Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Sinh hoạt tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM

I. Mục tiêu

+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.

+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 32

+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh

II. Nội dung sinh hoạt

1.Tham gia chào cờ đầu tuần.

+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.

2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4(nội dung do lớp trực chuẩn bị)

3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.

4. Sinh hoạt tại lớp.

- Học chương trình tuần 32

- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh

- Vệ sinh phong quang trường lớp.

- Thực hiện tốt nội quy lớp học,nền nếp của Đội.

 

doc 29 trang cuongth97 04/06/2022 4750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2021
Sinh hoạt tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM 
I. Mục tiêu
+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.
+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 32
+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh
II. Nội dung sinh hoạt
1.Tham gia chào cờ đầu tuần.
+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.
2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4(nội dung do lớp trực chuẩn bị)
3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.
4. Sinh hoạt tại lớp. 
- Học chương trình tuần 32
- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh
- Vệ sinh phong quang trường lớp.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học,nền nếp của Đội.
 Tập đọc ÚT VỊNH
I. Mục tiêu
+Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
+Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất:
lòng dũng cảm, biết bảo vệ của công
 II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học	
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)- Hát bài về mẹ...
Gọi một số HS đọc thuộc bài “Bầm ơi” và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm: Những chủ nhân tương lai,giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
HĐ2: Khám phá
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30P)
2.1.Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài. NX.
- Chia bài thành 4 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng dễ lẫn:đường sắt,chăn trâu,mát rượi, .
 - GV đọc mẫu toàn bài giọng kể phù hợp với nội dung bài.
2. 2Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk.
Chốt ý rút nội dung bài.(yêu cầu 1)
2.3 Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn “Thấy lạ gang tấc” hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ3: Vận dụng.(2p)
-Liên hệ:Là những chủ nhân tương lai của đất nước em suy nghĩ gì về vai trò trách nhiệm của mình đối với quê hương đất nước?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩn bị bài “Những cánh buồm”
- HS chuẩn bị theo yc.
- HS quan sát tranh,NX.
- 1HS khá đọc toàn bài.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc tiếng khó
- Đọc chú giải trong sgk.
- HS nghe,cảm nhận.
- HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bại đọc.
-HS phát biểu.
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
+Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán:
- Biết thực hành phép chia,viết kết quả phé chia dưới dạng phân số,số thập phân,tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Rèn kĩ năng chia,số tự nhiên,số thập phân,phân số.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; Các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm,
II. Đồ dùng:
 - Bảng nhóm.
 - Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi HS lên tiếp sức làm bài tập 4 tiết trước.
- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 2: Luyện tập thực hành (30P)
- Bài 1: Tổ chức cho HS làm ý a,b cột 1 vào vở. Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét, chữa bài.
Lời giải: 
a) :6 =x=; b)72: 45 =1,6; 15:50=0,3
- Bài 2:Tổ chức cho HS lần lượt ghi kết quả vào bảng con cột 1 và cột 2.Nhận xét,chữa bài.Gọi một số HS nêu lại cách nhẩm
Đáp án:
a) 3,5: 0,1 =35 ; 8,4:0,01 = 840; 7,2:0,01=720; 6,2:0,1=62 
b)12:0,5 =24; 20:0,25 = 80; 11:0,25 = 44; 24: 0,5 = 48
 Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở,một số HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài.
Lời giải:
b) 7:5 = = 1,4; c)1:2 = =0,5; 
 d) 7:4= =1,75 
HĐ3: Vận dụng (2p)
- Dặn HS về nhà làm bài 4 sgk vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng.lớp nhận xét,bổ sung.
- HS theo dõi.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng.
.
-HS làm bảng con.nhắc lại cách nhẩm.
-HS làm vở,bảng nhóm,chữa bài.
Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu :
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực thẩm mĩ
- Củng cố cho HS một số biển báo, kí hiệu đơn giản về luật giao thông đường bộ.
- Rèn kĩ năng quan sát khi đi trên đường.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh; Hình vẽ biển báo giao thông .
