Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM

I. Mục tiêu

+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.

+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 8

+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh

II. Nội dung sinh hoạt

1.Tham gia chào cờ đầu tuần.

+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.

2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 10 (nội dung do lớp trực chuẩn bị)

3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của trường tuần 8

4. Sinh hoạt tại lớp.

- Học chương trình tuần 8

- Bồi dưỡng các câu lạc bộ, HS còn hoàn thành non chương trình

- Vệ sinh trường lớp, tập các bài hát quy định của Đội

- Tăng cường KT việc ôn bài, Rèn chữ viết cho HS.

- Thực hiện tốt nội quy lớp học, chơi các trò chơi dân gian.

 

doc 25 trang cuongth97 04/06/2022 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2020 
 Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM
I. Mục tiêu
+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.
+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 8
+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh
II. Nội dung sinh hoạt
1.Tham gia chào cờ đầu tuần.
+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.
2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 10 (nội dung do lớp trực chuẩn bị)
3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của trường tuần 8
4. Sinh hoạt tại lớp. 
- Học chương trình tuần 8
- Bồi dưỡng các câu lạc bộ, HS còn hoàn thành non chương trình
- Vệ sinh trường lớp, tập các bài hát quy định của Đội
- Tăng cường KT việc ôn bài, Rèn chữ viết cho HS.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học, chơi các trò chơi dân gian.
Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng dấu câu. Hiểu nội dung: bài văn ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng,tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm xúc,ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.
- LGBVMT: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.có ý thức bảo vệ rừng và chăm sóc cây xanh.
II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ bài học.
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - Kiểm tra việc ôn bài : Y/C HS đọc Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài (Qua tranh); ghi mục bài 
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài(30p)
2. 1. Luyện đọc:
- GV cùng HS chia đoạn:( 3đoạn)
- Tổ chức cho HS luyện đọc thể hiện trước lớp
+ Đọc nối tiếp đoạn.
+ Luyện phát âm đúng các tiếng dễ lẫn(loanh quanh,sắc nắng,vàng rợi )GV ghi bảng
+ Đọc kết hợp giả nghĩa từ khó (chú giải trong sgk)
- GV đọc mẫu toàn bài giọng thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của rừng.
2. 2: Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trước lớp, rút ý sau mỗi đoạn
Đoạn 1: Câu hỏi 1 SGK
Ý 1: Vẻ đẹp kì diệu của cây nấm rừng ( lúp xúp, lâu đài kiến trúc)
Đoạn 2, 3: Câu hỏi 2,3 SGK
Ý 2: Vể đẹp sống động và sự kì diệu của rừng già( rào rào chuyển động, giang sơn vàng rợi)
2. 3: .Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.
- NX bạn đọc.GV NX đánh giá 
+Chốt ý,rút nội dung bài ( ghi ở bảng)
 HĐ3: Củng cố, dặn dò (5p)
Câu hỏi 4 SGK 
* GV cho HS liên hệ giáo dục môi trường: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng?Em có thể làm gì góp phần làm cho môi trường quang em thêm tươi đẹp?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc bài văn cho người thân nghe,chuẩn bị bài Trước cổng trời..
- 1 HS đọc bài.Lớp nhận xét.bổ sung. 
- HS đọc cá nhân (1 HS đọc hay đọc toàn bài,cả lớp đọc thầm)
- HS luyện đọc theo nhóm 4 do nhóm trưởng điều khiển.
-HS đọc thầm thảo luận cả lớp hoàn thành câu hỏi trong sgk.
- HS phát biểu trướclớpThống nhất ý đúng.
-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
 2-3 HS nhắc lại nội dung
-HS thảo luận ,phát biểu câu 4theo ý hiểu của bản thân. 
- HS liên hệ :bảo vệ ,chăm sóc cây xanh.Có ý thức ngăn chặn việc phá rừng bừa bãi
Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Biết khi viết thêm (hoặc xoá đi)số 0 ở bên bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Tạo ra các phân số bằng nhau bằng cách thêm hoặc bớt số 0 ơ bên phải phần thập phân của số thập phân
