặt câu có 1 từ vừa nêu ® nối tiếp nhau.
- Nhận xét câu bạn vừa đặt. 
Ÿ Nghe giáo viên chốt ý 
Ÿ Đọc lại từ trên bảng 
* Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy. 
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp 
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghĩa bị sắp xếp lại. 
- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép đúng (dùng từ điển)
- Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm may mắn sẽ có 1 em lên bảng hoán chuyển bìa cho đúng (những thăm còn lại là thăm trắng) 
- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn lên bảng ® cả lớp 4 em. 
- Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ từ + giải nghĩa. 
- Nhận xét, đánh giá thi đua
- Nhóm + nhận xét, sửa chữa 
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu rõ hơn nghĩa của từ. 
- Đặt câu nối tiếp 
- Lớp nhận xét 
(Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 2 lên bảng). 
Þ Yêu cầu học sinh đọc lại 
- Đáp án: 
* Nhóm 2:
® Chốt: “Các em vừa được tìm hiểu về nghĩa của các từ có tiếng “hữu”, tiếng “hợp” và cách dùng chúng. Tiếp đến, cô sẽ giúp các em làm quen với 3 thành ngữ rất hay và tìm hiểu về cách sử dụng chúng”. 
hợp tình: 
hợp pháp: đúng với pháp luật
phù hợp: đúng, hợp 
hợp thời: đúng với lúc, với thời kì hiện tại. 
hợp lệ: hợp với phép tắc, luật lệ đã định.
hợp lí: hợp với cách thức, hợ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc