Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 (Bản đẹp)

Sinh hoạt tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM

I. Mục tiêu

+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.

+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 34

+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh

II. Nội dung sinh hoạt

1.Tham gia chào cờ đầu tuần.

+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.

2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 5(nội dung do lớp trực chuẩn bị)

3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.

4. Sinh hoạt tại lớp.

- Học chương trình tuần 34

- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh

- Vệ sinh phong quang trường lớp.

- Thực hiện tốt nội quy lớp học,nền nếp của Đội.

 

doc 24 trang cuongth97 04/06/2022 4570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 34: Thứ hai, ngày 8 tháng 5 năm 2017
Sinh hoạt tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM 
I. Mục tiêu
+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.
+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 34
+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh
II. Nội dung sinh hoạt
1.Tham gia chào cờ đầu tuần.
+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.
2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 5(nội dung do lớp trực chuẩn bị)
3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.
4. Sinh hoạt tại lớp. 
- Học chương trình tuần 34
- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh
- Vệ sinh phong quang trường lớp.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học,nền nếp của Đội.
Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê –mi. 
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học	
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi một số HS đọc thuộc bài “Sang năm con lên bảy” và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30P)
2.2. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.NX.
- Chia bài thành 3 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng dễ lẫn:Vi-ta-li,Re-m-,Cap-pi, .
 - GV đọc mẫu toàn bài giọng nhẹ nhàng ,thể hiện cảm xúc.
2.3. Tìm hiểu bài:
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3, trong sgk.
Chốt ý rút nội dung bài.(yêu cầu 1)
 2.4. Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn “ Cụ Vi-ta-li hỏi tôi ..có tâm hồn.” hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
 - Liên hệ:Tìm đọc thêm câu chuyện Không gia đình,Suy nghĩ về quyền hộ tập củ trẻ em,liên hệ bản thân?
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩn bị bài “Nếu trái đất thiếu trẻ em”
HS chuẩn bị theo yc.
HS quan sát tranh,NX.
- 1HS khá đọc toàn bài.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc tiếng khó
Đọc chú giải trong sgk.
- HS nghe,cảm nhận.
- HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bại đọc.
- HS phát biểu.
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải toán về chiuyển động đều
- Rèn kĩ năng thực hiện toán giải
II. Đồ dùng:
-Bảng nhóm.
-Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
- Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,chữa bài.Củng cố về công thức tính quãng đường,thời gian,vận tốc.
Lời giải: 
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 km/giờ
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 km
c)Thời gian người đó đi bộ là:
 6:5 = 1,2 giờ(Hay 1giờ 12phút)
Đáp số: a)48 km/giờ; b) 7,5 km; c) 1,2 giờ
 - Bài 2: Hướng dẫn cho HS làm,yêu cầu HS làm vào vửo,một HS làm bảng nhóm,chấm chữa bài.
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 km = 60 km/giờ
Vận tốc xe máy là: 60 : 2 = 30 km/giờ
Thời gian xe máy đi quãng đuớng AB là :90 : 30 = 3 giờ
Vậy ô tô đến trước xe máy khoảng thời gian là:
3 – 1,5 = 1,5 giờ
Đáp số: 1,5 giờ
HĐ3: Củng cố dặn dò(2p)
- Hệ thống bài
- Dặn HS về nhà làm bài 3 sgk vào vở.
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng.lớp nhận xét,bổ sung.
HS theo dõi.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng.Nhắc lại các công thứuc tính quãng đường,vận tố,thời gian.
.
- HS làm vở,bảng nhóm,chữa bài.
Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp một mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5-7’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn thực hành(25-27’)
* HS nêu mô hình mình sẽ chọn lắp.
*Nêu các bước chính để lắp được một mô hình bất kì?
* HS thực hành theo nhóm 4 em.
* Trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá
HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3–5 phút)
- Nêu thứ tự tháo rời các bộ phận?
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
- 2 - 3 học sinh nêu.
+ Chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp máy bay trực thăng.
- HS thực hành.
Chiều thứ ba, ngày 9 tháng5 năm 2017 
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
- HS vận dụng và làm được các bài tập 1, 3(a,b) sgk
II. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5-7’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn thực hành(30’)
Bài 1: Yêu cầu 1 HS đọc bài 
Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
+ Chiều dài: ........................................
+ Chiều rộng: ...........................
+ 1viên gạch vuông có cạnh : 4dm = 0,4 m
+ 1viên gạch có giá: 20.000 đồng
+ Số tiền lát gạch là: ? đồng
? Để tính được số tiền lát gạch ta phải làm ntn
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3( a, b) : Yêu cầu 1 HS đọc bài 
Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
 a. P ABCD = ... cm?
 b. S EBCD = ...cm2?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Hướng dẫn cho HS yếu
- Giáo viên chấm bài và nhận xét 
HĐ3: Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng chữa bài 
- HS tự xác định yêu cầu bài và làm vào vở 
- 1HS làm bài ở bảng, 
 Bài giải: Đổi 4dm = 0,4m
Chiều rộng nền nhà: 8 : 4 x 3 = 6(m)
Diện tích nền nhà: 6 x 8 = 48(m2)
Diện tích mỗi viên gạch:
 0,4x0,4 =0,16(m2)
Số viên gạch cần dùng:
 48:0,16 = 300(viên)
Số tiền mua gạch:
 20000 x300=6000 000(đ)
 Đáp số: 6 000 000đồng
- Cả lớp làm vào vở 
- 1HS làm bài ở bảng, 
 Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 
( 28 + 84 ) x 2 = 224 (cm) 
Diện tích hình thang EBCD là:
( 28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2)
 Đáp số: a.224 cm 
 b. 1568 cm2 
Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. Mục tiêu 
- Hiểu nghĩa của tiếng " quyền" để thực hiện đúng BT1, tìm được các từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2, hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi VN và làm đúng BT3.
- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhận vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng .
- Bảng học nhóm, VBT
III. Hoạt động dạy học. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5-7’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn thực hành(30’)
Bài 1: Yêu cầu 1 HS đọc bài 
- Yêu cầu HS lam bài theo cặp đôi.
- Trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Yêu cầu giải nghĩa các từ
- Giáo viên nhận xét và kết luận
Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nêu kết quả
- Giáo viên nhận xét và giải nghĩa một số từ
Bài 3: Yêu cầu HS đọc năm điều Bác Hồ dạy
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trả lời
? Năm điều BH dạy nói về Quyền hay bổn phận của thiếu nhi?
? Lời BH dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em đã học?
- Giáo viên nhận xét bổ sung
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 
? Em có nhận xét gì về út Vịnh
? Những chi tiết nào cho em thấy rõ điều đó?
? Em học tập ở út Vịnh điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Giáo viên nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét giờ học
- 2HS đọc két quả
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
- HS làm bài theo cặp
- 3HS trình bày kq
+ a, quyền lợi, nhân quyền
+ b, quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
+ 6HS giải nghĩa của 6 từ này
 - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
- 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
+ Những từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ; nhiệm vụ; trách nhiệm; phận sự ..
- 2HS đọc bài
 - 4HS ngồi cạnh nhau trao đổi trả lời từng câu hỏi
+ Bổn phận của thiếu nhi
+ Những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ Là người dũng cảm , có ý thức giữ gin đường sắt
+ Thuyết phục Sơn, Cứu em nhỏ
+ Lòng dũng cảm ...
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
- 3HS đọc bài của mình
Chính tả: (Nhớ viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu : 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm được các tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó; viết được tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa riêng.
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
