Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 2a/40 của tiết trước.

- Nhận xét

2. Giới thiệu bài:

3. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phân nguyên khác nhau.

- GV nêu: So s¸nh 8,1m vµ 7,9m

- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.

- GV nhận xét cách so sánh của HS đưa ra, sau đó hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK.

+ So sánh 8,1m và 7,9m.

Ta có thể viết : 8,1m = 81dm ;

 7,9 m = 79dm.

Ta có 81dm > 79dm. Tức là 8,1m > 7,9m.

- GV hỏi: 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9.

- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9.

- Dựa vào kết quả so sánh trên khi so sánh hai số thập phân ta so s¸nh phÇn nµo tríc ?

- GV nêu lại kết luận trên.

4. Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau

- GV nêu: So s¸nh 35,7mvµ35,698m

-Nhn xÐt phÇn nguyªn cđa 2 s thp ph©n trªn?

- - Vậy theo em, để so sánh được 35,7m và 35,698m ta nên làm theo cách nào?

- GV nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK.

- Từ kết quả so sánh 35,7m>35,698m, em hãy so sánh 35,7 và 35,698.

-GV cho hc sinh nªu c¸ch so s¸nhphÇn thp ph©ncđa 2 ph©n s

* Ghi nhớ: GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần c) trong phần bài học.

5. Luyện tập – thực hành

Bài 1/42:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.

Bài 2/42:

- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

6. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học bài, làm bài tập 3/42.

- Nhận xét tiết học.

 