- GD học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
- Kiểm tra: Y/C HS viết STP thành phân số thập phân 0,12 = ......; 0,003 = ........
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng tên bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài ( 10p)
+Hướng dẫn HS làm các ví dụ a trong sgk trang 40.
+ Yêu cầu HS nhận xét qua ví dụ
+ GV chốt ý rút nhận xét (mục b) sgk trang 40.
+Lấy thêm ví dụ.Chẳng hạn:3,4=3,40 ; 4,5000=4,5 .
HĐ3: Thực hành( 20p)
Bài 1: 
- GV Nhận xét,chữa bài.
Đáp án: 
a) 7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9 ; 3,0400 = 3,04
b) 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 ; 100,0100 
- Củng cố: Số thập phân bằng nhau (dạng 1)
 Bài 2: 
- GV chấm,vở,Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
- Củng cố : Số thập phân bằng nhau ( dạng 2)
HĐ4: Củng cố, dặn dò (5p)
- Qua bài học em tạo ra STP bằng nhau bằng cách nào?
- GV Nhận xét tiết học.HD ôn bài ở nhà
- 1 HS làm ở bảng .
- Nhận xét ,chữa bài.
- HS ghi mục bài vào vở.
- HS cá nhân – nhóm đôi nghiên cứu VD a
- HS trả lời câu hỏi chiểm lĩnh kiến thức.
- HS cá nhân rút quy tắc
- HS cá nhân làm bài vào bảng con.
- HS làm vở,một HS làm bảng phụ
- NX, chữa bài trên bảng phụ
-HS nhăc lại nhận xét trong sgk.
An toàn giao thông: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN- T1
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau(có hoặc không có vòng xuyến)Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp(có thể điều khiển tốc độ vòng tránh xe ô tô và các phương tiện khác và tránh các nguy hiểm khác trên đường) Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Giáo dục HS có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II. Chuẩn bị: 
- Kẻ đường phố trên sân trường...
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Bài cũ (5’)
H. Nêu tên các biển báo cấm đã học ?
H. Nêu đặc điểm biển hiệu lệnh, chỉ dẫn đã học ?
- Nhận xét và đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ2. Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường. (7’)
- Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK
H. Người đi xe đạp đi như thế nào là đúng luật GT?
H.Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi thế nào ?
H. Người đi xe đạp nên đi như thế nào mà ở ngã tư không có đèn tín hiệu giao thông ?
H. Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến thì đi như thế nào ?
H. Đi xe đạp từ đường ngõ, trong nhà, cổng trường ra đường chính cần đi như thế nào ?
HĐ3. Thực hành trên sân trường (18’)
- GV kẻ sẵn một đoạn ngã tư....
H. Em nào biết đi xe đạp ?
- GV cho học sinh thực hành đi xe đạp..
- Rút ra ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét và dặn dò học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông
- Học sinh nêu
- Đi xe đạp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải
- Phải đi chậm, giơ tay xin đường....
- Người điều khiển xe đạp phải đi chậm, quan sát cẩn thận hai phía khi không có xe đi qua mới vượt nhanh qua đường...
- Phải đi đúng chiều vòng xuyến
- Phải quan sát, nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm, quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính.
- Học sinh giơ tay
- Học sinh quan sát bạn thực hiện và nhận xét
- HS nhớ các kĩ năng đi xe đạp an toàn.
- Thực hiện đúng luật giao thông
Buổi chiều
Chính tả (Nghe-Viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH
 I. Mục tiêu:
- HS viết đúng,trình bày đúng một đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh.
- HS làm đúng các bài tập tìm tiếng chứa nguyên âm đôi yê,ya.;Tìm đựoc tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn.
- GD HS tình yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :	- Bảng phụ,bảng con.
 - Vở bài tập Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy học.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động(5p)
- Cho HS viết vào bảng con: giọng hò;lảnh lót.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Thực hành(30p)
2.1 Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả như thế nào?
Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(rào rào;gọn ghẽ; len lách; mải miết )
-Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
2.1 Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- GV nhận xét,chữa bài trên bảng phụ
Đáp án :khuya,truyền thuyết, xuyên, yên
Bài 3
Yêu cầu HS ghi lần lượt những tiếng cần điền vào bảng con.GV nhận xét chữa bài:
Đáp án : a)thuyền;thuyền; b)khuyên 
HĐ3: Củng cố dặn dò(5p)
Qua tiết học nhắc lại quy tăc đánh dấu thanh các tiếng chứa yê,ya?
- Hệ thống bài,liên hệ GD HS
- Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
- HS ghi mục bài vào vở
- HS đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập trong vở bài tập.Một HS gạch trên bảng phụ
-HS suy nghĩ ghi từ cân điền vào bảng con. 
- HS nhắc lại quy tăc đánh dấu thanh các tiếng chứa yê,ya
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên,Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ,tục ngữ.
- Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả không gian; tả sông nước.
- GDMT: GD tình cảm yêu quý ,gắn bó với môi trường thiên nhiên, bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị: 
- GV:Bảng phụ, bảng nhóm
- HS: Từ điển TV,vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (3p)
- Kiểm tra: HS đặt câu hùng vĩ, kì vĩ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học
HĐ2:Thực hành (30p)
Bài 1: + GV gọi một số HS trả lời.Chốt ý đúng
KQ: ý b:Tất cả những gì không do con người tạo ra.
Bài 2: - GV chốt KQ đúng của bài
a) thác ,ghềnh
b) gió , bão
c) nước , đá
d)khoai,đất,mạ
Bài 3:
Tổ chức cho HS tìm từ theo nhóm(ý a,.b c).Ghi vào bảng nhóm.GV nhận xét tuyên dương nhóm tìm đựoc nhiều từ.Gọi HS đọc câu với từ tìm được.
Bài 4:Chia 3 tổ,mỗi tổ tìm với 1 ý vào bảng nhóm.Đặt câu với từ tìm được.
Nhận xét ,bổ sung bài trên bảng nhóm.Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.Gọi HS đọc câu đã đặt.
GV nêu câu mẫu: Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
- Hệ thống bài Dặn HSlàm lại BT 3,4 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
HS nối tiếp đặt câu.
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu KQ 
- HS làm bài vào vở. Chữa bài trên bảng phụ.
-HS thảo luận nhóm 4 
- HS nối tiếp cá nhân đặt câu.
- HS Làm bảng nhóm.Nhận xét,bổ sungNối tiếp đặt câu.
Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN. 
I . Mục tiêu:
- Biết: So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- HS yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị: 
- GV : Phấn màu - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
- Kiểm tra: Y/C HS viết STP thành phân số thập phân 0,01 = ......; 0,005 
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng tên bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài ( 10p)
- Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? Các em suy nghĩ tìm cách so sánh?
- Nếu học sinh không làm đợc giáo viên gợi ý.
Giáo viên chốt ý: ghi bảng 
8,1m = 81 dm 
7,9m = 79dm 
Vì 81 dm > 79 dm 
Nên 8,1 m > 7,9 m 
Vậy nếu không ghi đơn vị vào chỉ ghi 8,1 và 7,9 thì các em sẽ so sánh nh thế nào? 
- Giáo viên đa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. 
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 
- GV nhận xét và chốt :
Kết luận: 35,7m > 35,698m
Giáo viên chốt: ? Vậy so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau ta so sánh nh thế nào ?
? Vậy muốn so sánh 2 số thập phân ta làm nh thế nào ?
- Y/c HS so sánh : 2001,2 và 1999,7
78,469 và 78,5
630,72 và 630,70
HĐ3:: Luyện tập 
Bài 1: 
- Theo dõi H làm bài
- Mời HS sửa bài 
- Nhận xét
Bài 2: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh nộp bài (10 em).
- Giáo viên xem bài làm của học sinh. 
HĐ4: Củng cố, dặn dò (5p) 
- Y/c HS nhắc lại kiến thức đã học. 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
- HS viết
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Học sinh trình bày ra nháp nêu kết quả
- Hs khác nhận xét, nêu ý kiến
8,1 > 7,9 
+ Vì 8,1 có 8 > 7 (7,9)
-Trong 2 số thập phân trên số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. 
- Học sinh thảo luận 
- Học sinh trình bày ý kiến (mỗi em có những cách khác nhau)
- Lắng nghe, kết hợp trả lời câu hỏi GV đa ra.
+ Số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn
+ Nêu (SGK), 3 em đọc lại
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp, giải thích vì sao
Học sinh đọc đề bài thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh làm vở
Thứ 3 ngày 27 tháng10 năm 2020