-2HS lên viết trên bảng lớp tên riêng nước ngoài trong bài chính tả trước.
- Giới thiệu bài :
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả.(12p)
- GV đọc bài chính tả - 1 HS đọc.
+Bài chính tả nói lên điều gì?
- YC HS đọc thầm, tìm những từ khó viết, luyện viết.
- YC học sinh gấp sgk, nhớ- viết.
- Chấm 5-7 bài, yêu cầu HS đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét, chữa lỗi chung.
Hướng dẫn làm BT:(10p)
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và cả bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn (dùng bút chì gạch trong VBT).
+ Nêu cách viết các tên riêng đó - Cho học sinh làm bài. 
- Nhận xét , ghi điểm.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu, viết bảng con, GV kết luận.
HĐ3: Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi trong sgk.
- HS trả lời.
- HS phát hiện, luyện viết những từ viết dễ sai 
- HS gấp sách giáo khoa, nhớ - viết.
- Học sinh tự soát lỗi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi sách giáo khoa.
-2 HS làm phiếu. Cả lớp làm vào vở bài tập.
Tự học có hướng dẫn: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hoàn thành kiến thức và có kĩ năng thực hành tốt môn Toán. 
- Giáo dục ý thức tự học của người học sinh 
II. Chuẩn bị : 
- SGK, VBT Thực hành, VBTTNC VBT Toán
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD hoàn thành môn Toán 
Hướng dẫn học sinh hoàn thành BTTNC trang 168, 169.
- Vở BT trang 109, 110. 
Bài tập trong vở thực hành Toán tập 2 
tiết 164, 165 trang 68, 69.
- BT 1, 2 ở vở BT và vở thực hành.Trang 70, 71 
HĐ2: Đoán số
GV phổ biến luật chơi.
- HS tự hoàn thành BT
- Nhóm 1: Dành cho học sinh có năng khiếu.
- Nhóm 2: Dành cho đối tượng còn lại.
- Nhóm 3: Dành cho 2 học sinh còn gặp khó khăn môn Toán.
- Cả lớp thi đua nhau chơi trò chơi.
Thứ tư, ngày 10 tháng 5 năm2017
Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng ở những chi tiết ,hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi HS đọc bài “Lớp học trên đường”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk .
- Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
2.2. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng Pô- pốp;sáng suốt,lặng,tranh, .
 - GV đọc mẫu toàn bài ,giọng vui,hồn nhiên,nhấn giọng ở những chi tiết thể hiện tâm hồn ngộ ngĩnh của trẻ em.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk 
Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh,msáng suốt,là tương lai của đất nước,của nhân loại.Vì trẻ em,mọi người hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa hơn. Vì trẻ emngười lớn tiếp tục vươn lên chinh phục những đỉnh cao.
2.4. Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
Liên hệ GD. Rút ý nghĩa của bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yeu mến,trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em..
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
-HS nêu ý nghĩa bài thơ.
Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ,bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu.
- Rèn kĩ năng đọc số liệu trên bản đồ.
II. Đồ dùng: 
-Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
Bài 1:GV vẽ biểu đồ trong sgk lên bảng.HS thảo luận nhóm đôi,trả lời lần lượt từng câu hỏi..
Lời giải: 
a)Có 5 HS trồng cây:Lan: 3 cây,Hoà: 2 cây,Liên 5: cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.
b)Bạn Hoà trồng được ít cây nhất.
c)Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất.
d) BạnLiên và bạn Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.
e)BạnLan,Hoà,Dũng trồng ít cây hơn bạn Liên.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào sgk ý a..Gọi 1 HS làm bảng phụ .Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tổ chức cho HS đọc,suy nghĩ ghi kết quả lựa chọn vào bảng con.
Lời giải: Khoanh vào ý C.
HĐ3: Củng cố dặn dò(2p)
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài 2b vào vở.
Nhận xét tiết học.
- Một HS lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
- HS trả lời miệng
- HS làm vào sgk chữa bài trên bảng phụ
- HS ghi kết quả vào bảng con.
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả cảnh (về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại đoạnvăn cho hay hơn.
II. Đồ dùng 
 –Bảng phụ,vở tập làm văn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
Đềbài:Chọn một trong các đề trang 144 sgk.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề:
+ Kiểu bài: Tả cảnh
+Đối tượng miêu tả:Cảnh một ngày mới,một đêm trăng,trường trước buổi học,khu vui chơimgiải trí.
- Nhận xét những ưu khuyết điểm chung:
+Ưu điểm: Xác định đúng đề bài.
+Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả.
-Thông báo điểm số cụ thể.
Tổ chức cho HS chữa bài:
-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài.
-Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của bài văn,đoạn văn.
- Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Hệ thống bài.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét học.
Một số HS trả lời,Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc các đề bài trong sgk trang 144.
HS đọc lại bài viết .
-HS sửa bài trên bảng.tự sủa trong bài làm của mình.
-Nghe,nhận xét bài văn,đoạn văn mẫu.
-HS viết bài vào vở.
- Đọc trước lớp.
Tự học có hướng dẫn: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hoàn thành kiến thức và có kĩ năng thực hành tốt môn Tiếng Việt.
- HS hoàn thành các bài tập trong vở thực hành. Vở từ và câu của môn Tiếng Việt.
- Giáo dục ý thức tự học của người học sinh 
II. Chuẩn bị : 
- SGK, VBT Thực hành, VBTNC từ và câu . 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD hoàn thành môn Tiếng Việt học trong ngày.
- Hoàn thành bài tập nâng cao từ và câu tuần 33 
- BT ở vở thực hành tiếng Việt tuần 34
 HĐ2: Trò chơi: 
- Giao lưu Tiếng Việt theo chủ điểm.
- HS tự hoàn thành BT dưới sự tổ chứ của GV.
- Nhóm 1: Dành cho học sinh năng khiếu.
- Nhóm 2: Đối tượng HS còn lại
- Nhóm 3: Dành cho 2 học sinh còn khó khăn trong học tập.
 Sáng thứ năm, ngày 11 tháng 5 năm 2017
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng,trừ.
- Vận dụng tính giá trị biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. Đồ dùng +Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- HS làm bài tập 2b tiết trước.
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
Bài 1 : 
Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung.
Đáp án: 
a) 85793 – 36814 + 3826 = 38 979 +3826 =52805
- + =+= 
325,97 + 86,54 +103,46= 412,51+ 103,46=515,97
Bài 2: Cho HS làm vào vở,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài.
Đáp án:
a) x +3,5 = 4,72 +2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x +3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4
 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2
 x = 3,5 x = 13,6
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
Độ dài đáy lớn cảu hình thang là: 
 150:3 x 5 =250 m
Chiều cao mảnh đất là: 
 250 : 5 x 2 = 100 m
Diện tích mảnh đất là:
 ( 150 + 250) x100 : 2 = 20000m2
20000m2 = 2 ha
 Đáp số : 20000 m2 ; 2 ha
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
HS làm vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng 
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu : 
-Tìm kể đđược một câu chuyện có thật về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đđổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.
- Có ý thức tham gia công tác xã hội 
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh hoạt động công tác xã hội. SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (3-5’)
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Giới thiệu bài: 
 HĐ2:Luyện tập thực hành:(30’)
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.
Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề.
- GV giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.
- Giáo viên nhận xét.
GV yêu cầu HS các nhóm kể chuyện.
- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò. (3 p)
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện .
-2 HS kể chuyện theo y/c đã học.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nêu thêm những việc làm khác.
- 4–5 HS lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể.
- HS làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- Nhận xét cách kể chuyện của bạn.
 Khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- GD MT: Ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 140,141 sgk
 - Sưu tầm tranh ảnh,thông tin về bảo vệ môi trường.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Khởi động (5p)
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc không khí và nguồn nước bị ô nhiễm?
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
2.1 Xác định một số biện pháp bảo vệ môi rường ở các mức độ bằng thảo luận nhóm đôi : quan sát hình,đọc thông tin trong sgk,trả lời miệng.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.
Đáp án:
HÌnh 1- b; Hình 2- a; Hình 3- e; HÌnh 4- c; Hình 5 – d
2.2 Cho HS rèn kĩ năng bảo vệ môi trường bằng hoạt động triển lãm theo nhóm: Sưu tầm,sắp xếp các thông tin,hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ lớn,trình bày trên bảng.Lần lượt đại diện các nhóm lên thuyết trình,lớp nhận xét,bổ sung .
GDMT: Tích cực bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ môi trường mọi lúc,mọi nơi,tuỳ theo khả năng của mình.
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
1 số HS trả lời. nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận.
HS trưng bày tranh ảnh,thông tin về bảo vệ môi trường.
Buổi chiều
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU GẠCH NGANG)
I. Mục tiêu
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang
- Làm bài tìm dấu ngoặc kép,nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ
 - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn BT4 tiết trước..
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi tác dụng của dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng:
Lời giải:
+ “- Tất nhiên rồi.- Mặt trăng cũng vậy, .” : -Dấu gạch đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
+ “ – Giọng công chúa nhỏ dần ..”; “ nơi Mị Nương- con gái vua Hùng .”: - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu.
+ Đoạn văn c: Dấu gạch ngang đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Bài 2:
Gọi HS đọc mẩu chuyện,đọc đoạn có sử dụng dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS chỉ trên bảng phụ chỗ có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó. Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:
 + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu: “Chào bác- em bé nói..”; “ Cháu đi đâu vậy?- Tôi hỏi em” 
+Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật:Các trường hợp còn lại trong đoạn văn. 
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS đọc
-Lớp nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại các tác dụng của dấu gạch ngang.
-
HS làm vở và bảng HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
Lịch sử: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố những sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975
- Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức lịch 
II. Đồ dùng -Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Yêu cầu HS trả lời nhanh một số mốc lịch sử tf 1858 đến 1954.
- Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
2.1 Tổ chức thảo luận về các sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 theo nhóm.
Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét ,bổ sung.
Gv nhận xét,treo bảng phụ,hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975.
2.2 Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng con một số sự kiện lịch sử:
+ Chiến thắng Lịch sử Điênj Biên Phủ vào thời gian nào?
+Hiệp định Giơ-ne- vơ Kí kết vào ngày thời gian nào?
+Nơi tiêu biểu nhất của phong trào “đồng khởi”?
+Tên nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta?
+Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là gì?
+Năm 1968 đã xảy ra sự kiện trọng đại nào?
+Trận đánh “ Điện Biên Phủ trên không” kéo dài trong bao nhiêu ngày?
+Lễ kí Hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào?
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi vào thời gian nào?
+Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước tiến hành vào thời gian nào?
+Sài Gòn mang tên TP Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
+ Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở đâu?
HĐ3: Hoạt động ứng dụng (2p)
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS Chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
Nhận xét tiết học.
- HS ghi câu trả lời vào bảng con.
- HS thảo luận về các sự kiện lịch sử tiêu biểu năm 1954- 1975
- HS ghi câu trả lời vào bảng con.nhận xét,chữa bài.
Tự học có hướng dẫn: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hoàn thành kiến thức và có kĩ năng thực hành tốt môn Toán. 
- Giáo dục ý thức tự học của người học sinh 
II. Chuẩn bị : 
- SGK, VBT Thực hành, VBTTNC VBT Toán
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD hoàn thành môn Toán 
Hướng dẫn học sinh hoàn thành BTTNC trang 170, 171.
- Vở BT trang 111, 112. 
Bài tập trong vở thực hành Toán tập 2 
tiết 164, 165 trang 70, 71.
- BT 1, 2 ở vở BT và vở thực hành.Trang 72, 73 
HĐ2: Đoán số
GV phổ biến luật chơi.
- HS tự hoàn thành BT
- Nhóm 1: Dành cho học sinh có năng khiếu.
- Nhóm 2: Dành cho đối tượng còn lại.
- Nhóm 3: Dành cho 2 học sinh còn gặp khó khăn môn Toán.
- Cả lớp thi đua nhau chơi trò chơi.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 5 năm 2017
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân,chia.
- Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng + Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- HS làm bài tập 4 tiết trước.
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
 HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung.
Đáp án: a) 638 x 35 = 29330; b) x = 
 c) 36,66 : 7,8 = 4,7; 
 d)16 giờ15 phút: 5 = 3 giờ 15 phút
Bài 2: Cho HS làm vào vở ý a,ý c,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài.
Đáp án: a) 0,12× x = 6 b) 5,6 : x = 4 
 x = 6: 0,12 x = 5,6 : 4
 x = 50 x = 1,4
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày đầu là:
2400 : 100 × 35 = 840 kg
Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là:
2400 : 100 × 40 = 960 kg
Số kg đường cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 kg
Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba là:
2400 - 1800 = 600 kg
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
HS làm vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng 
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả người(về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại đoạnvăn cho hay hơn.
II. Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30P)
Đềbài:Chọn một trong các đề trang 152 sgk.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề:
+ Kiểu bài: Tả người
+Đối tượng miêu tả:thầy cô giáo,người ở địa phương,người mới gặp,..
- Nhận xét những ưu khuyết điểm chung:
+Ưu điểm: Xác định đúng đề bài.
+Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả.
-Thông báo điểm số cụ thể.
Tổ chức cho HS chữa bài:
-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài.
-Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của bài văn,đoạn văn.
- Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung.
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập
Nhận xét học.
- Một số HS trả lời,Lớp nhận xét bổ sung
-HS đọc các đề bài trong sgk trang 152
HS đọc lại bài viết .
-HS sửa bài trên bảng.tự sủa trong bài làm của mình.
-Nghe,nhận xét bài văn,đoạn văn mẫu.
-HS viết bài vào vở.
Đọc trước lớp.
Ôn luyện TV: ÔN TÂP VỀ TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh lập dàn ý.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi một số HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước.
- Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể:
Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy dỗ em.
Bài b) Tả một người ở địa phương.
Bài c) Tả một người em mói gặp một lần, ấn tượng sâu sắc.
-Hướng dẫn HS lập dàn ư. 
Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn nhất.
 Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu.
Nhận xét rút kinh nghiệm.
Nhận xét tiết học. 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp.
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét học.
1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh.
Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
Học sinh phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật.
Lớp nhận xét.
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI, SAO.
I. Mục tiêu:
+ Nắm vững nội dung các hoạt động Đội cần thực hiện; biết ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm tuần sau. Phát huy vai trò của đội ngũ phụ trách Chi Đội
+ Rèn ý thức mạnh dạn, tự tin, ham thích tham gia hoạt động Đội. 
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng : Bảng phụ, phấn màu , hoa câu hỏi .
III.Tiến hành các hoạt động:
1.ổn định tổ chức : (2 ph)
Chi đội trưởng điều khiển , lớp hát tập thể .
2.Tuyªn bè lÝ do: (2 p)
Giíi thiÖu thµnh phÇn tham dù NhËn xÐt t×nh h×nh C§ tuÇn qua.
§Ò ra ph­¬ng h­íng thi ®ua tuÇn tới.
3. Tiến trình các bước sinh hoạt:
3.1: Nhận xét thi đua của từng phân đội qua 5 hđ của Đội (8 phút)
+ Ưu điểm + Khuyết điểm
+ Chi đội trưởng nhận xét chung về 5 HĐ của chi đội
Phân đội trưởng lên nhận xét thi đua.
3.3: Phương hướng tuần tới
Thư kí lớp treo bảng ghi sẵn phương hướng. HS TL và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2016_2017_ban_dep.doc