doc 26 trang quynhdt99 03/06/2022 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thø 2 ngµy th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 2: To¸n: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mơc tiªu: BiÕt:
- ViÕt thªm ch÷ sè o vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoỈc bá ch÷ sè 0 ë tËn cïng bªn ph¶i phÇn thËp ph©n cđa sè thËp ph©n th× gi¸ trÞ cđa sè thËp ph©n kh«ng thay ®ỉi.
- Giáo dục HS đức tính cẩn thận
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 1/39 của tiết trước.
- GV Nhận xét 
2. Giíi thiƯu bµi 
a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi
b. D¹y bµi míi
a) ví dụ:
- GV nêu: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = . . . cm ; 9dm = . . . m ; 90cm = . . . m.
- em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. giải thích kết quả so sánh của em.
- GV nhận xét ý kiến của HS sau đó kết luận lại: Ta có 9dm = 90cm
 Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
 Nên 0,9m = 0,90m
- GV nêu tiếp : biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90.
- GV đưa ra kết luận: 0,9 = 0,90
b) Nhận xét 1: 
- Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
- khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được một số như thế nào so với số này?
- khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số như thế nào?
- Dựa vào kết luận trên hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12.
- GV viết lên bảng:
 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
- GV nêu: Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt, có phần thập phân là 0, 00, 000 . . .
c) Nhận xét 2:
- GV tiến hành tương tự nhận xét 1.
- Yêu cầu HS đọc lại các nhận xét trong SGK.
4. Luyện tập – thực hành
 Bài 1/ 40:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV nhận xét 
Bài 2/40:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét .
5. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài: So sánh hai số thập phân.
-Nhận xét tiết học
- HS điền và nêu kết quả: 9dm = 90 cm 
 9dm = 0,9 m ; 90cm = 0,90 m
- HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi.
- HS : 0,9 = 0,90
-khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9thì ta có số 0,90.
- ta được số 0,90 là số bằng với số 0,9.
- thì được một số thập phân bằng nó.
- HS nối tiếp nhau nêu số mình vừa tìm được, mỗi em nêu một số.
- Theo dõi.
- Nghe hướng dẫn và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thi đọc thuộc nhận xét ngay tại lớp.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vµo b¶ng con.
a.7,800 = 7,8 ; b. 2001,300 = 2001,3 
 64,9000 = 64,9; 35,020 = 35,02 ; 
 3,0400 = 3,04 100,0100 =100,01
 - 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở.
 a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590.
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
- HS nhận xét bạn làm 
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: K× diƯu rõng xanh
I. Mơc tiªu:
- §äc diƠn c¶m bµi v¨n víi c¶m xĩc ng­ìng mé tr­íc vỴ ®Đp cđa khu rõng.
- C¶m nhËn ®­¬c vỴ ®Đp k× thĩ cđa rõng, t×nh c¶m yªu mÕn, ng­ìng mé cđa t¸c gi¶ ®èi víi vỴ ®Đp cđa khu rõng.
- Gi¸o dơc HS ý thøc b¶o vƯ rõng
II. §å dïng: Tranh 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà; đọc và trả lời câu hỏi
- GV Nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
- Cho HS quan sát tranh minh họa 
3. Luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
4. Tìm hiểu bài
- HS thảo luận theo nhĩm 4 các câu hỏi trong SGK
- 1HS ®äc ®o¹n 1
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
* Rĩt ý 1: VỴ ®Đp cđa ch÷ng chiÕc nÊm rõng
- 1 HS ®äc ®o¹n 2,3
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Cho HS quan s¸t tranh c¸c mu«ng thĩ.
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+ Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Vàng rợi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?
* Rĩt ý 2: VỴ ®Đp cđa rõng khép vµ c¸c mu«ng thĩ
- Gäi HS ®äc l¹i ý 1 vµ 2
* Rĩt néi dung: Bµi v¨n t¶ vỴ ®Đp k× thĩ cđa rõng qua ®ã nãi lªn t×nh c¶m yªu mÕn, ng­ìng mé cđa t¸c gi¶ ®èi víi vỴ ®Đp cđa rõng.
5. Đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc lại cả bài
6. Củng cố, dặn dò
? H«m nay chĩng ta häc bµi g×?
? Rõng cã nh÷ng Ých lỵi g×?
? Chĩng ta cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ r­ng?
*GV nh¾c nhë HS yªu mÕn vỴ ®Đp cđa rõng vµ cã ý thøc b¶o vƯ vỴ ®Đp tù nhiªn cđa rõng
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Về nhà luyện đọc và xem trước bài Trước cổng trời
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-Nhìn vạt nấm rừng tác giả nghĩ đó như một thành phố nấm .. Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon 
+ Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp lãng mạn, thần bí của truyện cổ tích.
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.
+ Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng
+ Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua.
+ Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và những điều kì thú.
+ Vì có sự hòa quyện của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn: thảm lá vàng dưới gốc, lá vàng trên cây. Những con mang lẫn vào sắc vàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi.
- Vài HS nêu cảm nghĩ của mình
- 2 HS nh¾c l¹i
- Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV
- HS xung phong đọc. Lớp nhận xét
- 1 HS đọc.
- K× diƯu rõng xanh
- Chèng biÕn ®ỉi khÝ hËu, 
- Trång rõng, kh«ng khai th¸c rõng bõa b·i
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: phßng bƯnh viªm gan A
I.Mục tiêu : Biết cách phịng tránh bệnh viêm gan A
 Nêu được đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Giáo dục HS biết giữ vệ sinh cá nhân để phịng bệnh
II.Chuẩn bị : - GV: Thông tin và hình trang 32, 33 SGK, sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài.
III. C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dơc
- KÜ n¨ng ph©n tÝch, ®èi chiÕu c¸c th«ng tin vỊ bƯnh viªm gan A.
- KÜ n¨ng tù b¶o vƯ vµ ®¶m nhË tr¸ch nhiƯm thùc hiƯn vƯ sinh ¨n uèng ®Ĩ phßng bƯnh viªm gan A. 
IV. C¸c hoạt động dạy - học :
1.. Bài cũ: “Phòng bệnh viêm não”
 H: Nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm não? 
 H: Nêu cách phòng bệnh viêm não? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Làm việc với SGK:
MT: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời câu hỏi:
H: Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
H: Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
H: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? 
- GV chốt:
+ Một số dấu hiệu của bệnh: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Tác nhân:vi rút viêm gan A.
+ Đường lây truyền: lây qua đường tiêu hoá.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
MT: Giúp HS nêu được cách phòng bệnh, có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK theo nhóm đôi, nêu nội dung và giải thích tác dụng việc làm của từng hình để phòng tránh bệnh viêm gan A.
- GV chốt:
* Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội.
* Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
* Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
* Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 H: Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? 
H: Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì 
- GV gọi 1HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố: H: Em có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? Liên hệ, giáo dục.
4. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài: “Phòng tránh HIV / AIDS”.
- HS đọc lời thoại trong hình 1, thảo luận theo nhóm bàn, đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi, lắng nghe, nhắc lại.
- HS quan sát theo nhóm đôi, nêu nội dung và giải thích từng hình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi, lắng nghe, nhắc lại.
-Cần ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
-Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: §Þa lÝ: d©n sè n­íc ta
I .Mục tiêu:
 -BiÕt s¬ l­ỵc vỊ d©n sè , sù gia t¨ng d©n sè cđa VN:
+VN thuéc hµng c¸c n­íc ®«ng d©n trªn thÕ giíi.
+D©n sè n­íc ta t¨ng nhanh.
-BiÕt t¸c ®éng cđa d©n sè ®«ng vµ t¨ng nhanh: g©y nhiỊu khã kh¨n ®èi víi viƯc ®¶m b¶o c¸c nhu cÇu häc hµnh, ch¨m sãc y tÕ cđa người d©n vỊ ¨n, ë , häc hµnh., ch¨m sãc y tÕ.
-Sư dơng b¶ng sè liƯu, biĨu ®å ®Ĩ nhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ d©n sè vµ sù gia t¨ng d©n sè
Häc sinh kh¸, giái nªu mét sè VD cơ thĨ vỊ hËu qu¶ cđa sù gia t¨ng d©n sè ë ®Þa ph­¬ng.
- GIáo dục HS yêu thích mơn học
II.Chuẩn bị: 
Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to).
Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có).
III. Hoạt động dạy – học: 
1.Oån định:
2. Bài cũ:
H. Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? 
H.Hãy nêu đặc điểm khí hậu của nước ta? 
3. Bài mới:GV giới thiệu bài- ghi đề “Dân số nước ta”
Họat động của GV
Họat động của HS
1. Dân số
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á nam 2004.
H. Năm 2004 nước ta có số dân là bao nhiêu?
H. Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam Á?
2. Gia tăng dân số
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm để trả lời câu hỏi ở mục 2 sgk.
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+ Số dân tăng qua các năm:
- Năm 1979: 52,7 triệu người.
- Năm 1989: 64,4 triệu người
- Năm 1999: 76,3 triệu người.
+ Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
- GV liên hệ với dân số của tỉnh nơi HS đang sống.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- GV tổng hợp và kết luận: Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực và thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi 
- GV trình bày: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do Nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình; mặt khác, do người dân bước đầu đã ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện chăm sóc và nuôi dạy con cái tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống.
. Củng cố - dặn dò:
 - Gọi 2 - 3 em đọc phần ghi nhớ trong 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”
- HS quan sát bảng số liệu.
- Năm 2004, nước ta có dân số là 82 triệu người.
- Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
- Từng nhóm quan sát biểu đồ dân số qua các năm và thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	@&?
TiÕt 2: ChÝnh t¶:
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mơc tiªu:
- ViÕt ®ĩng vµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
- T×m ®­ỵc c¸c tiÕng chøa yª, ya trong ®o¹n v¨n, t×m ®­ỵc tiÕng cã vÇn uyªn thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo « trèng.
- Giáo dục HS đức tính cẩn thận
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS
- GV đọc cho HS viết
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả 
- GV đọc bài chính tả 1 lượt
- Nội dung đoạn viết miêu tả những gì?
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai 
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại bài 1 lần
- GV nhận xét bài viết của HS.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
*bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài
*bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
5. Củng cố, dặn dß
- GV nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS viÕt ch÷ ®Đp.
- 3 HS lên viết trên bảng lớp: viếng, nghĩa, hiền, điều, liệu 
- HS lắng nghe.
-HS nªu
- ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết.
- HS nghe GV đọc và viết bài.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên viết trên bảng các tiếng tìm được: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. 
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm đôi, viết tiếng cần tìm ra bảng con
- 2 HS lên bảng làm bài
a. Chỉ có thuyền mới hiểu
 Biển mênh mông nhường nào
 Chỉ có biển mới biết
 Thuyền đi đâu về đâu.
b. Lích cha lích chích vành khuyên
Mỉ tõng h¹t n¾ng ®äng nguyªn s¾c vµng.
@&?
Thø 3 ngµy th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 1: To¸n:
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mơc tiªu: BiÕt:
- So sánh hai số thập phân với nhau.
- Aùp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các sồ thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 2a/40 của tiết trước.
- Nhận xét 
2. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phân nguyên khác nhau.
- GV nêu: So s¸nh 8,1m vµ 7,9m
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.
- GV nhận xét cách so sánh của HS đưa ra, sau đó hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK.
+ So sánh 8,1m và 7,9m. 
Ta có thể viết : 8,1m = 81dm ; 
 7,9 m = 79dm. 
Ta có 81dm > 79dm. Tức là 8,1m > 7,9m.
- GV hỏi: 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9. 
- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9.
- Dựa vào kết quả so sánh trên khi so sánh hai số thập phân ta so s¸nh phÇn nµo tríc ?
- GV nêu lại kết luận trên.
4. Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau
- GV nêu: So s¸nh 35,7mvµ35,698m
-NhËn xÐt phÇn nguyªn cđa 2 sè thËp ph©n trªn?
- - Vậy theo em, để so sánh được 35,7m và 35,698m ta nên làm theo cách nào?
- GV nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK. 
- Từ kết quả so sánh 35,7m>35,698m, em hãy so sánh 35,7 và 35,698.
-GV cho häc sinh nªu c¸ch so s¸nhphÇn thËp ph©ncđa 2 ph©n sè 
* Ghi nhớ: GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần c) trong phần bài học.
5. Luyện tập – thực hành
Bài 1/42:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
Bài 2/42: 
- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
6. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài tập 3/42. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một phần, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1m và 7,9m.
- Một số HS trình bày trước lớp:
- HS nêu: 8,1 > 7,9.
- Phần nguyên 8 >7.
- Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé hơn thì số đó bé hơn.
-PhÇn nguyªn b»ng nhau.
- HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình:
+ Đổi ra đơn vị khác để so sánh.
+ So sánh hai phần thập phân với nhau.
- HS nêu : 35,7 > 35,698.
- HS nêu: hàng phần mười 7 > 6.
- Một số HS đọc trước lớp, sau đó HS thi đọc thuộc tại lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào b¶ng con
a) 48,7 < 51,02 
b) 96,4 > 96,38
c) 0,7 > 0,65
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01.
.
@&?
TiÕt 3:LuyƯn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ thiªn nhiªn
I. Mơc tiªu:
- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên trong các thành ngữ, tục ngữ, t×m ®­ỵc tõ ng÷ t¶ kh«ng gian, t¶ s«ng n­íc vµ ®Ỉt c©u víi 1 tõ ng÷ t×m ®­ỵc ë mçi ý a,b,c cđa bt 3,4	
-Gi¸o dơc HS t×nh yªu thiªn nhiªn, biÕt b¶o vƯ vĨ ®ep cđa thiªn nhiªn 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
2. Giới thiệu bài
3. Luyện tập
*bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập1 
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, chốt ý: Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra. (ý b)
- Cho HS nhắc lại nghĩa của từ thiên nhiên
*GV cung cÊp cho Hs mét hiĨu biÕt vỊ m«I trêng thiªn nhiªn ®Ĩ båi dìng t×nh c¶m yªu mÕn thiªn nhiªn cho HS
Bµi tËp 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập2 
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng
- Cho HS trình bày
- Nhận xét
- Giải thích các thành ngữ:
*bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập3 
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố, dặn dò 
- Nêu một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên?
 - GV nhận xét tiết học.
- HS1: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ “đi”
- HS2: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ “đứng”
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 2, đưa bảng chữ cái thể hiện dòng mình chọn ( a, hoặc b, hoặc c)
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Dùng bút chì gạch dưới các từ chỉ sự vật, hiện tượng.
- HS trình bày, lớp nhận xét
a. Lên thác xuống ghềnh.
b. Góp gió thành bão.
c. Qua sông phải lụy đò.
d. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Mỗi nhóm ghi từ tìm được vào bảng nhóm. 
- Đại diện các nhóm đính bảng của nhóm mình lên bảng lớp, trình bày kết quả
a. Tả chiều rộng: mênh mông, bát ngát 
b. Tả chiều dài (xa): thăm thẳm, tít mù khơi, muôn trùng, ngút ngàn 
c. Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, ngất ngưởng 
d. Tả chiều sâu: thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm 
- Lớp nhận xét
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: kĨ chuyƯn:
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mơc tiªu:
- KĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ quan hƯ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn.
- BiÕt c¸ch trao ®ỉi vỊ tr¸ch nhiƯm cđa con ng­êi ®èi víi thiªn nhiªn, biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n.
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Cho HS đọc phần gợi ý 
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
* Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em.
- Cho HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện, trả lời đúng câu hỏi của nhóm bạn
* GV chèt l¹i :Qua nh÷ng c©u chyƯn trªn cßn nh¾c nhđ chĩmg ta cÇn cã t×nh yªu víi thiªn nhiªn vµ t¨ng cưêng b¶o vƯ thiªn nhiªn.
4. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nối tiếp nhau kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
- 1 HS đọc đề bài
- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới.
- 1 HS đọc toàn bộ phần gợi ý trong SGK. 
- Cả lớp đọc thầm đề bài và gợi ý.
- HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Mỗi HS kể xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và nêu được ý nghĩa câu chuyện đúng, hay nhất.
@&?
TiÕt 2: Lich sử: X« viÕt NghƯ tÜnh
I.Mục tiêu: - KĨ l¹i ®­ỵc cuéc biĨu t×nh ngµy 12/9/1930 ë NghƯ An:
	+Ngµy 12/9/1930 hµng v¹n n«ng d©n ë c¸c huyƯn Hng Nguyªn, Nam §µn víi cê ®á bĩa liỊm vµ c¸c khÈu hiƯu c¸ch m¹ng kÐo vỊ thµnh phè Vinh. Thùc d©n Ph¸p cho binh lÝnh ®µn ¸p, chĩng cho m¸y bay nÐm bom ®oµn biĨu t×nh.
	+Phong trµo ®Êu tranh tiÕp tơc lan réng ë NghƯ- TÜnh.
- BiÕt mét sè biĨu hiƯn vỊ x©y dùng cuéc sèng míi ë th«n x·:
	+ Trong nh÷ng n¨m 1930 – 1931, ë nhiỊu vïng n«ng th«n NghƯ- TÜnh nh©n d©n dµnh ®ỵc quyỊn lµm chđ, x©y dùng cuéc sèng míi.
	+ Ruéng ®Êt cđa ®Þa chđ bÞ tÞch thu ®Ĩ chia cho n«ng d©n; c¸c thø thuÕ v« lÝ bÞ xo¸ bá.
	+ C¸c phong tơc l¹c hËu bÞ xo¸.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị: 
- Hình trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
- Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian nào? 
H. Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng? 
3. Bài mới : * GV gbt, kết hợp sử dụng bản đồ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 : Làm việc cả lớp :
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế ?” 
H. Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt, giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. 
+Những chuyển biến ở những nơi ND Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
+Ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Gọi 1 HS đọc SGK.
- GV trình bày và tường thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ; nhấn mạnh : ngày 12-9-1930 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh 
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã (HS làm việc theo nhóm đôi) 
- GV nêu câu hỏi :
H. Những năm 1930-1931 trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô Viết đã diễn ra điều gì mới ?
- GV yêu cầu 1 vài HS dựa vào phiếu để trả lời 
 GV chốt lại: 
+ Không hề xảy ra trộm cướp 
+Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu , mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết - Nghệ Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp , triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hay bị giết . Đến giữa năm 1931 , phong trào lắng xuống .
Hoạt Động 3 : Làm việc cả lớp 
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận 
H. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- Gọi HS trả lời
GV chốt lại : +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4. Củng cố - dặn dò : - gọi 1 HS đọc phần bài học trong sgk
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Cách mạng mùa thu”
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp tìm hiểu, thi đua trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc sgk sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập
- HS trả lời 
- HS cả lớp thảo luận 
- HS trả lời ; HS khác bổ sung.
- HS thảo luận, trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN( T2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
 - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
 - Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II)Tài liệu và phương tiện :
 -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương.
 - Cá câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
MT:GD HS ý thức hướng về cuội nguồn.
HĐ2:GT truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ( BT2)
MT : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
HĐ3:HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ, về chủ đề biết ơn tổ tiên ( BT3 SGK)
MT:Giúp HS củng cố bài học.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Đọc 1 câu ca doa có nội dug nhớ ơn tổ tiên ?
- Nêu việc làm của bản thân mình thể hiện việc làm nhớ ơn tor tiên ?
* Nhận xét chung.
* Nêu nội dung bài học – ghi đề bài lên bảng.
* Cho HS lớp trình bày các tranh anûh đã sưu tầm được.
-Đại diện các nhóm lên GT các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thạp được về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
-Thảo luận cả lớp theo gợi ý sau : 
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ?
+ Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10/ 3 hằng năm thể hiện điều gì ?
-Từng cá nhân trình bày ý kiến.
* Nhận xét rút kết luận về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
* Mời 1 HS lên GT về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Tuyên dương các HS và gợi ý thêm:
 + Em có tự hoà về truyền thống đó không ?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ?
* Nhận xét rút kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
* Một số HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Cả lơpù trao đổi nhận xét.
- Tổng kết những em đã sưu tầm tốt.
-Mời HS đọc ghi nhớ SGK.
* Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đề bài.
* Mang tranh ảnh sưu tầm được, thảo luận trình bày.
- Đại diện các thành viên lên trình bày trước lớp.
_ Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Thể hiện nhớ về cuội nguồn của tổ tiên, ông tổ của người danâ Việt Nam.
-Lần lượt các HS bài tỏ ý kiến.
-Liên hệ đến bản thân.
* 3 HS lần lượt lên bảng GT về các truyền thống đó.
+ HS nêu theo hiểu biết của mình.
+ Nêu nhưĩng việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
- HS lớp nhận xét rút kết luận những việc làm gần gũi với bản thân.
-2 HS nhắc lại nhận xét.
* Lần lượt các nhóm lên trình bày.
-Lắng nghe trao đổi nhận xét.
* Nhận xét các em sưu tầm tốt.
-4-5 Hs đọc ghi nhớ.
* Liên hệ thực tế chuẩn bị bài sau.
@&?
Thø 4 ngµy th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I.Mơc tiªu:- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng thân thương của bức tranh vùng cao.
- Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp th¬ méng cđa thiªn nhiªn vïng nĩi cao vµ cuéc sèng thanh b×nh trong lao ®éng cđa ®ång bµo c¸c d©n téc.
- Thuộc lòng một số câu thơ em thích.
- Gi¸o dơc hs t×nh yªu thiªn nhiªn vµ biÕt b¶o vƯ thiªn nhiªn .
II.§å dïng
- Tranh minh họa bài đọc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS bài Kì diệu rừng xanh; đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
3. Luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
4. Tìm hiểu bài
* HS thảo luận theo nhĩm 4 các câu hỏi trong SGK
- Cho HS đọc khổ thơ 1
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3
+ Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
+ Trong những cả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2017_2018.doc