Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (2 cột)
Đạo Đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .
- Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình , xã hội.
II. Chuẩn bị:
Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động daỵ học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 2p )
- Giới thiệu bài:
HĐ2:Tìm hiểu bài (30p)
- Gọi 1 HS đọc thông tin sgk.
- HS trao đổi nhóm bàn 3 câu hỏi sgk.
- Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo luận.
+ GV nhận xét và kết luận:
- Nêu ghi nhớ
HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1, 2 : nhóm 2
Bài 3. : nhóm 4
- GV hỗ trợ HS hoàn thành BT chậm.
- - GV nhận xét,bổ sung.
Bài 4.
- Tổ chức HS hoàn thành bài bằng thảo luận nhóm
- GV kết luận: trong cuộc sống mỗi người đều có thể gặp những khó khăn nhưng phải có ý chí vuợt qua những khó khăn đó.Sự cảm thông,chia sẻ của bạn bè là cần thiết để chúng ta vượt qua khó khăn,vươn lên trong cuộc sống.
HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3p)
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét giờ học.
-Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù rất khó khăn nhưng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tốt nên anh vừa giúp đỡ được gia đình, vừa học giỏi. tấm gương sáng của anh nên để chúng ta noi theo
- HS thảo luận sau đó thống nhất kết quả
- HS thực hiện yêu cầu bài tập 3 trong sgk bằng hoạt động thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .Thống nhất ý kiến
- Thảo luận thống nhất ý kiến.
-HSphát hiện những bạn có hoàn cảnh khó khăn và lập kế hoạch giúp đỡ.
- HS nêu một số tấm gương vượt khó đã sưu tầm.
TUẦN 5: Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2020 Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ- TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần. - Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện. - Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể II. Các hoạt động: Tập trung chào cờ đầu tuần;Tham gia chào cờ đầu tuần. Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội. GVCN triển khai kế hoạch tuần tới + Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra + Thực hiện lịch học tuần này. + Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến + HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. + Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị. + Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm. Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu : + Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. + Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). + GDHS có thái độ ứng xử đẹp khi gặp khách nước ngoài. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận,...Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p ) - Kiểm tra: HS đọc bài: Bài ca về trái đất - Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài: (30p) a. Luyện đọc. +Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. +Yêu cầu HS chia đoạn *Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).hiểu nghĩa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó y/c báo cáo kết quả: ?Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? ? Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? ? Cuộc găp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? ? Nội dung của bài nói lên điều gì? - GV nhận xét và rút nội dung của bài. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS nối tiếp - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. -Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 4: - GV đọc mẫu đoạn 4. -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. HĐ3: Củng cố, dặn dò.(5p) -Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu nd. -Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS. -Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài sau . - 3 HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc, HS khác đọc thầm. - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn - HS đọc theo nhóm đôi. -1 em đọc toàn bài. - Theo dõi -HS đọc thần đoạn 1và 2, kết hợp trả lời câu hỏi. - 4 HS theo đoạn -Theo dõi nắm bắt cách đọc. - HS thi đọc diễn cảm -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Toán: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu : -Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. -Biết chuyển các số đo độ đà và giải các bài toán với các số đo độ dài. - HS biết ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p ) - Kiểm tra: Mua táo, giá 8000 đồng: 3kg Mua mận, giá 6000 đồng: ... kg? - Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập, thực hành(30p) Bài 1: - GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn thành bài 1 - GV nhận xét chốt bài. Bài 2: - GV nhận xét , kết luận. - Củng cố cách đổi đơn vị đo Bài 3: Viết các số thích hợp vào chổ chấm: - GV chấm, chữa bài. - Củng cố cách đổi đơn vị đo HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3p) - HS đọc bảng ĐVĐĐD, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau. -Nhận xét tiết học. -Về làm bài 4 (SGK), chuẩn bị bài tiếp theo. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. -HS theo nhóm đôi hoàn thành BT -HS trả lời, HS khác bổ sung. - Cho HS đọc, xác định yêu cầu và làm vào bảng con, -HS nhận xét bài trên bảng sửa sai. - Cho HS đọc, xác định yêu cầu và làm vào vở, 1em lên bảng làm 4km37m=4037m 354dm=35m4dm 8m12cm=812cm 3040m=3km40m Đạo Đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí . - Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình , xã hội. II. Chuẩn bị: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3. III. Các hoạt động daỵ học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 2p ) - Giới thiệu bài: HĐ2:Tìm hiểu bài (30p) - Gọi 1 HS đọc thông tin sgk. - HS trao đổi nhóm bàn 3 câu hỏi sgk. - Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo luận. + GV nhận xét và kết luận: Nêu ghi nhớ HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1, 2 : nhóm 2 Bài 3. : nhóm 4 - GV hỗ trợ HS hoàn thành BT chậm. - - GV nhận xét,bổ sung. Bài 4. - Tổ chức HS hoàn thành bài bằng thảo luận nhóm - GV kết luận: trong cuộc sống mỗi người đều có thể gặp những khó khăn nhưng phải có ý chí vuợt qua những khó khăn đó.Sự cảm thông,chia sẻ của bạn bè là cần thiết để chúng ta vượt qua khó khăn,vươn lên trong cuộc sống. HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3p) - Liên hệ thực tế - Nhận xét giờ học. -Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù rất khó khăn nhưng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tốt nên anh vừa giúp đỡ được gia đình, vừa học giỏi. tấm gương sáng của anh nên để chúng ta noi theo - HS thảo luận sau đó thống nhất kết quả - HS thực hiện yêu cầu bài tập 3 trong sgk bằng hoạt động thảo luận nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .Thống nhất ý kiến - Thảo luận thống nhất ý kiến. -HSphát hiện những bạn có hoàn cảnh khó khăn và lập kế hoạch giúp đỡ. - HS nêu một số tấm gương vượt khó đã sưu tầm. Buổi chiều Chính tả: (Nghe viết) : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu : - HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. - HS có ý thức trau dồi chữ viết. II.Chuẩn bị: - Phiếu ghi BT2.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động daỵ học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p ) - Nêu lại quy tắc viết dấu thanh cho các âm tiết như: biển, việt, bìa. - Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập thực hành(30p ) 2.1Hướng dẫn nghe-viết. - Gọi HS đọc bài viết. - HS viết: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác. - GV nhận xét các từ HS viết. *Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. - Đọc cho HS viết, soát bài. - GV chấm bài của tổ 1, nhận xét. 2.2 Làm BT chính tả Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, gạch dưới các tiếng có chứa uô, ua ở đoạn văn. - Cho các em hoạt động nhóm 2 - Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV nhận xét và chốt lại; Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào VBT, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -GV nhận xét bài HS. - HS nêu cách hiểu các thành ngữ. HĐ3: Củng cố, dặn dò.(5p) - HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô. -Nhận xét tiết học 1 HS nêu -1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài -HS đọc bài tập 2- làm bài. *Tiếng chứa ua: của, mía. *Tiếng chứa uô:cuốn,cuốc,buôn, muôn. *Cách đánh dấu thanh: +Trong tiếng có ua(không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ u. +Trong tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ ô. - Thứ tự các từ cầu điền là: muôn, rùa, cua, cuốc. -HS trình bày nhận xét của mình. Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. Mục tiêu : -Hiểu nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình. - Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. - GD HS lòng yêu chuộng hòa bình. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài tập 1; 2.Vở bài tập tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p) - KTôn bài: 1HS lên bảng làm bài 4. - Giới thiệu bài: HĐ2:Luyện tập,thực hành(30p) Bài 1: -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn , GV chốt lại cách làm. - Củng cố: Nghía của từ hòa bình Bài 2- GV nhận xét và chốt lại: Từ đồng nghĩa với từ: hoà bình trong các từ đã cho. Bài 3: -Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: Có thể viết cảnh thanh bình ở địa phương em, hoặc các làng quê, thành phố khác em thấy trên ti vi. Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của nơi đó? -GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn, chấm, chữa bài; tuyên dương những em viết hay đúng yêu cầu đề bài. HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3p’) -HS đọc các từ đồng nghĩa với từ hoà bình..Yêu cầu các em về viết lại đoạn văn. - Nhân xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. -HS làm vào vở bài tập một em lên bảng làm. Đáp án: trạng thái không có chiến tranh - HS làm bài theo nhóm, báo cáo. Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. -HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu đề bài. -HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn. -HS nhận xét đánh giá bài bạn. Khoa học: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu : - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, huốc lá, ma tuý.KN phân tích ,xử lí thông tin một cách hện thống từ các tư liệu của SGK của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện KN giao tiếp ưng xử kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện. - GDHS rèn luyện bản thân để trở thành người tốt II. Chuẩn bị: - Hình trang 22, 23 SGK. -Phiếu ghi các tình huống, các câu hỏi về tác hại của chất gây nghiện. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p) - Kiể tra: Gọi HS trả lời câu hỏi. ( SGK ) - Giới thiệu bài: HĐ2: Tìm hiểu bài (30p) 2.1 Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện:(15-17’) -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì? -Chia HS thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch đóng vai và biểu diễn trước lớp. + Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 2: B và anh họ đi chơi. Anh họ B nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ B hút thuốc cùng anh.Nếu em là B em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 3: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, C gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép dùng thử hê-rô-in (một loại ma túy). Nếu là C bạn sẽ ứng xử ra sao? -Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước` lớp. -GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống và đóng vai tốt. 2.2 Tổ chức trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”(5p) - GV phổ biến giải thích cách chơi: - Cử 10 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy. - GV nhận xét và kết luận: HĐ3: Thực hành (10p) - GV hướng dẫn hoàn thành BT ở VBT HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3p) - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 23. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt - Quan sát hình minh họa. +Hình vẽ các tình huống các bạn học sinh bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy. - Làm việc theo nhóm, xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của giáo viên. -Các nhóm lên diễn trước lớp; các nhóm khác nhận xét. Theo dõi nắm bắt cách chơi. -HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV. Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2019 Toán: ÔN. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. Mục tiêu: - Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng . - Chuyển đổi cỏc đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng - GDHS tính cẩn thận, sạch sẽ, yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p ) - Nêu thứ tự từ bé đến lớn tên các đơn vị đo độ dài. - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. - Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập thực hành. (30p) Bài 1: GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 1. Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 kg bằng bao nhiêu hg? - 1 kg bằng bào nhiêu yến ? GV viết vào cột kg. 1kg = 10hg = yến. - Yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại. - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau trong bảng ? Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. -Bài tập này yêu cầu gì ? - Nhận xét và chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc đề toán, xác định yêu cầu đề . - Gọi 1 HS làm bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3p) Hoàn thành các bài tập. . - HS quan sát, đọc đề - 1kg= 10 hg. - 1kg = yến - Hai đơn vị đo liền nhau trong bảng, đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé = đơn vị lớn. - Gọi 3-4 em nhắc lại. - Gọi 1 vài em lên bảng chữa bài. - HS thảo luận cách làm. - 1 em trình bày, cả lớp nhận xét. -HS làm bài vào bảng con Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được : 300 x 2=600 (kg). Hai ngày đầu bán được: 300 + 600=900 (kg). Đổi: 1 tấn = 1000 kg. Ngày thứ 3 cửa hàng bán được: 1000 - 900=100 (kg). ĐS: 100kg. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE-Đà HỌC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết kể một câu chuyện, mẩu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. Trao đổi được với các bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện). - Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. - GD Hs yêu hòa bình II. Chuẩn bị: - Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm hoà bình. III. Các hoạt động daỵ học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 2p ) - Giới thiệu bài: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện: “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”. HĐ2:Tìm hiểu bài (30p) - Gọi HS gạch chân dưới các từ trọng tâm chủ đề. - Em sẽ kể câu chuyện nào? giới thiệu cho các bạn ? - Gọi 5-7 em giới thiệu về câu chuyện của mình. - Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3. GV ghi vắn tắt lên bảng. * Kể theo nhóm: - Chia lớp thành nhóm 4. mỗi thành viên của nhóm kể câu chuyện của mình cho các bạn nghe. VD:+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào ? vì sao ? + Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? * Thi kể chuyện trước lớp. Bình chọn bạn có câu chuyện và lời kể hay nhất. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. GV: Khuyến khích các em kể chuyện ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được chuyện ngoài SGK thích hợp thì em mới kể lại một số câu chuyện như : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy, Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai... - HS trong nhóm trao đổi với nhau về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Lịch sử: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu : -HS biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước đầu thế kỷ XX :PBC sinh 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An.PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng DT.Từ 1905-1908 ông vân động thanh niên VN sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước.Đây là phong trào Đông du. - Rèn KN đọc, kể chuyện - GDHS lòng biết ơn thế hệ cha ông đi trước II. Chuẩn bị: Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản), phiếu học tập. HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p ) - Kiểm tra: Nêu một số điểm mới về tình hình kinh tế - Xã hội VN đầu thế kỉ XX? - Giới thiệu bài: HĐ2: Tìm hiểu bài (25p) 2.1 Giới thiệu về Phan Bội Châu + Yêu cầu HS đọc thầm nội dung SGK. ? Phan Bội Châu là người như thế nào? ? Tại sao Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật đánh Pháp? 2.2 Phong trào Đông du + Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và thảo luận nhóm, trả lời các yêu cầu sau: Câu 1: Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì? Câu2: Thuật lại phong trào Đông Du ? Câu 3: Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? Vì sao? + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày từng nội dung - GV bổ sung và chốt lại. ? Mặc dù PTĐD thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào? -GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản - rút ra bài học trong sgk. HĐ3: Thực hành (8p) - GV hướng dẫn HS hoàn thành BT ở VBT HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3p) -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực, nhắc nhở thêm HS. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - HS đọc nội dung SGK, trả lời . - Là người học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. - Vì cụ nghĩ Nhật cũng là nước châu Á, hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp. Nhóm4 em thảo luận nội dung GV nêu; sau đó đại diện trình bày. + nhằm mục đích đào tạo nhân tài cứu nước. - Đã đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. 2-3 em đọc phần ghi nhớ. - Hoàn thành BT Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2020 Tập đọc: Ê-MI-LI, CON Mục tiêu : -Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.( TL câu 1,2,3,4 SGK) -Đoc đúng tên riêng nước ngoài đọc diễn cảm bài thơ -HS có thái độ yêu chuộng hòa bình, phản đối chiến tranh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép 2 đoạn thơ cuối để HTL. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p ) - Kiểm tra: Đọc bài Một chuyên gia máy xúc - Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện đọc,tìm hiểu bài: (30p) a) Luyện đọc: +Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. +GV hướng dẫn HS cách đọc từng khổ thơ. +Yêu cầu HS Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp (1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).và hiểu nghĩa các từ: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn. - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc lời dẫn và trả lời câu hỏi: ?Chú Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến Lầu Ngũ Giác để làm gì? Nêu Ý 1? -Y1: thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. -Yêu HS đọc thầm khổ thơ 2. ?Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3. ?Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? ?Trong những lời từ biệt bé Ê-mi-li của chú câu nào đáng nhớ nhất? Tại sao? ? Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? Ý 3: Hành động của chú Mo-ri-xơn là hành động rất cao đẹp, đáng khâm phục. c) Luyện đọc diễn cảm- HTL: - Gọi một số HS đọc từng khổ. - GV đọc mẫu bài thơ. - HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 4. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. * Hướng dẫn học thuộc lòng: -Tổ chức HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tuyên dương ? Bài thơ ca ngợi điều gì? HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3p) - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu y nghĩa. - Nhận xét tiết học, GV kết hợp GD HS. - Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiếp theo. -HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc . -HS đọc theo nhóm 4. +HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai, nêu cách hiểu từ. -HS đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lời dẫn. (..Tự thiêu vì hoà bình ở Việt Nam) . vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa (không nhân danh ai) và vô nhân đạo (đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh, ) - Câu: cha đi vui xin mẹ đừng buồn – Với câu này, chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn , bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện). - Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó. HS đọc từng khổ thơ, -Theo dõi quan sát nắm cách đọc. -HS đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4. -HS thi đọc thuộc lòng. - Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh XLVN. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu : - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình by kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - HS nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. - GDHS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:-Bảng phụ ghi bảng thống kê kết quả học tập. -Phiếu ghi điểm của từng HS, giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p ) - Kiểm tra: Yêu cầu HS nhắc lại bảng thống kế đã lập ở tuần 2 có những cột nào, ghi những gì? - Giới thiệu bài: HĐ2: Thực hành:( 30p) Bài 1: -Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1. -Yêu cầu từng HS thống kê các bạn trong tổ của mình. Ghi thứ tự họ tên, ngày sinh con ai - GV gọi một số HS trình bày, GV nhận xét khen ngợi những HS làm nhanh. - GV có thể hỏi thêm với HS ? Nhìn vào bảng thống kê, em hãy nói vềsố học sinh trong tổ trong lớp.? ( Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày thống kê học tập của tổ mình. HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3p) -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà viết lại bảng thống kê vào vở. -1 em đọc bài tập 1,lớp đọc thầm. -HS thống kê ra giấy nháp, sau đó làm vào vở. -HS thảo luận nhóm (mỗi tổ 1 nhóm) lập bảng thống kê. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày thống kê học tập của tổ mình. -HS nhận xét, đánh giá, so sánh kết quả học tập của từng bạn và cả tổ trong tháng. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - Biết ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. II. Chuẩn bị: Bảng phụ; Thước có chia xăng-ti-mét. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p) - Kiểm tra: Làm bài 3 – tiết trước. - Giới thiệu bài: HĐ2:Luyện tập,thực hành:( 30p) Bài 1: - GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhận xét và chốt lại cách giải. - Củng cố giải toán rút về đơn vị Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài xác định cái đã cho và cái phải tìm. -Yêu cầu HS làm bài, GV chấm – chữa bài. - Củng cố toán diện tích HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3 p) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 2 SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp (mỗi dãy bàn mỗi bài) -HS đọc các bài 1 SGK - 1HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. Bài giải: Đổi: 1tấn 300kg = 1300 kg 2 tấn 700kg = 2700 kg Cả hai trường thu được là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) = 4 (tấn) 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4:2 = 2 (lần) Số quyển vở sản xuất được là: 50000x2 = 100000 (quyển) Đáp số : 100 000 quyểnvở Bài giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là 14 x 6 = 84 (m2) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất là: 84+4=133(m2) ĐS: 133 m2 Thể dục: Tiết 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: + ĐHĐN: tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Y/C thực hiện được; Điểm số, đi đều vòng trái, phải. Y/C thực hiện cơ bản đúng; Đổi chân khi đi đều sai nhịp. Bước đầu biết cách đổi chân; + Trò chơi:“Nhảy ô tiếp sức” .Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân TD ; - GV chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ vạch. III. Tiến trình dạy học: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I.Mở đầu - Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài,kiểm tra sân bãi, dụng cụ - Khởi động:Chạy 1vòng sân TD; Xoay các khớp cơ thể;TC: Bóng qua hầm II.Cơ bản: 1.ĐHĐN:*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. *Đi đều vòng phải, vòng trái.cách . - HS tập luyện; GV sửa sai. * Học cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV làm mẫu, giải thích - HS chú ý T/L; GV sửa sai. - Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai. - Phân chia nhóm tổ để tự ôn. - Thi đua giữa các nhóm. - Chỉ định HS lên điều hành cả lớp. - GVcùng HS quan sát nhận xét, sửa sai. 2.Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” - GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho học sinh chơi. - Thưởng – phạt sau 1 lần chơi. III.Kết thúc: -Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ. - Hệ thống bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học 8p 24p 14p 10p 3p 1l - ĐH nhận lớp: x x x x x x x x x x x x X - ĐH khởi động: x x x x x x x x x x x x X - ĐH ôn, học. x x x x x x x x x x x x X - ĐH phân nhóm hoặc tự ôn. x x x x x x x x X x x x x x x x - ĐH trò chơi: Tổ chức theo đội hình 2 hàng dọc. - ĐH kết thúc: x x x x x x x x x x x x x x X Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2020 Toán: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông ; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). - GDHS tính cẩn thận chu đáo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5’ ) - Nêu tên những đơn vị đo diện tích đã học? - Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ2: Tìm hiểu bài((10-12’) Giới thiệu đơn vị đo diện tích: Đề-ca-mét vuông; héc-tô-mét vuông. -Yêu cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu đề-ca-mét vuông (dam2). - GV giới thiệu chia hình vuông cạnh 1dam thành 100 ô vuông nhỏ. Yêu cầu HS xác định diện tích mỗi ô vuông nhỏ và rút ra nhận xét. Vậy: 1dam2 = 100m2 - Tương tự GV hướng dẫn HS giới thiệu đơi vị đo diện tích héc-tô-mét vuông. HĐ3: Thực hành, luyện tập(15-17’) Bài1: -Tổ chức HS làm miệng đọc các số đo diện tích: Bài 2: HS nêu yêu cầu, làm bảng con - GV nhận xét và chốt lại. Bài 3: a. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS nêu yêu cầu, tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm. - GV chấm, chữa bài *Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo vừa học. HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3 –5’) - Hệ thống bài học. - Dặn về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. - HS nêu. -HS nêu khái niệm về đề-ca-mét vuông, nêu cách đọc, kí hiệu. -HS quan sát GV làm và tính được số hình vuông 1m2 và rút ra được : 1dam2 = 100m2 1hm2 = 100dam2 = 10000m2 HS đứng dậy đọc số HS khác bổ sung: 105dam2 ; 32 600 dam2 ; 492hm2 ; 180 350 hm2 . HS làm bảng con: a. 271 dam2 ; b. 18 950 dam2; c. 603 hm2 ; d. 34 620 hm2 HS làm bài vào vở: 2dam2=200m2 30hm2=3000dam2 200m2 = 2 dam2 Luyện từ và câu : TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. -GDHS yêu thích môn học, tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p ) - Kiểm tra: Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. - Giới thiệu bài: HĐ2: Tìm hiểu bài (10p) - Gọi HS đọc phần nhận xét (bài 1; 2). - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Câu (cá): bắt cá, tôm, ...bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc ở đầu mỗi sợi dây.(1a) +Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn, trên văn bản (1b) + Giống nhau về âm nhưng mỗi từ lại có nghĩa khác hẳn nhau. ? Từ câu trên có gì giống và khác nhau (về âm và nghĩa)? - Chúng là những từ đồng âm. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nội dung: *Thế nào gọi là từ đồng âm? Lấy ví dụ về từ đồng âm? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV nhận xét và chốt lại: Ghi nhớ: (SGK) HĐ3: Thực hành( 20p) Bài 1:-Gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu. -Yêu cầu HS phát hiện ra từ đồng âm (chính là từ đồng) rồi sau đó mới giải nghĩa. -Yêu cầu HS theo nhóm 2 em giải nghĩa để phân biệt nghĩa của từ. -GV hướng dẫn HS nhận xét và chốt lời giải đúng: Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập, xác định yêu cầu đề bài. -Tổ chức cho HS làm việc cá nhân đặt câu: phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước. - GV chấm, nhận xét sửa sai. HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3p) - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. - GV nhận xét tiết học-Dặn HS -2 HS đọc -HS đọc phần nhận xét (bài 1; 2). HS làm việc cá nhân với nội dung sau: * Tìm trong bài 2 dòng nào nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu ở bài tập 1? -HS thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -HS đọc ghi nhớ. - HS đọc BT - theo nhóm 2 em giải nghĩa từ để phân biệt nghĩa của từ -Đại diện nhóm trình bày: + Đồng 1: khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt. Đồng 2: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện. Đồng 3: đơn vị tiền VN. + Đá 1: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái Đất, kết thành từng hòn, từng mảng. Đá 2: môn thể thao đá bóng. + Ba 1: bố. Ba 2: số 3 -HS đọc bài, xác định yêu cầu đề bài. -HS làm việc cá nhân đặt câu vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn. Địa Lý: VÙNG BIỂN NƯỚC TA. I. Mục tiêu: - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. HS chỉ được vùng biển trên bản đồ. - Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất. II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính VN. - Lược đồ khu vực biển đông. - Thẻ từ ghi tên một số bãi tắm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 2p ) + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trò của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất của nhân dân ta? - Giới thiệu bài: HĐ2:Tìm hiểu bài (30p) - GV chỉ bản đồ và nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển nước ta là một bộ phận của biển đông. - YC học sinh quan sát lược đồ và hỏi: + Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền VN? - Gọi HS lên chỉ vùng biển của VN. - GV nêu kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông. Đặc điểm của vùng biển nước ta. - HS hoạt động nhóm 2: Đọc mục
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_2_cot.doc