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh 2 số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
-GDHS tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị : - Bảng nhóm 
 - Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động(5p)
- Cho HS so sánh các số : 0,023 và 0,234; 23,01 và 23,21
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Thực hành(30p)
Bài 1: 
- GV nhận xét,bổ sung, chốt KQ đúng.
Đáp án
84,2>84,19 ; 47,5= 47,500 ; 6,843 89,6
- GV củng cố cách so sánh phân số.
Bài 2: 
- GV chấm vở,gọi HS chữa bài trên bảng lớp
Đáp án : +Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
 4.23; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- GV củng cố cách so sánh phân sốvà sắp xếp STP
Bài 3: 
-Tổ chức cho HS suy nghĩ ghi kết quả vào bảng con. Gọi một số HS giải thích cách làm.
Đáp án X = 0 
Bài 4: 
- Gọi một số HS trình bày cách làm.
GV nhận xét,chữa bài.
 Đáp án : X = 1
* Củng cố: Tìm thành phần chưa biết
HĐ3: Củng cố dặn dò (5p)
- Nhắc lại cách so sánh số thập phân?
- Nhân xét tiết học, Hoàn thành tiếp BT ở VBT
-1HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS ghi mục bài vào vở
- HS làm bài cá nhân vào Nháp,nêu miệng KQ và giải thích cách làm.
- HS làm vở,1 HS làm ở bảng nhóm
-HS ghi vào bảng con.
- HS làm vở
-Nhắc lại cách so sánh số thập phân
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- HS kể được một câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.Biết trao đổi trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên.
-Nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GDMT: GD HS yêu quý môi trường thiên nhiên,bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
 -Truyện sưu tâm theo nội dung yêu cầu của đề.
 -Bảng phụ ghi gọi ý cách kể.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
- Gọi 1 HS lên bảng kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p)
+Gọi HS đọc đề.GV gạch chân dưới các từ đã nghe,đã đọc;quan hệ giữa con người với thiên nhiên
+Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.
+Khuyến khích HS kể chuyện ngoài sách.
+Gọi một số HS giới thiệu truyện mình sẽ kể.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Nhận xét bạn kể.GV nx đánh giá.
* GDMT:Nêu những điều em có thể làm để thể hiện trách nhiệm của bản thân em với môi trường thiên nhiên?
GV: Thiên nhiên là môi trường sống của con người.Mỗi người chúng ta cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn môi trường thiên nhiên luôn tươi đẹp.
HĐ3: Củng cố dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Một HS kể. Lớp nhận xét,bổ sung.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề.
-HS thảo luận nhóm:
+ HS đọc các gợi ý trong sgk
+ HS giới thiệu truyện mình kể rồi kể trong nhóm
+ HS thi kể trước lớp.
+ Trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên.
Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT VIÊM GAN A.
 I. Mục tiêu:
- HS biết nguyên nhânvà cách phòng bệnh viêm gan A
- Thực hiện các cách phòng chống bệnh viêm gan A
- GDMT:Ý thức giữ môi trường sạch sẽ,Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
 -Thông tin và hình trang 32,33sgk.
 - Sưu tầm thông tin,hình ảnh liên quan đến bệnh viêm gan A.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra: Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não?
 Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não?
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Tìm hiểu bài (25p)
2.1 Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và đường lây truyền viêm gan A
- GV Y/C hoạt động nhóm với các thông tin và hình trong sgk(tr32).Đại diện nhóm trả lời.GV nhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Bệnh viêm gan A do một loại vi rút viêm gan A gây ra.Bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá.
2.2 Tìm hiểu về cách phòng bệnh viêm gan A bằng - GV yêu cầu thảo luận cả lớp. với cáchình trong sgk(tr 33)
+ Một số HS trả lời .Nhận xét bổ sung.
Kết Luận:Cách phòng bệnh viêm gan A: Thực hiệnăn chín,uống sôi;rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
HĐ3: Thực hành (7p)
- GV hướng dẫn HS hoàn thành BT ở VBT in
HĐ4: Củng cố dặn dò (3p)
- GD Môi Trường: Giừ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.Diệt ruồi,muỗi.Làm nhà Vệ sinh cách xa nơi ở,quét dọn sạch sẽ.Không đi tiểu tiện sai nơi quy định.
- Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS hoạt động nhóm.Đại diện nhóm trả lời.Lớp nhận xét, bổ sug.thống nhất ý kiến.
-HS thảo luận cả lớp thống nhất ý kiến.
-HS nhắc lại kết luận cho HĐ trên.
- HS hoàn thành VBT
HS liên hệ phaùt biểu,
-HS đọc mục Bạn cần biết trang 33 sgk.
 Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2020
Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao.
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của dồng bào các dân tộc
- GDHS yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi HS đọc bài “Kì diệu rừng xanh”
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (30p)
2.1 Luyện đọc:
-Tổ chức cho các nhóm đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
- GVLưu ý HS đọc đúng một số tiếng :cổng trời;ngút ngát;suối reo;
- GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao.
2.2 .Tìm hiểu bài: ( Dạy bổ dọc )
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr81.
* Hỗ trợ: + Bổ sung câu hỏi phụ cho câu hỏi 4:Bức tranh trong bài nếu thiếu vắng hình ảnh con người sẽ như thế nào? 
+GV chốt ý rút nội dung của bài
Ý 1: vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao ( ngút ngát, ngút ngàn)
Ý 2: cuộc sống thanh bình trong lao động của dồng bào các dân tộc ( áo choàng thấp thoáng)
2.3Luyện đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ chép khổ thơ 2 hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng, đọc diễn cảm khổ thơ 2 trước lớp.
- GV NX đánh giá. 
HĐ3: Củng cố dặn dò(5p)
- Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc bài thơ cho người thân nghe.
- 2 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
- HS ghi mục bài vào vở.
HS luyện đọc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều hành hành động nhóm: 
+ cho 1 bạn đọc toàn bài. 
+ Hướng dẫn chia đoạn
+ Cho các bạn đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc chú giải trong sgk.
- HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS thảo luận ,phát biểu câu 4 theo ý hiểu của bản thân.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm lớn.
+ Thảo luận rút ra từ cần nhấn giọng; cách ngắt nghỉ..
+ Thực hiện luyện đọc cả nhóm nghe.
- Thi đoc diễn cảm trước lớp. 
Toán LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc,viết,so sánh số thập phân.
- Sắp xếp thứ tự các số thập phân. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Hs tính toán cẩn thận, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Bảng ghi các phân số bài tập 1; Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
- Gọi HS đọc các STP: 34,609; 0,432; 54,890
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1: 
- GV gọi HS nối tiếp đọc STP:
7,5: Đọc là: bảy phẩy năm
9,001: Đọc là:chín phẩy không trăm linh một.
- Củng cố: cách đọc ,viết phân số.
Bài 2 GV đọc các số HS viết vào bảng con .Nhận xét
Lời giải: a)5,7 b)32,85 c)0,1 d)0,304
- Củng cố: cách so sánh phân số.
Bài 3: 
- GV Chấm nhận xét chữa bài:
KQ: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
- Củng cố: cách so sánh phân số.
Bài 4: 
- GV Nhận xét chữa bài: Lời giải: 
 = = 54.
HĐ3: Củng cố dặn dò (5p)
- Nhân xét tiết học, Hoàn thành tiếp BT ở VBT.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc.Lớp nhận xét bổ sung.
- HS ghi mục bài vào vở.
- Tổ chức cho HS trao đổi đọc nhóm đôi.
- HS làm bài cá nhân vào bảng con.
- HS làm vào vở. Một HS làm bảng nhóm
- HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I.Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh dẹp ở địa phương đủ 3 phần:MB,TB,KB. 
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một số đ văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
+ Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp; Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động(5p)
- Gọi một số HS đọc bài tả con sông quê 
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Thực hành (30p)
Bài 1: 
Phần mở bài em cần nêu những gì?
Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài? 
Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào? 
Phần kết bài cần nêu những gì ?
GV nhận xét, kết luận.( 3 nội dung trên) 
Bài 2 GV hướng dẫn học sinhtheo nhóm
- Đoạn văn chỉ cần tả 1 đặc điểm hay 1 bộ phận của cảnh . 
- Câu mở đoạn cần nêu được ý của đoạn. 
- Các câu thân đoạn phải có sự liên kết giữa các ý, các chi tiết định miêu tả.
- Câu kết đoạn thể hiện được tình cảm, cảm xúc của mình. 
GV tổ chức HS làm việc theo yêu cầu của đề bài.
HĐ3: Củng cố dặn dò (5p)
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- Vận dụng vào tả cảnh quê hương
- Chuẩn bị:“Luyện tập tả cảnh”.
- HS đọc đoạn văn đã làm ở tiết trước.
- Nhận xét bổ sung.
- HS ghi mục bài vào vở
- HS làm việc theo nhóm
 tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi , hấp dẫn người đọc.
 từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
 cảm xúc của mình với cảnh đẹp 
* 4 em trình bay KQ bài làm
- HS làm cá nhân vào VBT
- 3 HS trình bày bài làm của mình.
- HS nhận xét, góp ý bài của bạn.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
Thể dục Tiết 15: HÌNH ĐỘI ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: 
+ ĐHĐN tập hợp hàng ngang , hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Y/C:Thực hiện được tập hợp nhanh, dóng thẳng hàng, điểm đúng số của mình; Đi đều thẳng hướng, vòng trái, phải.Y/C:Thực hiện được. 
+ Trò chơi: “Kết bạn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ GD HS biết rèn luyện sức khỏe II. Địa điểm - phương tiện: 
 - Sân TD; - GV chuẩn bị 1 còi. III. Tiến trình dạy học:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu
-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ.
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, chúc sức khoẻ HS.
-Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: Bóng qua hầm
II.Cơ bản:
1.ĐHĐN tập hợp hàng ngang , hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đi đều thẳng hướng, vòng trái, phải.
- GV làm mẫu, để cả lớp nhớ lại và cho học sinh thực hiện. 
- Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai.
- Nhắc lại khẩu lệnh để HS khắc sâu.
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GV cùng HS quan sát nhận xét, sửa sai.
2.Trò chơi: “Kết bạn” 
- GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
-Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nhận xét giờ học.
8p
24p
14p
10p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH ôn.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
x x
x X x
x x
x x
x x
- ĐH trò chơi: Tổ chức theo đội
 hình vòng tròn.
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Thứ 5 ngày 29 tháng10 năm 2020
Toán: VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân; Chuyển đổi số đo độ dài.
-Rèn Kn đổi cho học sinh
- GD Hs tính cẩn thận...
II. Chuẩn bị: 
- Bảng nhóm, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động(5p)
- Sắp xếp các STP theo thớ tự từ bé đến lớn: 0,12; 0,23; 0,123; 0,234; 0,1234
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài ( 10p)
- GV hướng dẫn HS làm các ví dụ a,b trang 44 sgk.
+Cho HS nhắc lại cách làm.
+ GV chốt lại cách viết:Viết các số đo độ dài thành các phân số thập phân.Đổi phân số thập phân thành số thập phân.
HĐ3: Thực hành( 20 p)
Bài 1:
- GV nhận xét chữa bài.
- GV củng cố: viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 2:
- Gọi HS lên bảng chữa bài.GV nhận xét,bổ sung.
- Củng cố: viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 3: Đáp án 
a)5km302m =5,302k ; b)5km75m = 5,075km;
 c)302m = 0,302km
- Củng cố: viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
HĐ4: Củng cố dặn dò(5p)
- Nhận xét tiết học,tuyên dương HS.	
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành bài trong vở bài tập.
- 1HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS ghi mục bài vào vở.
-HS theo dõi,làm các ví dụ.nhận xét cách làm.
- HS hoàn thành BT cá nhân vào nháp rồi trao đổi KQ với bạn; 1 HS làm vào bảng nhóm
- HS cá nhân làm vào vở.
- HS tiến hành hoạt động như Bài 2
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu
- HS phân biệt được từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa.
- GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ; -Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
- Gọi một số HS Đặt câu với 1 từ ở BT 3
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1:
+ Gọi đại diện các nhóm trả lời.
+ Nhận xét bổ sung.GV chốt ý đúng.
A, Từ chín trong câu1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa.Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm với từ chín trong câu 1 và 3.