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 2 phút ) thi đọc câu ca dao, tục ngữ về quê hương.
- Kết hợp trong quá trình ôn tập. 	
-Giới thiệu bài: 
HĐ2: Luyện tập thực hành:( 30p)
- GV gắn tranh ảnh về một số trường hợp vi phạm luật giao thông đường bộ lên bảng:
+ Tranh 1: Một số HS ngồi trên ô tô thò đầu ra ngoài
+ Tranh 2: HS đi xe đạp vào đường ngược chiều (tranh có biển báo cấm đi ngược chiều )
+ Tranh 3: Một số HS đá bóng dưới lòng đường và một người đi đường bị ngã
+ Tranh 4: HS qua đường không đúng phẫn đường dành cho người đi bộ sang đường
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh và giới thiệu:
+ Mô tả nội dung từng bức tranh.
+ Em có NX gì về hoạt động của các bạn trong từng bức tranh.
-> GVKL: Hành động của các bạn HS trong các bức tranh trên là vi phạm luật giao thông đường bộ.
-Y/cầu HS liên hệ về bản thân trong quá trình tham gia giao thông.
HĐ3: Vận dụng(3–5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo yc.
- HS nêu ý kiến.
- HS nghe.
- HS nêu ý kiến.
Buổi chiều
Chính tả: (Nhớ viết) BẦM ƠI
I. Mục tiêu: 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm được các bài tập trong VBT.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa riêng.
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5-7’)
- 2HS lên trên bảng lớp thi viết tên riêng nước ngoài trong bài chính tả trước.
- Giới thiệu bài :
HĐ2: Luyện tập thực hành. .(20’)
Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài chính tả - 1 HS đọc.
+Bài chính tả nói lên điều gì?
- YC HS đọc thầm, tìm những từ khó viết, luyện viết.
- YC học sinh gấp sgk, nhớ- viết.
- Chấm 5-7 bài, yêu cầu HS đổi vở soát lỗi .
- Giáo viên nhận xét, chữa lỗi chung.
Hướng dẫn làm BT
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tìm các tên riêng trong đoạn văn (dùng bút chì gạch trong VBT).
+ Nêu cách viết các tên riêng đó.
- Cho học sinh làm bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ3: Vận dụng(3–5 phút)
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi trong sgk.
- HS trả lời.
- HS phát hiện, luyện viết những từ viết dễ sai 
- Học sinh gấp SGK, nhớ - viết.
- Học sinh tự soát lỗi.
- Học sinh đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi sách giáo khoa.
- 2 HS làm phiếu. Cả lớp làm vào vở bài tập.
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Sử dụng đúng dấu phẩy trong Câu văn, đoạn văn (BT1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm ý thức giữ gìn vở sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Yêu cầu HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy.(Mỗi HS chỉ nêu 1 tác dụng)
- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 2: Luyện tập thực hành (30P)
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
HS làm việc trong nhóm
? Bức thư đầu là của ai?
? Bức thư thứ hai là của ai?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
 Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm....
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
HĐ3: Vận dụng. (3P)
- Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm).
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét chữa
-HS nhận xét cho nhau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
+Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
+Bức thư thứ hai là thư trả lời của 
Bớc – na – sô.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc ND BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vở BT. Một hs làm bảng phụ .
Khoa học: BÀI 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
	+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực khoa học :
- HS biết khái niệm tài nguyên thiên nhiên, nêu được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên, HS có kĩ năng trình bày.
	+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động – hát bài về môi trường.
- H: Môi trường là gì?
HĐ: Khám phám
HĐ1. Quan sát và thảo luận (16’)
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 130, 131 trong SGK để phát hiện tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên thiên nhiên đó.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Cá nhân (12’)
Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. HĐ:Vận dụng (2’)
- Gọi HS nêu tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời.
- HS quan sát và phát biểu.
- HS thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
 Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2021
Toán LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 tiết trước.
- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30P)
Bài 1: - HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm ý a, c
- Gọi HS nhận xét chữa
- GV chốt lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
Bài 2:
- GV cho HS làm bài2 vào vở.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV cho HS làm và nêu cách tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
- GV cho HS đọc bài 3.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm vào vở
- GV nhận xét chữa.
