Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018

HĐ1:Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn.

- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu : đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.

Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.

H : Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta ?

H: Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?

H :Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?

 - GV nêu :Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương đảng quyết định mở đường Trường Sơn . Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối liền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến.

 HĐ 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.

 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu :

+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.

+ Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.

 - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt.

 

doc 23 trang quynhdt99 03/06/2022 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
Thứ hai ngày 26 tháng2 năm 2018
TiÕt 2 To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu : 
-Biết vận dụng cơng thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài tốn cĩ liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp
- HS làm bài 1, bài 2(cét 1) 
II Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : 2 HS lên bảng
H: Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương ? 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : GTB
Hoạt động 1 : Ôn tập về tính diện tích và thể tích của hình lập phương và HHCN
Bài 1 :
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính DT và thể tích HLP
- 1 HS lên tóm tắt và giải
Đáp số : Stp :37,5 (cm2)
 V : 15,625 (cm3)
Bài 2 (cét 1) : Viết số đo thích hợp vào chỗ trống :
- Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng 
- GV sửa bài chốt lời giải đúng
4. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT
1 HS đọc đề, phân tích đề – lớp theo dõi
- 2 HS nhắc và nêu công thức
- Lớp làm vào b¶ng conû.
- HS làm cá nhân
- Lớp nhận xét
- 2 HS phân tích đề – lớp theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu.
@&?
TiÕt 3 TËp ®äc: luËt tơc x­a cđa ng­êi ª-®ª
I. Mục tiªu
-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
H: Nêu đại ý 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : 
a. Giíi thiƯu bµi: Cho HS quan s¸t tranh
b. LuyƯn ®äc
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
c.Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
H: Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
GV chốt lại: các loại tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng ?
-GV : người Ê-đê đã dùng luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta.
* Ý nghĩa : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 
d. Luyện đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ chép đoạn từ Tội không hỏi mẹ cha cũng là có tội và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Luyện đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
-Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- Thực hiện trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS nêu cách đọc, 1 em đọc thể hiện.
- HS luyện đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một vài HS thi đọc.
@&?
Tiết 4: Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 - HS thực hành lắp mạch điện đơn giản;
 - Làm được thí nghiện đơn giản trên mach điện cĩ nguồn điện là pin phát hiện vật dẫn và vật cách điện.
II. CHUẨN BỊ
 Pin, bĩng đèn, dây đồng cĩ vỏ bọc bằng nhựa, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
1.Ổn định, kiểm tra bài cũ:
- tiết trước ta học bài gì?
2.Bài mới:
*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- GV: Để lắp mạch điện đơn giản ta cần những vật liệu gì?
- GV đưa mạch điện lăp sẵn và chèn một mảnh nhựa vào, yêu cầu HS quan sát nhận xét
- Gv đĩ là vật cách điện, để hiểu rõ hơn trong quá trình lắp mạch điện đơn giản hơm nay chúng ta tiếp tục khám phá.
 GV ghi mục bài lên bảng.
*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi 
*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu
*Bước 5: Kết luận
GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở khoa học
-Yêu cầu HS trình bày bài học
3. Củng cố, dặn dị:
 -GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS TL	
-HS theo dõi
- Bĩng đèn khơng sáng
-HS tự ghi những điều em nghĩ
VD: - Nhựa khơng cho dịng điện chạy qua.
Cao su khơng cho dịng điện chạy qua.
 -.......................
 - Sắt cho dịng điện chạy qua.
 - Đồng cho dịng điện chạy qua.
* HS tự nêu câu hỏi
- Tại sao khi chèn mảnh nhựa vào mạch điện thì bĩng đèn khơng sáng ?
- Tại sao khi chèn mảnh bìa vào mạch điện thì bĩng đèn khơng sáng ?
- Nếu dùng dây cao su nối hai cực của pin thì bĩng đền cĩ sáng khơng?
-Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình lắp mạch điện cĩ nguồn điện làpin để thắp sáng đèn sau đĩ ngắt một chỗ nối trong mạch điện để tạo ra cho mạch hở ghi kết quả vào phiếu học tập
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn khơng sáng
Nhựa
x
K cho dịng điện chạy qua
Đồng
x
cho dịng điện chạy qua
Cao su
Thủy tinh
Bìa
Sứ
-Các vật liệu bằng kim loại cho dịng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín vì vậy đèn sáng
- các vật bằng cao su, sứ, nhựa... khơng cho dịng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn khơng sáng. 
 - HS trình bày bài học
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: LỚP HỌC GIẢN DỊ
@&?
Thø 3 ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2018
TiÕt 2 To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu :
-Biết tính tỉ số phần trăm của một số , ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tich một hình lập phương khác.
- HS lµm bài 1, bài 2 
II. Hoạt động : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : GV ghi sẵn đề bài lên bảng :
Một bể có chiều dài 25dm, chiều rộng 20dm, chiều cao 15dm
a.Tính xem bể chứa được bao nhiêu lít nước?
b.Người ta bơm vào bể 1250 lít nước thì mực nước trong bể cao bao nhiêu ? 
-1 HS lên bảng làm bài; cả lớp làm bài vào vở nháp 
- Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới : Giới thiệu : giới thiệu tiết học 
Bài 1/124 : Yêu cầu HS mở SGK đọc phần tính nhẩm 15% của bạn Dung 
H. Cho biết Dung tính nhẩm như thế nào ?
H. Để tính được 15% của 120 Dung đã lần lượt làm làm thế nào ?(Dung tính 10% ; 5% rồi 15% )
 10% gấp đôi 5% ; 15% gấp ba 5% 
 hoặc 15% = 10% + 5% 
- GV chốt lại: Để nhẩm được 15% của 120, bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ 10% ; 5% và 15% với nhau
 1a)Có thể phân tích 17,5% thành tổng các tỉ số phần trăm nào ?
 ( 17,5% = 10% + 5% + 2,5% )
- Yêu cầu đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Thống nhất cách tính đúng :
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
 Vậy 17,5% của 240 là 42
H. Ta còn có thể tính 17,5% của 240 bằng cách nào ?
 ( 240 : 100 x 17,5 = 420 )
 1b) 
- Gọi HS trình bày cách tính (có thể tính bằng nhiều cách)
- Nhận xét thống nhất các cách làm đúng 
 VD : 35% = 30% + 5% hoặc 35% = 5% x 7 
10% của 520 là 52 ; 30% của 520 = 52 x 3 = 156
 5% của 520 là 26 . Vậy 35% của 520 là 182
Bài 2/124 
H. Thể tích hình lập phương bé là bao nhiêu?
H. Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là bao nhiêu ?
H. Vậy tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình a lập phương bé là bao nhiêu ? 
H. Bài tập yêu cầu ta tính gì ?
H. Biệt tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3 : 2 vậy tỉ số phần trăm là bao nhiêu ? 
 + Từ đó suy ra thể tích hình lập phương lớn 
- GV nhận xét thống nhất bài làm đúng.
 Bài giải :
 Tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Vậy tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là :
 3 : 2 = 1,5 
 1,5 = 150%
 Thể tích hình lập phương lớn là :
 64 x = 96(cm2 )
 Đáp số : 150% ; 96cm2 
4. Củng cố - Dặn dò :Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị tiết sau 
- 1HS đọc to 
- Cả lớp đọc thầm 
- Suy nghĩ, nhận xét nhận ra cách tính của bạn Dung 
- Trình bày cách tính của Dung
- Lớp góp ý bổ sung 
- Đọc yêu cầu đề bài phần a
- 1HS đọc to ; cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi 
- Tiến hành tính toán làm bài vào vở bài tập 
- 1HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Đọc đề bài và tự làm bài 
- Trình bày bài làm trước lớp 
- Lớp theo dõi nhận xét 
- 1HS dọc to đề bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 
- Tiến hành làm bài 
- 1HS lên bảng làm bài 
- cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét chữa bài 
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: nĩi non hïng vÜ
I. Mục tiêu yêu cầu: 
-Nghe-viết đúng ài Chính tả ( Nghe – viết) : viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 
-Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
- Học sinh khá, giỏi giải được các câu đố và viết đúng các tên nhân vật lịch sử (BT3)
II.Các hoạt động dạy học.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết tên riêng trong đoạn thơ: Cửa gió Tùng Chinh
- Các từ : Hai Ngµn, Ng· Ba , Tïng Chinh, Pï Mo, Pï Xai, 
GV nhận xét
3.Bµi míi : Giới thiệu bài : 
H§ 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV đọc toàn bài chính tả.
H: §o¹n v¨n cho em biÕt ®iỊu g× ?
H: §o¹n v¨n miªu t¶ vïng ®Êt nµo ?
- Yªu cÇu HS t×m c¸c từ khó, chữ dễ lẫn.
Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ võa t×m ®­ỵc.
Cho HS tìm các tên riêng trong bài.
- GV h­íng dÉn c¸ch viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy.
GV đọc từng câu cho HS viết.
GV đọc lại toàn bài.
GV chấm 5-7 bµi, nhËn xÐt sưa lçi.
H§2: Luyện tập
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề.
Gäi HS nhËn xÐt bµi b¹n lµm trªn b¶ng.
GV nhận xét, chốt lại lời giải.
+ Tªn ng­êi, tªn d©n téc: §¨m S¨n, Y Sun, M¬-n«ng, N¬ Trang L¬ng, A-ma D¬-hao.
+ Tªn ®Þa lÝ : T©y Nguyªn, s«ng Ba.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
Yªu cÇu HS lµm bµi theo nhãm bµn.
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố –dỈn dß.
 -Nhận xét tiết học.
- VỊ nhµ viÕt l¹i tªn 5 vÞ vua, häc thuéc lßng c¸c c©u ®è ë bµi tËp 3, ®è l¹i ng­êi th©n.
-HS lắng nghe, theo dõi ở SGK.
- HS t×m vµ nªu c¸c tõ ng÷ : tµy ®×nh, hiĨm trë, lå lé , chäc thđng, Phan - xi- p¨ng, ¤ Quy Hå, Sa Pa, Lµo Cai, 
- 2 HS lªn b¶ng viÕt, líp viÕt vë nh¸p. 
HS tìm tên riêng, nêu cách viết.
HS l¾ng nghe.
- HS nghe vµ viết bµi vào vở.
HS soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
1 HS đọc 
2 HS viÕt c¸c tªn riªng cã trong ®o¹n th¬ lªn b¶ng, c¶ líp viÕt vµo vë.
1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
HS làm bµi.
- Nhận xét.
@&?
TiÕt 4 §Þa lÝ: «n tËp
I . Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: 
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị : GV: Bản đồ tự nhiên thế giới; Phiếu học tập bài 2.
III. Các hoạt động :
1.Ổn định : 
2.Bài cũ: “Một số nước ở châu Âu”
 H. Nêu đặc điểm về vị trí, diện tích và dân số của Liên Bang Nga? 
 H. Nêu đặc điểmvề vị trí, điều kiện tự nhiên của nước Pháp ? 
 H. Nêu bài học ? 
3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí, giới hạn của châu Á, châu Âu. (12’)
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. GV gọi một số HS lên bảng :
 H. Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ?
H. Chỉ một số dãy núi: Hi –ma –lay –a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ ?
- GV cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: Ôn tập về dặc điểm tự nhiên, dân số, kinh tế của châu Á, châu Âu . (18’)
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập như sau:
Tiêu chí
Châu Á
Châu Âu
Diện tích 
Khí hậu 
Địa hình 
Chủng tộc 
Hoạt động kinh tế
- Yêu cầu các nhóm trao đổi và chọn các ý đúng yêu cầu để điền vào phiếu. Nhóm nào điền xong thì dán lên bảng.
- Cho các nhóm làm việc.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố – Dặn dò: 
-2HS nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài
- Quan sát bản đồ, một số HS lên bảng thực hành chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn và hoàn thành bài tập vào phiếu học tập.
Các nhóm nhận xét đánh giá kết quả của nhóm bạn.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1 LuyƯn tõ vµ c©u: më réng vèn tõ: trËt tù an ninh
I. Mục tiªu: 
- Làm được BT1; tìm được một số DT, Đt cĩ thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ đã chovà xếp được vào nhĩm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II. Hoạt động : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
- Đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến 
- Nhắc lại ghi nhớ
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1/59
- Nhắc HS đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
- Nhận xét thống nhất kết quả đúng : câu (b) 
Bài 4/59 : 
 Từ ngữ chỉ việc làm : Nhớ số điện thoại/ Nhớ địa chỉ, số nhà người thân; gọi điện 113 ; 114; 115 / kêu lớn để người xung quanh biết / chạy đến nhà người quen / không mang đồ trang sức đắt tiền / khoá cửa; không mở cửa cho người lạ.
 Những từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức : nhà hàng/ cửa hiệu/ trường học/ đồn công an/ . . .
 Từ ngữ chỉ những người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ bên cạnh : ông bà/ chú bác/ người thân/ hàng xóm/ bạn bè.
4. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học 
- Nhắc HS đọc lại bài; ghi nhớ những việc cần làm để bảo vệ an toàn cho bản thân 
- 3 HS đặt
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng.
- Phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét bổ sung
- 1HS đọc to yêu cầu đề bài ( đọc cả giải nghĩa từ)
- Cả lớp theo dõi SGK
- Trao đổi trong nhóm : mỗi HS thực hiện một phần 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét chữa bài
@&?
TiÕt 2 LÞch sư: §­êng tr­êng s¬n
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS nªu ®­ỵc :
+ BiÕt ®­êng Tr­êng S¬n víi viƯc chi viƯn søc ng­êi, vị khÝ, l­¬ng thùc,... cđa miỊn B¾c cho c¸ch m¹ng miỊn Nam, gãp phÇn to lín vµo th¾ng lỵi cđa c¸ch m¹ng miỊn Nam.
+ §Ĩ ®¸p øng nhu cÇu chi viƯn cho miỊn Nam, ngµy 19- 5 – 1959, trung­¬ng §¶ng quyÕt ®inh më ®­êng Tr­êng S¬n( ®­êng Hå ChÝ Minh).
+ Qua ®­êng Tr­êng S¬n, miỊn B¾c ®· chi viƯn søc ng­êi, søc cđa cho miÕn Nam, gãp phÇn to lín vµo sù nghiƯp gi¶i phãng miỊn Nam.
II Chuẩn bị : GV - Các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập
- HS :Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về đường Trường Sơn, về những hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn.
III Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định:
 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi, GV nhận xét và ghi điểm .
? Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? 
? Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc và xây dựng Tổ quốc ? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1:Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu : đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.
Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
H : Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta ?
H: Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?
H :Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
 - GV nêu :Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương đảng quyết định mở đường Trường Sơn . Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối liền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến.
 HĐ 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu :
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.
 - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt.
 - GV kết luận : Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
 HĐ3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- GV nêu: Hiểu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng máy bay thả xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh.
 4. Củng cố – dặn dò: + Em hãy nêu sự phát triển của con đường ?
 + Việc nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta ?
- HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn.
- HS phát biểu ý kiến, nếu chưa đúng thì HS khác nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- Cả nhóm tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.
- 2HS thi kể trước lớp.
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.
- HS trao đổi với nhau, sau đó 1HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang gia nhập vào đời sống quốc tế.
 - Tích cực học tập, rèn luyện đẻ góp phần xây dựng và boả vệ quê hương đất nước.
 - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hoà về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. 
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt nam và một số khác.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Làm bài tập 1 SGK.
MT:Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
HĐ2:Đóng vai( BT3 SGK)
MT:HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
HĐ3:Triển lãm nhỏ( BT4 SGK)
MT:HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu một số sự kiện lịch sử mà em biết ?
 - Đọc một bài thơ thể hiện tình yêu đất nước.
* Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu bài học.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Giao nhiệm vụ cho từng nhóm : GT một sự kiện, bài thơ,... lien quan đến chủ đề Việt Nam.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét rút kết luận :
- Ngày 2/9 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 7/5 chiến thắng Điện Biên Phủ.
-Bến nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, ....
* Yêu cầu các nóm thảo luận chọn chủ đề, chọn người làm hướng dẫn viên giới thiệu với các bạn về đất nước, con người Việt Nam.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét, rút kết luận : cách GT và các kiến thức cần thiết. 
* Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Cho cả lớp quan sát nhận xét.
- Nhận xét chung.
-Trình bày bài hát theo chủ đề dã chọn.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu yêu cầu bài.
-Nêu lại đề bài.
* Làm việc theo nhóm, tìm hiểu theo yêu cầu của giáo viên.
-Lần lượt các nhóm lên ttrình bày theo chủ đề.
- Nêu các chủ đề về danh nhân.
-Cacù sự kiện lịch sử.
-Các địa danh nổi tiếng.
* Thảo luận theo nhóm, chọn chủ đề, soạn nội dung HD, chọn đại diện cho nhóm lên hướng dẫn.
- Đại diện cácnhóm lên trình bày, lắng nghe nhận xét các phần trình bày.
* Nhận xét bổ sung cho các nhóm.
* Trình bày tranh theo chủ đề bài.
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Bình chọn bức tranh có nội dung tốt và đẹp.
-Bình chọn giọng câchycủa lớp. 
@&?
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: hép th­ mËt
I. Mục tiªu : 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long, những chiến sĩ tình báo. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị :Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III. Hoạt động :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Ổn định : 
Bài cũ : - Kiểm tra 2 HS đọc bài “Luật tục xưa của người Ê –đê” và trả lời một số câu hỏi trong sgk. 
H. Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? 
H. Những việc nào mà người Ê – đê xem là có tội ?
 H. Nêu đại ý bài ? 
Bài mới :Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 - 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H. Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ? 
H. Hộp thư mật dùng để làm gì ? 
H. Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? 
H. Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ? 
H. Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long . Vì sao chú làm như vậy ? 
H. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ? 
- GV gợi ý để HS rút ra nội dung bài .
Đại ý : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Gọi HS nhắc lại .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV cho 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, mỗi em đọc một đoạn.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc cho HS.
-GV cho đọc diễn cảm theo cặp .
- Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
4. Củng cố - Dặn dò : -Nhắc lại nội dung bài. 
- GV liên hệ GD – nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau “Phong cảnh đền Hùng”
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- HS trao đổi và rút ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung 
- 1-2 HS nhắc lại. 
- 4 HS đọc 4 đoạn, lớp nhận xét.
- HS theo dõi 
- Các nhóm đọc 
- Đại diện 2 dãy thi đọc , lớp theo dõi bình xét bạn đọc hay.
@&?
TiÕt 2: To¸n: Bµi ®äc thªm
 h×nh trơ- h×nh cÇu
I. Mục tiêu :
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu
- Biết xác định các đồ vật cĩ dang hình trụ, hình cầu 
II. Chuẩn bị :
GV : Một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. . .
III. Hoạt động : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định 
2. Bài mới : Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình trụ :
 1) Giới thiệu hình trụ
- GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình trụ : hộp chè, hộp sữa.
- Giới thiệu 2 mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
H. Hình trụ có những đặc điểm gì ?
 Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau
Giới thiệu hình cầu 
- Giới thiệu quả bóng đá, quả bóng bàn. . . . có dạng hình cầu
H. Những đồ vật nào không phải hình cầu ?
( quả trứng , bánh xe. . . )
H. Vậy hình trụ và hình cầu khác nhau chỗ nào?
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 2/126 : 
 Quả bóng bàn hình cầu
Bài 3/126 : Cho HS thi kể tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Nhận xét và công bố kết quả, nhóm nào nêu được và đúng những đồ vật có dạng hình trụ và hình câu là thắng.
4. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học 
- Về nhà tìm thêm những đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Giới thiệu thêm những đồ vật có dạng hình trụ.
- Nêu nhận xét về những đồ vật không có dạng hình trụ
- Nêu một số đồ vật có dạng hình cầu
- Trao đổi khi không nhất trí những đồ vật bạn đưa ra.
- Cả lớp quan sát hình vẽ và chọn ra hình có dạng hình trụ.
- Trình bày. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và ghi nhanh ra giấy những đồ vật các em biết có dạng hình trụ và hình cầu
- Trình bày kết quả làm việc của các nhóm 
@&?
TiÕt 4: Khoa häc:
an toµn vµ tr¸nh l·ng phÝ khi sư dơng ®iƯn
I.Mục tiêu : Sau bài học , giúp HS :
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an tồn, tiết kiệm điện.
Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện 
II. Chuẩn bị : -Chuẩn bị theo nhóm :
+ Một vài dụng cụ, máy mócsử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi pin (một số pin tiểu và pin trung )
+Tranh ảnh , áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn .
 - Chuẩn bị chung : cầu chì 
 - Hình và thông tin trang 98, 99 SGK .
III. Hoạt động dạy học : 	
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : “Lắp mạch điện đơn giản” (tiết 2).
 H. Thế nào là vật dẫn điện ? Cho ví dụ 
 H. Thế nào là vật cách điện ? 
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật .
- GV Yêu cầu HS quan sát các hình thảo luận các câu hỏi trang 102 SGK : 
H. Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao ? 
H. Liên hệ thực tế : Khi ở nhà và ở trường , bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và những người khác ?
- GV cho đại diện các nhóm trình bày .
- GV nhận xét, bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện ( dù các vật đó cách điện) ,bẻ , xoắn dây điện ( vừa làm hỏng ổ điện và dây điện , vừa có thể bị điện giật)
Hoạt động 2: Thực hành . 
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin và trả lời câu hỏi trang 99sgk .
H. Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn diện 12Vcho dụng cụ dùng diện có số vôn quy định là 6V ?
H. Nêu vai trò của cầu chì , của công tơ điện ?
- GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ thiết bị điện (có ghi số vôn ). GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm : Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chí khác. Tuyệt đối không được thay cầu chì bằng dây sắt hoặc dây đồng. 
Hoạt động 3 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
- GV cho HS làm việc theo cặp : HS thảo luận câu hỏi :
H. Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm ?
H. Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện 
- GV cho một số HS trình bày về việc sử dụng diện an toàn và tránh lãng phí.
- GV cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà (HS tìm hiểu trước ) trao đổi với bạn bên cạnh với câu hỏi sau :
H. Mỗi tháng gia bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền ?
H. Ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện Có thể làm gì để tiết kiệm điện , tránh lãng phí khi sử dụng điện ?
- GV cho HS trình bày trước lớp .
- GV nhận xét và chốt lại vấn đề trên .
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/98,99
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học – GDHSbiết tiết kiệm điện 
 -Về học bài –Chuẩn bị bài sau “Ôn tập”
- HS quan sát hình trao đổi nhóm 2 và trả lời câu hỏi ..
- Đại diện mỗi nhóm trình bày,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2017_2018.doc