B, Từ đường trong câu2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa.Từ đường trong câu 1 là từ đồng âm với từ đường trong câu2 và 3.
C,Từ vạt trong vạt nương và từ vạt trong vạt áo là từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ vạt trong vạt nhọn.
Bài 2: 
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
 Lời giải đúng:
a)Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa.Từ xuân thứ 2 có nghĩa là tươi đẹp
b)Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi.
Bài 3: 
- Gọi HS nối tiếp đọc câu.nhận xét,nhận xét câu trên bảng nhóm.
VD:a) Bạn Nam cao nhất lớp em./Nhà em thích dùng hàng Việt Nam chất lượng cao
 b)Bao cafê này rật nặng./Ông em bị ốm nặng.
 c)Loại kẹo này rất ngọt./Cậu ấy ưa nói ngọt./Tiếng sáo nghe thật ngọt.
HĐ3: Củng cố dặn dò(5p)
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Dặn HS vần dụng vào hoạt động giao tiếp và viết văn
 - Nhận xét tiết học,tuyên dương HS.	
- 2HS lên bảng
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS ghi mục bài vào vở.
-HS thảo luận nhóm, 6 nhóm,mỗi tổ 2 nhóm.Mỗi nhóm thảo luận 1 ý.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét,bổ sung,Thống nhất ý kiến.
- HS đọc các câu,trao đổi nhóm đôi, đại diện nhóm trả lời.
- HS hoàn thành BT vào vở.3 HS viết câu vào bảng nhóm.
-HS nhắc lại ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
Khoa học: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
- HS biết nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS; Biết cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
- Kỹ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.
- GDMT: Có ý thưc tuyên truyền, vận động mọi người phòng tránh HIV.Xây dựng môi trường sống lành mạnh.
II. Chuẩn bị:
- hình trang 35 sgk sgk; Sưu tầm tranh ảnh,thông tin về HIV/AIDS
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Khởi động.(5p)
- Nêu nguyên nhân ,cách phòng bệnh viêm gan A.?
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành..(20p)
Tìm hiểu về bệnh HIV/AIDS.
- Gọi một số HS trả lời,GV chốt ý.
Kết Luận:HIV là một loại vi rút khi xâm nhập vào cơ thể làm giảm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể.AIDS là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV.
Tìm Hiểu một số nguyên nhân và đường lây truyền HIV 
- Gọi đại diện nhóm trả lời.Gv nhận xét,chốt ý
Kết Luận: (Ý a,ý e trang 34 sgk)
Tìm hiểu cách phòng tránh HIV 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét bổ sung..
Kết Luận:(LGGDMT): (thông tin trang 35 sgk)
- GV yêu cầu HS hoàn thành BT ở VBT
HĐ3: Củng cố dặn dò.(5p)
- Qua bài học này em nắm được điều gì?
- Về nhà chia sẻ cách phòng bệnh HIV cho người thân cùng biết.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc SGK thảo câu hỏi 1,2 trang 34 
- Thống nhất ý kiến.
- HS trao đổi nhóm đôi, theo câu hỏi 4,5 trang 34 sgk 
-HS thảo luận nhóm.Trình bày kết quả thảo luận.Thống nhất ý kiến
Kỹ thuật	NẤU CƠM ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Biết cách nấu cơm. 
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
- HS yêu lao động, vâng lời bố mẹ...
II. Chuẩn bị: 
Gạo tẻ ; Nồi nấu cơm 
Bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo, xô 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p)
- Cho HS nêu những việc làm giúp me nấu cơm ở nhà?
- HS chia sẻ trước lớp
- Cho nhiều HS tự nói về việc mình làm, hiểu biết của mình
- Giới thiệu bài mới: 
- Nêu mục tiêu bài "Nấu cơm"
HĐ2: Thực hành (30p)
- GV tổ chức cho HS thực hành nấu cơm bằng nồi điện 
- Nhận xét tuyên dương
- HS thực hành theo nhóm.
HĐ3 : Củng cố dặn dò(3p).
? Qua tiết học này em nắm được KT gì?
- Về nhà thực hành nấu cơm cho GĐ
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều:
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
 (Dựng đoạn mở bài,kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết bài trong bài văn tả cảnh
- Viết được đoạn mở bài gián tiếp;kết bài mở rộng bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 -Tranh ảnh minh hoạ một số phong cảnh ở địa phương.
 -Bảng phụ,bảng nhóm,vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động(5p)
- Gọi m

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc