Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018

1.Ổn định:

2. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. “Phong cảnh đền Hùng.”

H: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

H: Đ ọc bài, nêu đại ý của bài.

- GV nhận xét

3. Bài mới :Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh

Hoạt động 1: Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm đôi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chn những từ khĩ đọc

- HS đọc báo cáo trước lớp

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm đôi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khó đọc

- HS đọc báo cáo trước lớp

- HS đọc chú giải

- GV đọc bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời cc cu hỏi trong SGK

+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ?

Giảng:Cách nói cửa sông của tác giả rất đặc biệt. Nó làm cho người đọc cảm thấy cửa sông rất thân quen. Biện pháp độc đáo đó gọi là lối chơi chữ, tác giả nói cửa sông giống như một cái cửa của dòng sông mở ra để sông đi vào biển lớn.

+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?

+ Phép nhân hoá trong khổ thơ, tác giả đã nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

- GV gọi 1 HS đọc toàn bài thơ và nêu câu hỏi:

+ Qua h/ ảnh cửa sông, t/giả muốn nói đến điều gì? - Rút ra đại ý bài.

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

 

doc 27 trang quynhdt99 03/06/2022 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: KiĨm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× II
(Thùc hiƯn theo h­íng dÉn kiĨm tra cđa nhµ tr­êng)
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: phong c¶nh ®Ịn hïng
I. Mục tiªu:
-Biết đọc diƠn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Gi¸o dơc HS biÕt vỴ ®Đp cđa quª h­¬ng vµ yªu quª h­¬ng
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
H: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? 
H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ? 
H: Nêu đại ý . 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : GTB
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời
H: Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ở đâu?
H: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? 
- GV giảng thêm về truyền thuyết con rồng cháu tiên cho HS nghe.
H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
H: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
-GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
H: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai di ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ sáu đã " hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10-3 âm lịch. Từ đấy người Việt lấy ngày 10-3 làm ngày giỗ Tổ.
Đại ý : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 2 cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện.
-HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS kể.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe
-HS nêu cách đọc, đọc thể hiện.
-3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn.
- Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: «n tËp: vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng
I. Mục tiêu:
Ơn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị:Hình minh họa trang 101, SGK, cắt rời từng hình.
III. Các hoạt động dạy và học:
1 Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
 H: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật 
 H:Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lý? 
H :Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện ? 
 - GV nhận xét
3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề.	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học 
 H: Ở phần vật chất và năng lượng em đã tìm hiểu về những vật liệu nào ?
- Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS tự đọc, hoàn chỉnh các câu hỏi.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận phiếu và làm bài.
PHIẾU HỌC TẬP
ÔN TẬP : Vật chất và năng lượng
 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Đồng có tính chất gì?
Cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn.
Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy có thể bị một số a-xít ăn mòn.
Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điệt tốt.
Thuỷ tinh có tính chất gì ?
 a. Cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn.
 b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vở.
 c. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy có thể bị một số a-xít ăn mòn.
 d.Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điệt tốt.
Nhôm có tính chất gì ?
 a. Cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn.
 b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vở.
 c. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy có thể bị một số a-xít ăn mòn.
 d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điệt tốt.
 4.Thép được dùng để làm gì ?
 a. Làm các đồ điện, dây điện.
 b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc, 
 5.Sự biến đổi hoá học là gì?
 a. Sự chuyển thể của một số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 b. Sự biến đổi của chất này thành chất khác.
 6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
 a. Nước đường.
 b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
 c. Nước bột sắn (pha sống).
 - GV gọi HS trình bày. GV ghi câu trả lời lên bảng.
 - Thu phiếu học tập của HS.
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1 trang 101, SGK và thực hiện các yêu cầu .
 + Mô tả thí nghiệm được minh hoạ trong hình.
 + Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?
- GV nhận xét kết luận, khen ngợi HS hiểu bài, ghi nhớ các kiến thức đã học.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
 -Nhận xét tiết học .
- 1HS chữa phiếu , HS khác nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Đáp án:
 1. d
4. b
 2. b
5. b
 3. c
6. c
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận ,trả lời từng câu hỏi của GV.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: NHỮNG NGƯỜI GIẢN DỊ QUANH EM
@&?
Thø 3 ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian
I. Mục tiêu : 
Biết: 
-Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối qua hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng 
-Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
-Đổi một đơn vị đo thời gian.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3a
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định :
2. Bài mới : GTB
Hoạt động 1 : Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
a) Các đơn vị đo thời gian
- GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo 
H: 1 thế kỉ có bao nhiêu năm ?
H: 1 năm có bao nhiêu tháng ?
H:1 năm có bao nhiêu ngày ?
- GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo.
Bảng đơn vị đo thời gian
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
+ Đổi từ giờ ra phút : giờ = 60 phút x = 40 phút
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
+ Đổi từ phút ra giờ : 
180 phút = 3 giờ 	 180 60
	 0	3
216 phút = 3 giờ 36 phút 216 60
	 360 3,6
	 0
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1 : Gọi HS đọc đề – quan sát tranh và trả lời
- HS nêu miệng :
+ Kính viễn vọng, bút chì : ở thế kỉ 17
+ Đầu xe lửa, xe đạp, ô tô : ở thế kỉ 19
+ Máy bay, máy tính điện tử,vệ tinh nhân tạo :ở thế kỉ 20
Bài 2 : 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3 a: Viết số thập phân vào chỗ chấm :
 72 phút = 1,2 giờ	 30 giây = 0,5 phút
270 phút = 4,5 giờ 	 135 giây = 2,25 phút
- GV thu vở chấm nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò: 
 - Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- HS nhắc lại
- 1 thế kỉ = 100 năm
- 1 năm = 12 tháng
- 1 năm = 365 ngày
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- HS lên bảng đổi và nêu cách đổi
- Cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét 
-Cả lớp thảo luận nhóm đôi trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lớp làm vở.
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm.
@&?
 TiÕt 3: ChÝnh t¶: ai lµ thủ tỉ loµi ng­êi
I. Mục tiªu:
-Nghe viết đúng bài chính tả.
 -Tìm được các tên riêng trong truyện dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng 
- RÌn luyƯn ch÷ viÕt cho HS
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 2 HS lên bảng
Bài 2 : 1 HS lên viết lại các danh từ riêng có trong bài
Bài 3 : 1 HS lên giải câu đố và ghi tên các nhân vật lịch sử 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : GTB
H§ 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV đọc toàn bài chính tả.
-Cho HS đọc bài chính tả.
H :Bài chính tả nói về điều gì ?
Yªu cÇu HS t×m các tên riêng trong bài .
Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ võa t×m ®­ỵc.
-Cho HS luyện viết các tên riêng có trong bài : Chúa trời, A- đam, Ê- va, trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác – uyn, XIX.
- GV đọc các tên riêng trong bài.
- GV h­íng dÉn c¸ch viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy.
GV đọc từng câu cho HS viết.
GV đọc lại toàn bài.
GV chÊm 5-7 bµi, nhËn xÐt sưa lçi.
-GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui dân chơi đồ cổ.
