Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018

HĐ 1: Giới thiệu ảnh sưu tầm được.

MT: HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh đã sưu tầm được.

-GV y/cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp.

-GV nhận xét khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát.

HĐ 2: Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”

MT: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.

-GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu trò chơi, cách chơi:

+Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin trong khung chữ và quan sát tranh trang 14 SGK. Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng con. Cử 1 bạn khác báo nhóm đã làm xong. – Nhóm nào xong trước sẽ thắng cuộc.

-Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu theo sự hướng dẫn của GV. Nhóm nào làm xong thì báo. GV ghi nhận nhóm xong trước, xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong yêu cầu các em giơ đáp án.

-GV n/xét nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi.

 

doc 26 trang quynhdt99 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
 Thứ 2 ngày18 tháng 9 năm 2017
TiÕt 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:Giúp học sinh:
	- Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
	- Củng cố kĩ năng làm c¸c phÐp tÝnh céng ,trõ ,nh©n ,chia hçn sè, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi là tính, so sánh).
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3/14 của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm từng học sinh. 
 2. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1/14: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/14:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- GV viết lên bảng , yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét .
Bài 3/14:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét .
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở.
° 
° 
- HS trả lời, GV và cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. Ví du ï:
● Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồisosánh : 
Ta có: vậy 
●So sánh từng phần của hai hỗn số : Ta có phần nguyên 3 > 2 nên .
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) 
b) 
c) 
d) 
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
@&?
TiÕt 3:Tập đọc lßng d©n
I .Mơc tiªu
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay ®ỉ giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch nh©n vËt .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
-Gi¸o dơc hs tinh thÇn dịng c¶m ,yªu n­íc .
II. ChuÈn bÞ :- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Giáo viên
Học sinh
1.KiĨm tra bµi cị
- Kiểm tra 2 HS bài Sắc màu em yêu
2.Giíi thiƯu bµi 
 -GV cho HS xem tranh vµ giíi thiƯu bµi
3. LuyƯn ®äcvµ t×m hiĨu néi dung bµi :
a. LuyƯn ®äc 
- Chia đoạn: 3 đoạn
-Gi¸o viªn ®äc toµn bµi 
b. Hướng dẫn t×m hiĨu néi dung bµi .
GV cho häc sinh ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Lớp phó điều khiển lớp đọc thầm bài, thảo luận câu hỏi 3, 4
+ Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ?
+ Tình huống nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất? Vì sao?
- GV chốt lại ý chính của đoạn kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
4. luyƯn ®äc diƠn c¶m
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Tổ chức từng nhóm 6 HS
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương
- Rèn cho HS đọc tốt đoạn 1 ở bảng phụ
5. cđng cè dỈn då:
- Nêu ý nghĩa phần 1 của vở kịch?
- Nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt.
- Häc sinh ®äc 
- HS quan s¸t tranh vµ nghe GV giíi thiƯu bµi
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp(2 lÇn )
 - Luyện HS đọc đúng: quẹo, xẵng, giọng, ráng, hổng thấy
 - HS luyƯn ®äc trong nhãm
 -Mét em ®äc toµn bµi 
 - HS chĩ ý l¾ng nghe
- 1 HS đọc lớn, lớp theo dõi, đọc thầm.
- Đọc và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường chú chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:
+ Dì bình tĩnh trả lời câu hỏi của tên cai- Dì nhận chú cán bộ là chồng- Dì kêu oan khi bị địch trói- Dì vờ trối trăn, căn dặn con mấy lời 
+ HS tự do lựa chọn tình huống mình thích và nêu
- Vài HS nêu lại ý chính
- 5 HS 5 vai, 1 HS dẫn chuyện (khoảng 3 lần)
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay, nhập vai tốt.
- HS rèn đọc, chú ý nhấn giọng: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng, quẹo vô, chồng tui 
@&?
TiÕt 4: Khoa häc:
CÇn lµm g× ®Ĩ c¶ mĐ vµ em nÐ ®Ịu kháe?
I. Mục tiêu:
-Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II. Chuẩn bị:Các hình trang 12, 13 SGK.
III. C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm cđa b¶n th©n víi mĐ vµ em bÐ.
- C¶m th«ng, chia sỴ vµ cã ý thøc giĩp ®ì phơ n÷ cã thai.
IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bµi cị:
H: Cơ thể của mỗi người được hình thành như thế nào? 
H: Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? 
	2.Bài mới: 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Tìm hiểu ND:Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
MT: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGk trả lời nội dung sau:
+Phụ nữ có thai nên làm và không nên làm gì? Tại sao?
-Y/c đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt lại:
*Phụ nữ có thai nên:
Hình 1:Ăn nhiều thức ăn chứa đầy dủ các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ của mẹ và thai nhi.
Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế.
*Phụ nữ có thai không nên:
Hình 2: Không nên dùng một số chất đọc hại như rượu, thuốc lá, cà phê, 
Hình 4: Người phụ nữ có thai không nên gánh vác nặng tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 12.
HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai:
MT: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
-GV nhận xét và chốt lại nội dung từng hình:
 H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
 H6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh việc nặng.
 H7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10.
-Yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi: 
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? 
-GV nhận xét và chốt lại như mục bạn cần biết trang 13 và yêu HS đọc .
HĐ3: Trò chơi: Đóng vai:
MT: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
-Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong nhóm. Gợi ý HS đóng vai theo chủ đề: “Giúp đỡ phụ nữ có thai”.
 Tình huống 1: Em đang trên đường đến trường rất vội vì hôm nay em dậy muộn thì gặp cô Hoa hàng xóm đi cùng đường. Cô Hoa đang mang thai lại phải xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó? 
Tình huống 2: Ô tô chật quá, bỗng một phụ nữ có thai bước lên xe. Chi đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn. Em sẽ làm gì khi đó? 
-Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi các nhóm diễn tốt, có việc làm thiết thực với phụ nữ có thai.
Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
3. Củng cố – Dặn dò:
-Gọi 1 em đọc mục: Bạn cần biết.
-Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”.
-HS hoạt động theo nhóm 2 em quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGk trả lời nội dung GV yêu cầu.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc mục bạn cần biết SGK trang 12.
-HS làm việc cá nhân quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
-HS đọc lại mục bạn cần biết trang 13.
-Nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong nhóm.
-Nhóm lên trình diễn.
@&?
Buỉi chiỊu
TiÕt 2:Địa lý 
KHÍ HẬU
I. Mơc tiªu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc.
-NhËn xÐt ®­ỵc b¶ng sè liƯu khÝ hËu ë míc ®é ®¬n gi¶n 
 II. §å dïng:Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	 Các hình minh hoạ trong SGK.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng. Trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
- Nhận xét bài cũ.
2.Giới thiệu bài :
.3. Hoạt động 1: NƯỚC TA CÓ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu các em trao đổi trong nhóm để hoàn thành phiếu .
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
GV chốt ý: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.
4. Hoạt động 2: KHÍ HẬU CÁC MIỀN CÓ SỰ KHÁC NHAU
- GV treo lược đồ một số khoáng sản Việt Nam và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta?
+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữ tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh?
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Aûnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Aûnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam?
+ Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm?
- Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo miền không?
GV chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
5. Hoạt động 3: ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
:+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng gì? Có hại gì với đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống?
.
V chốt: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng. tuy nhiên hằng năm,khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
3. Cđng cè-dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
.- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
- HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
.
- Các nhóm đại diện lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS quan sát lược đồ.
+ dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu miền Bắc và miền Nam nước ta.
+Hs nªu.
+ tháng 1, có gió mùa đông Bắc tạo ra khí hậu mùa đông, trời lạnh, ít mưa. tháng 7, có gió mùa đông Nam tạo ra khí hậu mùa hạ, trời nóng và mưa nhiều. 
+ . tháng 1 có gió đông Nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có 1 mùa mưa và 1 mùa khô.
+ Dùng que chỉ, chỉ theo đường bao quanh của từng miền khí hậu.
+ khí hậu sẽ không thay đổi theo miền.
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển.
+ Vì sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng 
+, lượng mưa nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây nhiều thiệt hại về người và của cho nhân dân.
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất.
@&?
TiÕt 3:Chính tả
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mơc tiªu:
	1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài “Thư gửi các học sinh” theo h×nh thøc v¨n xu«i.
 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. kiªm tra bµi cị 
- Yêu cầu HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
- GV nhận xét
2. giíi thiƯu bµi :ghi mơc 
3. Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn văn từ Sau 80 năm giời công học tập của các em.
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai 
- GV yêu cầu HS soát lại bài
- GV chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập 
*bài tập 2- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, tổ chức cho HS tiếp nối nhau làm bài 
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Em
e
m
yêu
yê
u
màu
à
u
tím
í
m
hoa
o
a
cà
à
hoa
o
a
sim
i
m
- HS nhận xét kết quả bài làm của từng nhóm
4. Cđng cè-dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV vào bảng con
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Thư gửi các học sinh của Bác Hồ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa
- 80 năm giời, công cuộc, kiến thiết, cường quốc
- HS nhớ lại đoạn thơ, viết chính tả
- HS soát bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. 
@&?
Thứ 3 ngày 19 tháng 9 năm 2017
TiÕt 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mơc tiªu:
	Giúp học sinh củng cố các kĩ năng:
	- Chuyển các phân số thành phân số thập phân.
	- Chuyển hỗn số thành phân số.
	- Chuyển các số đo tõ ®¬n vÞ bÐ ra ®¬n vÞ lín, sè ®o có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
I. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra bµi cị:
- KiĨm tra VBT cđa HS
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
III. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn HS luyƯn tËp:
*Bµi 1 (15): 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu BT.
+ Nh÷ng ph©n sè nh­ thÕ nµo th× gäi lµ ph©n sè thËp ph©n?
+ Muèn chuyĨn mét ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n ta lµm nh­ thÕ nµo ?
- Tỉ chøc HS lµm lÇn l­ỵt tõng ý..
*Bµi 2 (15):
- Gäi HS ®äc yªu cÇu BT.
- Tỉ chøc lµm bµi.
*Bµi 3 (15): 
- Nªu yªu cÇu, tỉ chøc HS lµm bµi trªn b¶ng nhãm.
*Bµi 4 (15):
- Giíi thiƯu mÉu, yªu cÇu HS tù lµm bµi theo mÉu, ch÷a bµi.
IV. Cđng cè:
 - HƯ thèng l¹i néi dung bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc
V. DỈn dß:
- DỈn HS lµm BT 5 (sgk trang 15) vµ lµm c¸c BT trong VBT
- 3, 4 HS nép VBT. HS kh¸c ®ỉi chÐo VBT ®Ĩ kiĨm tra.
- 1HS ®äc, líp ®äc thÇm 
+ Nh÷ng ph©n sè cã mÉu sè lµ 10, 100, 1000, ®­ỵc gäi lµ ph©n sè thËp ph©n.
+ Tr­íc hÕt ta t×m mét sè nh©n víi mÉu sè (hoỈc mÉu sè chia cho sã ®ã) ®Ĩ cã 10, 100, 1000, sau ®ã nh©n chia c¶ tư sè vµ mÉu sè víi sè ®ã ®Ĩ ®­ỵc ph©n sè thËp ph©n b»ng ph©n sè ®· cho.
- 3 HS gi¶i b¶ng. Líp lµm vµo nh¸p.
 ; 
- 1HS ®äc, líp ®äc thÇm.
- Thùc hiƯn lÇn l­ỵt vµo b¶ng con.
VD : ; ; 
- Nhãm 5.
- Tr­ng bµy kÕt qu¶.
a) 1dm = m
3dm = m
9dm = m
b. 1g = kg
8g = kg
25g = kg
c) 1 phĩt = giê ;
 6 phĩt = giê = giê.
12 phĩt = giê = giê.
- 3 HS viÕt b¶ng. Líp lµm vµo vë.
2m3dm = 2m + m = m
4m37cm = 4m + m = m
1m53cm = 1m + m = m
- 1, 2 HS nh¾c l¹i c¸ch chuyĨn hçn sè thµnh ph©n sè.
@&?
TiÕt 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mơc tiªu: Giúp học sinh:
 -XÕp ®­ỵc tõ ng÷ ®· cho vỊ chđ ®iỴm nh©n d©nvµo nhãm thÝch hỵp .
	- Biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
 -HiĨu nghÜa tõ ®ång bµo t×m ®­ỵc mét sè tõ b¾t ®Çu b»ng tiÕng ®ång ,®Ỉt c©u víi mét tõ t×m ®­ỵc ë bt3
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. kiĨm tra bµi cị
Kiểm tra bài tập 3 của một số HS đã viết ở tiết trước.
- GV nhận xét
2. Giíi thiƯu bµi :ghi mơc 
3. LuyƯn tËp :
Bµi 1:
 Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1
- Giao việc: Các em chọn các từ trong ngoặc đơn để xếp vào 6 nhóm từ đã cho. 
- Treo bảng phụ , gọi HS lên bảng làm
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng . 
Bài tập 2(Dµnh cho HS kh¸, giái)
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 2
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày bài làm
- Nhận xét, chốt ý
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 3
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Cho các nhóm trình bày
- Cho HS tiếp nối nhau làm miệng bài tập 3c.
- Nhận xét, khen HS có câu hay.
- 3 HS đọc đoạn văn của mình đã viết.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Nhận việc, thực hiện yêu cầu bài tập theo nhóm 6 – Mỗi nhóm ghi bài làm của nhóm vào bảng.
- Đại diện 3 nhóm trình bày – Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c. Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản
d. Quân nhân: đại úy, trung sĩ
e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g. Học sinh: HS tiểu học, HS trung học.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân, thực hiện yêu cầu bài tập.
- Nêu ý kiến của mình. Lớp theo dõi, bổ sung.
+ Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí, hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- Lớp nhận xét.
- Học thuộc lòng và thi đọc trước lớp.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Ngồi theo nhóm 4, đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” , sau đó thảo luận câu a, b
- Đại diện các nhóm trình bày phần đã thảo luận. Các nhóm nhận xét, bổ sung
+ Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
+ Đồng thanh, đồng phục, đồng hương, đồng ý, đồng nghĩa, đồng nghiệp, đồng loạt, đồng đội.
- Chọn 1 từ có tiếng “đồng” vừa tìm được để đặt câu.
- Nối tiếp nhau trình bày câu của mình.
4. Cđng cè dỈn dß - Các em vừa được mở rộng vốn từ thuộc chủ đề gì?
- GV nhận xét tiết học. 
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1:Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mơc tiªu:
Rèn kĩ năng nói:
	- HS tìm và kể được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
 -Biết trao ®ỉi vỊ ý nghÜa câu chuyện.
	- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
	2. Rèn kĩ năng nghe:- Chăm chú nghe bạn kể ; nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. §å dïng:
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
2. Giới thiệu bài
.3. Hướng dẫn HS kể chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- GV cho HS xem tranh vµ nhắc HS: câu chuyện em kể mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc có thể là câu chuyện của chính em.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý và trao đổi về nội dung các gợi ý đó.
+ Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước đã nêu trong gợi ý còn có những việc làm nào khác?
- Cho HS đọc lại các gợi ý
- Cho HS nói về đề tài mình kể.
* Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
- Cho HS thi kể trước lớp
4. Cđng cè ,dỈn dß: NhËn xÕt tiÕt häc ,vỊ luyƯn kĨ chuyƯn 
- 2 HS lần lượt kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- 1 HS đọc đề bài
- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, trao đổi và phát biểu ý kiến.- 2 HS đọc to gợi ý 2, 3, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt nói trước lớp về đề tài, về việc tốt, về người mình đã chứng kiến , tham gia và sẽ kể cho lớp nghe
- HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. 
- Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mơc tiªu: Sau bài học, HS có thể :
	- Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết vµ mét sè quan l¹i yªu n­íc tỉ chøc .
	- Nêu được tªn mét sè ng­êi l·nh ®¹i c¸c cuéc khëi nghÜa cÇn v­¬ng.
 	- Nªu tªn mét sè tr­êng häc ,®­êng phè ,liªn ®éi TNTP ë ®Þa ph­¬ng mang tªn nh©n vËt .
 - Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. §å dïng:	- Bản đồ hành chính Việt Nam, hình minh họa trong SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ
- GV nhận xét
 2. Giới thiệu bài: GV ghi mơc bµi 
3. C¸c ho¹t ®éng 
 Ho¹t ®éng 1
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
Ho¹t ®éng 2 :Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế:
- GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ GV treo b¶n ®å vµ nªu c©u hái
+Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
+ GV nhận xét kết quả thảo luận củaHS
 Ho¹t ®éng 4: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả trước lớp.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hòi:
 - HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK xem tranh và tìm câu trả lời:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm hai phái:
* Phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp.
* Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc . 
+ Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp.
- 2 HS lần lượt trả lời. HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến .
- HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Tôn Thất Thuyết, ngừoi đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để dành thế chủ động.
+ (HS thuật theo cặp)
- 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến
- HS trả lời các câu hỏi của GV:
+ Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
- HS làm việc theo nhóm, trao đổi những thông tin hình ảnh tìm hiểu được về ông vua yêu nước Hàm Nghi và về Chiếu Cần Vương.
- 3 HS lần lượt trình bày trước lớp
4. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng Chiếu Cần Vương?
- Về nhà học thuộc bài và sưu tầm tranh ảnh tư liệu về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài
TiÕt 4: Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu: 
-biÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh 
-Khi lµm viƯc sai tr¸I biÕt nhËn vµ sưa ch÷a. 
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách 
II. C¸c kÜ n¨ng sèng ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
-Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kÜ n¨ng kiên định với ý kiến của mình. KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n.
nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
III. Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Em là học sinh L5
- Nêu ghi nhớ 
- 1 học sinh 
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
- 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc thầm câu chuyện 
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
- Rất ân hận và xấu hổ 
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan.
® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp 
@&?
Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: LÒNG DÂN (Phần 2)
I. Mơc tiªu:
	- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
	- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch..
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Vở kịch nói lên tấm lòng son sắt của người dân đối với cách mạng.
II . §å dïng:- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 nhóm 6 HS đọc phần 1 vở kịch Lòng dân
+ Nêu ý chính của phần 1 vở kịch?
- Nhận xét
2. Giới thiệu bài:Cho HS quan s¸t tranh
.3. Luyện đọc
 - Cho HS đọc phần 2 của vở kịch
- Chia đoạn: 3 đoạn
-GV Đọc lại toàn bộ vở kịch 1 lần. 
4. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc lại đoạn 1 và trao đổi câu hỏi 1. 
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Cho lớp đọc thầm đoạn 2, 3
+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân?
- GV chốt ý chính: Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng bảo vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc của cách mạng.
5. Luyện đọc diễn.
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. Nhấn mạnh: lại đây, phải tía, bắn, không phải, bằng ba, hổng phải tía, thằng ranh, giấy tờ đâu
- GV đọc mẫu
 - Cho các nhóm thi đua
- Theo dõi, nhận xét khen nhóm đọc hay
+ 1 HS dẫn chuyện, 5 HS nhập 5 vai.
+ 1 HS nêu
- 1 HS đọc lớn. Lớp theo dõi, đọc thầm.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn (2 lượt)
- Luyện đọc từ khó. hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập
- 1 HS đọc to phần giải nghĩa từ ở SGK. Lớp đọc thầm.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
+ Chú cán bộ không phải tía mà là ba!
- Cả lớp đọc thầm
+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ không tìm thấy. Đến khi bọn giặc định trói chú cán bộ đưa đi dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói to tên chồng, tên bo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2017_2018.doc