Bài 4: (HS năng khiếu) Gọi HS đọc bài
- HS tự làm vào vở
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét chữa
HĐ3: Vận dụng. (3P)
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét chữa.
-HS làm bài.
2: 5 = 0,4 = 40%
2:3 = 0,6666 = 66,66%
3,2 :4 = 0,8 = 80%
7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
- HS làm bài và chữa.
HS làm bài và chữa bài.
a,Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và DT đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150 %
b, Tỉ số phần trăm củaDT đất trồng cà phê và DT đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666..
 0,6666 = 66,66 %
Số cây lớp 5A trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây
Kể chuyện: NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục tiêu 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Kể câu chuyện Nhà vô địch.HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng : 
SGK. Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn.
-Bài mới : Giới thiệu bài: 
HĐ2: Hướng dẫn thực hành(25-27’)
a) GV kể chuyện 
- GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện: chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. 
- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ.
b) HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV HD HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
+- Cho HS kể chuyện theo nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh :
- Cho HS xung phong kể từng đoạn. GV bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt.
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về 1 chi tiết trong chuyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
- Lưu ý: khi kể các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- Cho HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay.
HĐ3: Vận dụng (5 phút ) 
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục hs tính mạnh dạn trước mọi người.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn.
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ tên các nhân vật.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện.
- HS kể theo nhóm, kể từng đoạn .
- HS xung phong kể chuyện.
- Thi kể chuyện, trao đổi, trả lời: 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
Khoa học VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
 I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực khoa học:
- Nêu được ví dụ về vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sóng con người.
- Nêu được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng: 
 -Thông tin và hình trang 132 sgk.PHT.
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi 1 số HS thi kể một số tài nguyên thiên nhiên ở địa phương?
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập, thực hành: (27-30’)
Tổ chức cho HS quan sát hình trang 132 sgk thảo luận nhóm phát hiện môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận gì từ con người.
+Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện 
+ Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
+Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.
Kết luận:Môi trường tựu nhiên cung cấp cho con người thức ăn,nước uống,khí thở,nơi làm việc,nơi vui chơi giải trí,..Các nguyên liệu và nhiên liệu(quặng kim loại,than đá,dầu mỏ,năng lượng mặt trời,gió,nước, )dùng trong sản xuất,làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.Môi trườngcòn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt,trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
Hạn chế thải vào môi trường những chất thải trong sinh hoạt và sản xuất để bảo vệ môi trường.
Củng cố về vai trò của môi trường bằng trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.Chia lớp thành 2 nhóm thi ghi nhanh vào phiếu:những thứ môi trường cho,môi trường nhận từ con người.Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ3: Vận dụng.(3–5 phút) 
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
1 số HS trả lời. nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận.
-HS liên hệ bản thân.
-HS liên hệ trả lời câu hỏi.
Thứ tư ,ngày 21 tháng 4 năm 2021
(Dạy bù trong tuần) 
 Tập đọc	 NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục tiêu
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt giọng đúng các nhịp thơ
 -Hiểu: Cảm xúc tự hào của người cha,ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm tình yêu quê hương.
II. Đồ dùng 
-Tranh minh hoạ bài học
-Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Chiếc hộp bí mật" với nội dung đọc 1 đoạn trong bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi:
 - Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?
- Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
HĐ2: Khám phá 
 Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30p)
2.2. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.NX.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :rực rỡ,rả rích,cánh buồm,trầm ngâm,tiếng sóng, .
 - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc trầm lắng diễn tả tình cảm của cha với con.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk 
2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ3: Vận dụng.(2p)
- Liên hệ GD. Rút ý nghĩa của bài: Bài thơ thể hiện cảm xúc tự hoà của người cha trước những ước mơ tốt dẹp của người con.
- Dặn HS Chuẩn bị bài: Luật Bảo vệ ,chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- HS thực hiện,trả lời câu hỏi.
- Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
- 1HS khá đọc toàn bài.
- HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
- Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
- HS nghe,cảm nhận.
- HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
- Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
- HS nêu ý nghĩa bài thơ.
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả con vật(về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại đoạnvăn cho hay hơn.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi một số HS đọc đoạn văn bài tập 2 tiết trước.
- Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Nhận xét bài viết của học sinh.
- Gọi HS đọc đề trong sgk:
Đề bài :Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề:
+ Kiểu bài: Tả con vật
+ Đối tượng miêu tả:Con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài,về hoạt động.
- Nhận xét những ưu khuyết điểm chung:
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài.
+Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả.
-Thông báo điểm số cụ thể.
Tổ chức cho HS chữa bài:
-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài.
-Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bìa văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của bài văn,đoạn văn.
- Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung.
HĐ3: Vận dụng (2p) 
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét học.
- Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ sung
-HS đọc đề bài trong sgk.
HS đọc lại bài viết .
-HS sửa bài trên bảng.tự sủa trong bài làm của mình.
-Nghe,nhận xét bài văn,đoạn văn mẫu.
-HS viết bài vào vở.
Đọc trước lớp.
Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán
- Biết thực hiện các phép tính với số đo thời gian.
- Vận dụng giải toán với số đo thời gian.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng: - Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi HS làm bài tập 4 tiết trước.
- Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,nhắc lại các mối quan hệ số đo thời gian.
Lời giải: 
a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút
 14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = 8 giừo 34 phút
b) 5,4 giờ + 11,2 giờ =16,6 giờ;
 20,4 giờ - 12,8 giờ =7,6 giờ.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài.Gọi HS làm bảng.Nhận xét chữa bài.
Lời giải:
a) 8 phút 54 giây x 2 = 17 phút 48 giây.
 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
b) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ; 37,2 phút : 3 =12,4 phút 
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
 Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 :10 = 1,8 giờ
Đổi 1,8 giờ = 1giờ 48 phút
Đáp số: 1giờ 48 phút
HĐ3: Vận dụng (2p)
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các ý còn lại bài 1vào vở..
Nhận xét tiết học.
- Một HS lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
- HS làm vở chữa bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
- HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI 
Mục tiêu: 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực thể chất :
- Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác ; 
 - Trò chơi "Lăn bóng". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Địa điểm - Phương tiện: - Sân TD. 
 - GV chuẩn bị 1 còi, cầu 2 em 1 quả, bóng, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
 I. Phần mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân.
 Xoay các khớp cơ thể.
TC: Tự chọn
 II.Phần cơ bản
1.Môn thể thao tự chọn:
- Đá cầu: 
+ Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác 
- GV nhắc lại; 
- HS tập luyện
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- Chia nhóm tập luyện.
- GV quan sát sửa sai 
- HS thực hiện;
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2.Trò chơi: 
 "Lăn bóng".
- Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội chơi
-Thưởng- phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà ;- Nhận xét giờ học.
8p
24p
16p
8p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x 
- Đội hình tập luyện
 x x x x x x
 x x x x x x 
 - Tập theo nhóm 
 x x x x x x 
 x x
 x x
 x x
 x X x
 x x
- ĐH trò chơi. 
 x x x x x x
X
 x x x x x x 
 - ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Thứ năm ,ngày 22 tháng 4 năm 2021
Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI,DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
I. Mục tiêu
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán
 - Thuộc công thức tính chu vi,diện tích các hình đã học.