- GV giảng từ : Cửu Phủ (tên 1 loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
-Tìm tên riêng trong truyện vui vừa đọc.
-Nêu được cách viết các tên riêng đó.
-Cho HS làm bài:Các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng trong truyện.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại.
+ Tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế 
+ Cách viết các tên riêng đó: Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
H: Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người như thế nào?
4. Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS nghe
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- HS nêu
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết nháp
- HS nghe
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
-HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- HS tìm và nêu
-HS dùng bút chì gạch dưới những tên riêng tìm được.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ: ch©u phi
 I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. Đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi.
-GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết.
H. Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất ?
H. Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của Hs cho hoàn chỉnh.
-Gv yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:
-Tìm số đo diện tích của châu phi.
-GV gọi HS nêu ý kiến.
-GV chốt ý đúng : Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á 
HĐ2 : Địa hình châu Phi.
-Các em hãy cùng quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi.
H. Lục điạ châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ?
H. Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi?
H. Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
-GV gọi HS trình bày trước lớp.
-GV sửa chữa cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh, sau đó gọi 1 HS dựa vào các câu hỏi trên trình bày khái quát về đặc điểm địa hình và sông ngòi của châu phi.
-GV nhận xét và chốt ý : Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
HĐ3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu Phi.
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
-GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng.
-GV yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu học tập để trả lời các câu hỏi.
+Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?
-GV sửa chữa câu trả lời của HS và KL: phần lớn diện tích châu phi là hoang mạc và các xa- van .
-GV tổ chức cho HS những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh.
-Nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay.
4. Củng cố - dặn dò :
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
-HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời. 
- HS thựchiện theo yêu cầu.
-1 HS lên bảng vừa chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn các phía đông, bắc, tây nam của châu phi.
-Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2
-1 Hs nêu ý kiến
-2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng.
.- HS trình bày, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-1 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 6 HS, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập của phiếu.
-Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó khăn cần GV giúp đỡ.
-1 nhóm Hs trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u:
liªn kÕt c¸c c©u trong bµi b»ng c¸ch lỈp tõ ng÷
I.Mục tiªu:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng cả việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập, ở mục III.
- Kh«ng d¹y bµi tËp 1.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài
+ Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng 
+ Tìm cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống : 
 - Tôi về đến nhà, nó tót đi chơi.
 - Trời hửng sáng, mẹ tôi .. dạây đi chợ.
- GV nhận xét 
3. Bài mới : GTB
Hoật động 1 : Tìm hiểu về liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
I. Phần nhận xét
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn
-GV giao việc.
 + Các em đọc lại đoạn văn.
 + Dùng bút chì gạch dưới những từ trong những từ ngữ in nghiêng lặp lại ở câu trước.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
. Trong những chữ in nghiêng từ lặp lại trong câu trước là từ đền.
Bài 2 : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS thay từ đền bằng các từ nhà, chùa, lớp trường 
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-GV chốt lại : Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng từ nhà, chùa, trường lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: Câu 1 nói về đền thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa, ngôi trường hoặc lớp.
Bài 3 : 1 HS đọc bài 
H: Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì 
- GV kết luận : Hai câu cùng nói về 1 đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn
Hoạt động 2 : Rút ghi nhớ
-Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Yêu cầu lấy VD minh hoạ
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 2 : 1 HS đọc, nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm
-Kết quả đúng: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: Thuyền, thuyền, thuyền, thuyền,thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS dùng bút chì gạch dưới từ đã viết ở câu trước.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng lớp.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- HS trả lời
- HS nghe
-2 HS nhắc lại nội dung 
-2 HS lấy ví dụ minh hoạ.
-2 HS lên làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm vở
-Lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: sÊm sÐt ®ªm giao thõa
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được:
- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân và dân MN đã tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
- Nêu cao tinh thần yêu nước của quân và dân ta để HS noi theo.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dây Tết Mậu Thân (1968)
Phiếu học tập của HS, VBT, ảnh ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 2 HS lên bảng TLCH:
H: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ? 
H: Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta
H: Nêu bài học 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : GTB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Giới thiệu về tình hình nước ta những năm 1965 - 1968
- GV giới thiệu nước ta những năm 1965 – 1968 : Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công năm 1968 là chiến thắng to lớn, tạo ra chuyển biến mới.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta ?
HĐ2:Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 (10- 12)'
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau : 
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dâỵ Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét kết quả và thống nhất.
HĐ2:Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968
- Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- Tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý nghĩa.
4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS nghe 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chia thành các nhóm nhỏ cùng thảo luận để giải quyết các yêu cầu.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
 I. Mơc tiªu 
 Sau bµi häc HS biÕt:
- HS biÕt cđng cè, thùc hµnh kü n¨ng vỊ hµnh vi ®¹o ®øc nh­:
+ Cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh, kÝnh giµ yªu trỴ, t«n träng phơ n÷, hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh, yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc 
- Cã thãi quen lµm viƯc cã Ých cho m×nh vµ cho mäi ngêi.
- BiÕt phª ph¸n vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng viƯc lµm kh«ng ®ĩng.
II. §å dïng d¹y häc
- GiÊy, bĩt .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
*KiĨm tra bµi cị
- Gäi HS ®äc ghi nhí bµi : Em yªu quª h­¬ng 
- GV nhËn xÐt- ghi ®iĨm.
*Bµi míi 
Giíi thiƯu bµi: Bµi häc h«m nay c¸c em sÏ «n tËp vµ thùc hµnh kü n¨ng gi÷a häc kú II
- Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
- HS ®äc.
- HS nghe.
- HS nh¾c l¹i.
 Ho¹t ®éng 1 : 
 Em sÏ lµm g×?
- Y/c HS lµm viƯc nhãm.
- Ph¸t phiÕu vµ Y/C lÇn l­ỵt ghi l¹i c¸c viƯc em dù ®Þnh sÏ lµm ®Ĩ tá sù kÝnh giµ yªu trỴ, t«n träng phơ n÷.
- Y/C lµm viƯc c¶ líp.
- Y/C gi¶i thÝch mét sè c«ng viƯc.
- GV - NX.
KL: C« mong c¸c em sÏ lµm ®ĩng nh÷ng ®iỊu dù ®Þnh vµ lµ ng­êi con hiÕu th¶o.
- HS ghi l¹i.
- HS ®äc kÕt qu¶.
- HS gi¶i thÝch
Ho¹t ®éng 2: 
 thi KĨ chuyƯn.
- Y/C HS lµm viƯc theo nhãm 
+ Ph¸t cho HS giÊy bĩt.
- HS lµm viƯc theo nhãm 4
- KĨ cho c¸c b¹n trong nhãm nghe tÊm g­¬ng hiÕu th¶o mµ em biÕt .
VD: ( bµi th¬: Th­¬ng «ng).
- LiƯt kª ra giÊy c¸c c©u thµnh ng÷, tơc ng÷, ca dao.... .
 . ¸o mĐ c¬m cha
 . ¥n cha nỈng l¾m cha ¬i
NghÜa mĐ b»ng trêi chÝn th¸ng c­u mang.
 . LiƯu mµ thê mĐ kÝnh cha
§õng tiÕng nỈng nhĐ ng­êi ta chª c­êi.
 Ho¹t ®éng 3 :
Bµy tá ý kiÕn
- Y/C HS th¶o luËn nhãm, bµy tá ý kiÕn vỊ c¸c T/h sau:
 1. S¸ng nay c¶ líp ®i lao ®éng trång c©y xung quanh tr­êng. Hång ®Õn rđ Nhµn cïng ®i. V× ng¹i trêi l¹nh, Nhµn nhê Hång xin phÐp hé víi lý do bÞ èm. ViƯc lµm cđa Nhµn lµ ®ĩng hay sai?
 2. ChiỊu nay líp ®ang nhỉ cá ngoµi v­ên víi bè th× Toµn sang rđ ®i ®¸ bãng. MỈc dï rÊt thÝch ®i nh­ng L­¬ng vÉn tõ chèi vµ tiÕp tơc giĩp bè c«ng viƯc.
KL: Ph¶i tÝch cùc tham gia lao ®éng ë gia ®×nh, nhµ tr­êng vµ n¬i ë phï hỵp víi søc khoỴ vµ hoµn c¶nh b¶n th©n.
Cđng cè - DỈn dß:
- ThÕ nµo lµ hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh 
- Nh­ thÕ nµo lµ t«n träng phơ n÷
- DỈn chuÈn bÞ bµi sau.
- HS th¶o luËn ®¹i diƯn tr×nh bµy kÕt qu¶ : 
T/h1: Sai. V× lao ®éng trång c©y xung quanh tr­êng lµm cho tr­êng häc s¹ch ®Đp h¬n. Nhµn tõ chèi kh«ng ®i lµ l­êi lao ®éng, kh«ng cã tinh thÇn ®ãng gãp chung cïng tËp thĨ.
T/h2: ViƯc lµm cđa L­¬ng lµ ®ĩng. Yªu lao ®éng lµ ph¶i thùc hiƯn viƯc lao ®éng ®Õn cïng, kh«ng ®ỵc ®ang lµm th× bá dë.
lµ ®ĩng.
@&?
Thø 4 ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: cưa s«ng
I. Mục tiêu:
 -Biết cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ
-Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
- Gi¸o dơc HS ý thøc BVMT.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Họat động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. “Phong cảnh đền Hùng.”
H: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? 
H: Đ ọc bài, nêu đại ý của bài.
GV nhận xét
3. Bài mới :Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ?
Giảng:Cách nói cửa sông của tác giả rất đặc biệt. Nó làm cho người đọc cảm thấy cửa sông rất thân quen. Biện pháp độc đáo đó gọi là lối chơi chữ, tác giả nói cửa sông giống như một cái cửa của dòng sông mở ra để sông đi vào biển lớn.
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Phép nhân hoá trong khổ thơ, tác giả đã nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài thơ và nêu câu hỏi:
+ Qua h/ ảnh cửa sông, t/giả muốn nói đến điều gì?	- Rút ra đại ý bài.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
- Yêu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, HS cả lớp theo dõi, nêu cách đọc toàn bài.
- GV chốt cách đọc (Theo mục I)
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,5.
- Treo bảng phụ có viết 2 khổ thơ.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc diễn cảm và HTL khổ thơ 4 -5.
- Yêu cầu h đọc thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV giĩp HS thÊy ®­ỵc t¸c dơng cđa cưa s«ng tõ ®ã gi¸o dơc ý thøc biÕt quý träng vµ b¶o vƯ m«i tr­êng thiªn nhiªn.
- Về nhà học thuộc bài thơ.Chuẩn bị bài “Nghĩa thầy trò”.
- Nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
 -HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận, tìm đại ý bài. 
3 HS nhắc lại nội dung chính.
- HS luyện đọc khổ thơ.
- HS thi đua đọc diễn cảm.
- 3HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
@&?
TiÕt 2: To¸n: céng sè ®o thêi gian
I. Mục tiêu : 
 Biết:
-Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài tốn đơn giản 
- HS làm bài 1(dịng 1,2), bài 2.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : - 1 HS lên bảng viết lại bảng đơn vị đo thời gian 
Bài 3 : Viết số thập phân vào chỗ chấm : 
 85 phút = giờ	 72 giây = . phút
250 phút = giờ 	 145 giây = .. phút
- GV nhận xét 
3. Bài mới : GTB
Hoạt dộng 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- GV nêu ví dụ SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính 
 3 giờ 15 phút
 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy : 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút
- Tương tự ví dụ 2 : 
* Rút nhận xét :
+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
Hoạt dộng 2: Luyện tập 
Bài 1dßng 1,2 : Tính
 7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút
 5 năm 6 tháng 6 giờ 32 phút
12 năm 15 tháng 9 giờ 37 phút
 3 ngày 20 giờ	 8 phút 45 giây
 4 ngày 13 giây	 6 phút 15 giây
 7 ngày 33 giây 14 phút 60 giây
Bài 2 : HS đọc đề, nêu yêu cầu
H: Bài toán cho biết gì ?
H: Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS lêng bảng làm
- GV sửa bài nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS làm VBT 
- HS nêu
- 1 HS nêu cách tính
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào b¶ng con
- HS nhắc lại
- 4 HS lên bảng tính và nêu cách tính
- Cả lớp làm b¶ng con
- 2 HS phân tích đề.
- HS trả lời
- HS làm vở
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: «n tËp: vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng
I. Mục tiêu : Giúp HS :
Ơn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Đồ dùng dạy học :
 + Phiếu học tập. Hình minh hoạ I trang 101, SGK, cắt rời từng hình.
- Chuẩn bị theo nhóm :
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : H. Đồng có tính chất gì ? T

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2017_2018.doc