- Vận dụng thực hành giải toán.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng + Bảng phụ
 + Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: : Khởi động (5p)
- HS thi đua nêu công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập, thực hành: (27-30’)
2.1 hệ thống các công thức tính diện tích một số hình:GV treo bảng phụ ghi các công thức tính diện tích các hình như tr 166 sgk.Cho HS nhắc lại.
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung.
Bài giải: 
 a)Chiều rộng của khu vườn là:120 x ½ =80m
 Chu vi của khu vườn là: (120+80) x2 = 400m
 b)Diện tích khu vườn là: 120 x80 = 9600m2 = 0,96 ha
 Đáp số:a) 400 m; b)0,96 ha.
Bài 2: Hường dẫn HS tính độ dài thực của mảnh đất,sau đó tính diêtn tích mảnh đất.Cho HS làm bảng nhóm và vở.
Bài giải: Đáy lớn là: 5 x1000= 5000cm= 50 m
Đáy bé là : 3 x1000 = 3000 cm = 30 m
Chiều cao là: 2 x1000 = 2000cm =20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30 ) x 20 :2 =800m2
 Đáp số : 800m2
Bài 3: Vẽ hình lên bảng hướng dẫn HS làm,tổ chức cho HS làm vào vở,chấm chữa bài.
Bài giải: Diện tích hình vuông là: (4 x4 :2) x4 = 32cm2
Diện tích hình tròn là: 4 x4 x 3,14 = 50,24 cm2
Diện tích hình đã tô màu là: 50,24 – 32 = 18,24 cm2
Đáp số: 18,24 cm2
HĐ3: Vận dụng(3–5 phút)
Dặn HS học thuộc các công thức tính.
Nhận xét tiết học.
HS nối tiếp nêu 
HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
-HS nhăc lại các công thức tính.
HS làm vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-HS làm bài vào vở.chữa bài.
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU HAI CHẤM)
I. Mục tiêu
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu hai chấm
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
- Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
 - Đọc đoạn văn bài tập 2 tiết trước?.
 - Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi tác dụng của dấu hai chấm.Yêu cầu HS thảo luận,phát biểu.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng:
a) Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói của nhân vật.
b)Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu,xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích, nhận xét,mở bảng phụ ghi lời giải đúng.
Lời giải: a) Nhăn nhó kêu rối rít:-Đồng ý là tao chết (Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật)
b) .tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!Bay đi”(Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật)
c) phong cảnh thiên nhiên kì vĩ:phía tây là dãy .(Dấu báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước)
Bài 3:Yêu cầu HSlàm vào vở.1 HS làm trên bảng phụ.Chấm nhận xét,chữa bài.
Lời giải: +Lời nhắn của ông khách được hiểu Nếu còn chỗ viết trên băng giấy.
+Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang nếu còn chỗ trên thiên đàng.
+Để người bán hàng không hiểu lầm ,ông khách cần thêm dấu vào tin nhắn: “Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ:linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”
HĐ3: Vận dụng (2p)
- Hệ thống bài
- Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học
- Một số HS đọc
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại các tác dụng của dấu hai chấm
- HS thảo luận,phat biểu,nhận xét chữa bài.
- HS đọc thảo luận phát biểu.
- HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
- Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
Thể dục:
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI 
Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực thể chất :
- Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác ; 
 - Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Địa điểm - Phương tiện : - Sân TD. 
 - GV chuẩn bị 1 còi, cầu 2 em 1 quả, bóng, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
 I. Phần mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân.
 Xoay các khớp cơ thể.
TC: Tự chọn
 II.Phần cơ bản
1-Môn thể thao tự chọn:
- Đá cầu: 
+Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác 
- GV nhắc lại; 
- HS tập luyện
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- Chia nhóm tập luyện.
- GV quan sát sửa sai 
- HS thực hiện;
 - HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2.Trò chơi: 
 "Dẫn bóng".
- Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Thưởng- phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà ;- Nhận xét giờ học.
8p
24p
16p
8p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x 
- Đội hình tập luyện
 x x x x x x
 x x x x x x 
 - Tập theo nhóm 
 x x x x x x 
 x x
 x x
 x x
 x X x
 x x
- ĐH trò chơi. 
 x x x x x x
X
 x x x x x x 
 - ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Kĩ thuật: LẮP RÔ- BỐT (Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực công nghệ: 
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt .
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn .
 + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Chuẩn bị: Mẫu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc