Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo dục tập thể: CHỦ NHIỆM

I. Mục tiêu

+ HS tham gia sinh hoạt nghiêm túc.

+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 23

+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh

II. Nội dung sinh hoạt

1. HS sinh hoạt tại lớp, kiểm tra sĩ số đầu buổi sau dịp nghỉ Tết

2. Báo cáo tình hình sức khỏe, người thân về từ vùng dịch.

3. Phổ biến kế hoạch tuần

- Học tiếp chương trình tuần 23

- Kiểm tra việc làm đề cương ở nhà của học sinh

- Nhớ thực hiện tốt vệ sinh phòng dịch

- Vệ sinh phong quang trường lớp.

- Thực hiện tốt nội quy lớp học,nền nếp của Đội.

 

doc 28 trang cuongth97 04/06/2022 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai, ngày 15 tháng2 năm 2021
 ( Đã dạy bù)
Giáo dục tập thể: CHỦ NHIỆM 
I. Mục tiêu
+ HS tham gia sinh hoạt nghiêm túc.
+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 23
+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh
II. Nội dung sinh hoạt
HS sinh hoạt tại lớp, kiểm tra sĩ số đầu buổi sau dịp nghỉ Tết
Báo cáo tình hình sức khỏe, người thân về từ vùng dịch.
Phổ biến kế hoạch tuần
- Học tiếp chương trình tuần 23
- Kiểm tra việc làm đề cương ở nhà của học sinh
- Nhớ thực hiện tốt vệ sinh phòng dịch 
- Vệ sinh phong quang trường lớp.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học,nền nếp của Đội.
Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Quan án là người thông minh,có tài xử kiện.
- Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc diễn cảm văn xuôi.
II. Đồ dùng- Tranh minh hoạ bài học.
 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng 
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30p)
- Gọi HS khá đọc bài.NX.
- Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
 * Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (rưng rưng, khung cửi,biện lễ, )
- GV đọc mẫu toàn bài giọng kể hồi hộp, hào hứng thể hiện niềm khâm phục của người kể chuyện với ông quan án.
Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk
Hỗ trợ: Câu hỏi phụ:Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
Chốt ý rút nội dung bài.(MT1,ý 2)
 Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Bài học ca ngợi ai? Về điều gì? Em học tập ở điểm nào?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Dặn HS đọc bài cho người thân nghe, chuẩn bị bài: Chú đi tuần.
- HS đọc và trả lời câu hỏi sgk.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
- Học sinh luyện đọc trong nhóm .
- Các nhóm đọc thể hiện trước lớp.
- HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS phát biểu
- HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc.
-Nhắc lại nội dung bài.
 Toán XĂNG -- TI –MÉT KHỐI; ĐỀ - XI - MÉT KHỐI.
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng ban đầu về xăng – ti - met khối; Đề - xi - met khối. Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ giưũa 2 đơn vị đo thể tích:xăng – ti - mét khối, đề - xi - met khối.
- Vận dụng để giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối;đề-xi-met khối.
II. Đồ dùng:
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: Tính DT xung quanh hình lập phương cạnh 3,4 cm ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(10p)
Giới thiệu 2 đơn vị đo thể tích: Xăng-ti-mét khối;Đề-xi-mét khối.
+Giới thiệu hình lập phương có cạnh 1dm và 1 cm cho HS quan sát, nhận xét.
+Giới thiệu tên gọi , kí hiệu của đơn vị đo cm3 và dm3(sgk)
+Cho HS quan sát để nhận ra mối quan hệ giữa cm3 và dm3(sgk): 1dm3= 1000cm3.
+Cho HS nhắc lại (sgk)
HĐ3: Luyện tập thực hành (20p)
Bài 1: 
Hướng dẫn HS dùng bút chì điền vào sgk.Gọi HS nối tiếp đọc bài.GV chốt bài đúng trên bảng phụ.
Bài 2: 
Tổ chức cho HS Làm bài lần lượt vào bảng con.Nhận xét,chữa bài,chốt lời giải đúng:
Lời giải: 
1dm3 = 1000cm3 ; 5,8dm3 = 5800cm3 ;
375 dm 3= 375000cm3
dm3 = 800cm3 
 HĐ4: Củng cố dặn dò.(2p)
- Qua bài học em hiểu thêm điều gi?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
-HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.Nhận xét,chữa bài.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
-HS quan sát,nhận xét.đọc kết luận trong sgk.
- HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài vào bảng con.
- Các đơn vị đo thể tích 
Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Biết tổ quốc em là Tổ quốc Việt nam;Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống Quốc tế
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,kinh tế,văn hoá vủa Tổ quốc Việt Nam.Yêu mến tự hào về Tổ quốc Việt Nam.
GDMT:Bảo vệ ,giữ gìn môi trường cũng là một biểu hiện của TY tổ quốc.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: Nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(10p)
Tìm hiểu các thông tin trong sgk bằng hoạt động nhóm.
+Chia nhóm,giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu giới thiệu các thông tin trong sgk
+Gọi đại diện nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Việt Nam có nền văn hoá lâu đời,có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào.Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
HĐ3: Luyện tập thực hành (20p)
Thực hiện yêu cầu bài 2 trong sgk bằng hoạt động cá nhân:
- Gọi một số HS giới thiệu về lá Quốc kì,về bác Hồ,về áo dài,về văn miếu Quốc Tử Giám.
- Cho HS thảo luận nhóm Theo các câu hỏi:
+Em biết thêm những gì về đất nước con người Việt Nam?
+Chúng ta cần phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước.
+Gọi đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:(Ghi nhớ sgk)
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
- Qua bài học em hiểu thêm điều gi?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
-HS thảo luận nhóm gới thiệu các thông tin trong sgk
- HS lần lượt giưói thiệu theo yêu cầu bài 2 sgk.
-HS thảo luận nhóm trả lời.
- Đọc ghi nhớ sgk
-Liên hệ bản thân.
HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
 Buổi chiều. 
Chính tả (Nhớ-Viết) CAO BẰNG
 I. Mục tiêu
- HS nhớ -viết đúng,trình bày đúng 4 khổ đầu trong bài thơ Cao Bằng
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người,tên địa lý Việt Nam.
- GDMT: Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: viết bảng con 2 từ Hồ Gươm,
Tháp Bút
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+Tìm những chi tiết nói lên vẻ đẹp kì vĩ của Cao Bằng?
Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc, ),Những từ nhữ dễ lẫn: (vượt,suối khuất rì rào,..)
-Yêu cầu HS Nhớ -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi.
- Chấm, NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 ( cá nhân):
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Mốt HS làm bảng nhóm, Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng.
Lời giải: Các từ cần điền: Côn Đảo,Võ Thị Sáu;Điện Biên Phủ,Bế Văn Đàn;Công Lý,Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3 ( Nhóm)HS đọc bài,Gạch chân dưới những từ cần viết hoa trên bảng phụ.Lần lượt viết các từ đó vào bảng con,một HS viết lại trên bảng phụ:
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- GDMT:Em có nhận xét gì về cảnh vật thiên nhiên ở hai bài thơ: Cao Bằng và Cửa ngõ Tùng Chinh?Em có thể làm gì để môi trường thiên nhiên quê em đẹp như vậy? 
- Dăn HS luyện viết ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
- HS theo nhóm Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS cá nhân luyện viết từ tiếng khó vào bảng con, nhớ-viết bài vào vở,sửa lỗi.
-HS làm vở và bảng nhóm.
-HS viết bảng con.
-HS liên hệ bản thân.
-Nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam.
- Hai Ngàn, Ngã Ba, PùMo, Pù Xa,..
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của các từ trật tự, an ninh.
- Làm được các BT1, BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng học nhóm, bút dạ, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: Yêu cầu HS làm bài tập 2,3 phần luyện tập của tiết Luyện từ và câu trước
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành.(25p)
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
? Vì sao em chọn ý c mà không chọn ý a hay ý b?
- Giáo viên nhận xét, và giải thích thêm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 (Gợi ý HS dùng báut chì gạch chân dưới những từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông có trong đoạn văn.
- Hãy sắp xếp các từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông vừa tìm được vào nhóm nghĩa:
- Lực lượng bảo vệ trật tự an toàn GT: cảnh sát giao thông
- Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn GT: tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông
- Nguyên nhân gây tai nạn GT: Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường vỉa hè
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài và mẩu chuyện.
- Yêu cầu HS tự làm bài (tương tự bài 2)
- YCHS khá, giỏi nêu nghĩa một số từ ở bài 3, đặt câu với các từ đó.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn về chuẩn bị bài tiết sau.
- 2HS làm ở bảng. 
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
HS thảo luận
Đưa ra ý kiến (c là đúng)
- Vì trạng thái bình yên, không có chiến tranh là nghĩa của từ hoà bình. Còn trạng thái yên ổn bình lặng, không ồn ào là nghĩa của từ bình yên.
- 1HS đọc lại kq đúng
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
- HS thảo luận và làm vào bảng học nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, thống nhất: Những từ liên qua đến việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông có trong đoạn văn: tai nạn; tai nạn giao thông; va chạm giao thông ; vi phạm quy chế về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đường, vỉa hè.
- Làm việc theo cặp.
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
- lớp làm vào vở? 
3 HS nêu kq, Lớp nhận xét
Kq: 
+ Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân.
+ giữ trật tự, bắt, quấy phá, hành hung, bị thương.
 Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu.
- HS biết: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Biết giữ gìn các đồ dùng và có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
- GD các em yêu thích học môn học.
II. Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(20p)
GV cho HS cả lớp TL
+ Kể tên 1số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu?
GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
+ Kể tên của chúng?
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng ?
+ Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? 
Chúng ta cần sử dụng như thế nào để tránh lãng phí điện?
HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
HĐ4: Củng cố dặn dò (2p)
- Qua bài học em hiểu thêm điều gi?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- HS nêu.
- Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Một số loại nguồn điện phổ biến.
+ Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện 
+ Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
- HS quan sát hình sgk thảo luận N4
- Quạt điện, ti vi, bóng điện, nồi điện 
- Do nhà máy điện cung cấp
- Nguồn điện giúp cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động được.Đại diện nhóm trả lời
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, ph
ương tiện sử dụng điện.
Thắp sáng
Đèn dầu, nến, 
Bóng đèn điện, 
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin, 
Điện thoại, vệ tinh, 
Thứ 3 ngày 16 tháng 2 năm 2021
 ( Đã dạy bù)
Toán : MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối 
- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối , đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối .
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh vễ về mét khối và các đơn vị đo: đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: ? Xăng-ti-mét khối là gì? Đề-xi-mét khối là gì?
? Nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối là gì?
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(15p)
a. Hình thành biểu tượng về mét khối
- Hình lập phương có độ dài cạnh là 1m 
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
- Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m gọi là 1mét khối, 
+ Viết tắt là: m3 ( gv viết lên bảng để hs quan sát)
+ Đọc là mét khối
? Mét khối là gì?
- Yêu cầu HS viết vào bảng con 1m3; 2m3; 19m3; 3098m3 
b. Mối quan hệ giữa m3; dm3; cm3 
? Nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề - xi - mét khối là gì?
- GV đưa ra mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng -ti-mét khối
- Yêu cầu HS quan sát rồi nêu Nhận xét về mối quan hệ.
HĐ3: Luyện tập Thực hành(20p)
Bài 1:
a. Yêu cầu HS lần lượt đọc bài 
b. Yêu cầu HS làm bài 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 
? Bài toàn cho biết gì ? Hỏi gì ? 
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3: Dành cho HSNK
- Yêu cầu HS đọc bài 
? Bài toàn cho biết gì ? Hỏi gì ? 
? Hãy nêu cách tính số hình? 
- Giáo viên nhận xét 
HĐ3: Củng cố, dặn dò (2p)
? Thể tích của hình hộp chữ nhật này bằng bao nhiêu dm3
- 2HS nêu
- HS quan sát và nêu nhận xét 
- HS lắng nghe
+HS trả lời
HS viết vào bảng con
HS quan sát
1000 hình lập phương có cạnh 1dm xếp thành 1 hình lập phương có cạnh 1m
1000cm3 = 1dm3
1000 cm3 = 1m3
1.000.000cm3 = 1 dm3
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
- HS làm ở bảng con 
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
- 4HS làm ở bảng. lớp làm vào vở.
a) 1cm3 = 0,001dm3; 5,216 m3 = 5216dm3 13,8 m3 = 13800dm3; 0,22 m3 = 220 dm3
b) 1dm3 = 1000cm3; 1,969dm3 = 1969 cm3;1/4 m3 = 250000 cm3; 
19,54 m3 = 19540000 cm3
Lớp nhận xét
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
Chiều dài gồm có 5 hình, rộng có 3 hình, cao 2 hình.
 Tổng có 5 x 3 x2 = 30 hình
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu
- Kể lại một câu chuyện về những người bảo vệ trật tự an ninh;sắp xếp chi tiết họp lí,kể tự nhiên.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng: -Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: HS lên bảng kể chuyện “ Ông Nguyễn Khoa Đăng”
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
+ Gọi HS đọc đề bài. Trong sgk:Kể lại mốt câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự,an ninh.
+ GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề.
+ Giải nghĩa cụm từ: an ninh, trật tự: là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm,quấy rối để giữ yên ổn về chính trị,xã hội;giữ tình trạng ổn đinh,có tổ chức,có kỉ luật.
+Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý trong sgk.
+Gọi một số HS giới thiệu truyện sẽ kể trước lớp.GV khuyến khích HS tìm truyện ngoài sgk.
+GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên bảng hướng dẫn HS cách kể.
Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
+Tổ chức cho HS tập kể trao đổi trong nhóm.
+Gọi HS lên thi kể trước lớp.Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá,cho HS nhận xét ,bình chọn bạn kể.
+ GV nhận xét,ghi điểm từng HS.
- Nhận xét,bình chọn bạn kể đúng,hay và hiểu truyện nhất.
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Dặn HS tập kể ở nhà cho người thân nghe .Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
Một số HS kể. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
HS đọc đề bài.Thảo luận nhóm các gợi ý trong sgk.
+HS gới thiệu truyện sẽ kể trước lớp.
.
- HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
- Nhận xét,bình chọn bạn kể.
Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn.
- Thực hành lắp mạch điện đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn.
- GD MT:Tận dụng những vật liệu phế thải để lắp mạch điện để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng: - Hình trang 94 sgk ; 1 cục pin,dây đồng có vỏ bọc nhựa,một bóng đèn . III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: Kể tên một số vật dụng sử dụng năng lượng điện?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành. (25p)
Tổ chức cho HS lắp mạch điện đơn giản bằng hoạt động thực hành theo nhóm.
+ Hướng dẫn HS theo mục Thực hành trong sgk trang 94.
+Yêu cầu HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách vẽ vào giấp.
+Gọi Đại diện từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+Nhận xét,bổ sung.
Thảo luận về điều kiện để mạch thắp sáng đèn:
 Chia nhóm thảo luận và làm thí ngiệm.
+Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
+ Quan sát hình 5 sgk và dựđoán mạch điện của hình nào thì đèn sáng.
+Lắp lại mạch điện để kiểm tra.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,bổ sung
Kết luận:Mục Bạn cần biết trang 94,95 sgk
- Tổ chức cho HS cá nhân hoàn thành BT ở VBT
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
- Đọc mục Bạn cần biết trong sgk?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
1 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
-HS thực hành theo nhóm.Trình bày trước lớp.
HS thảo luận nhóm,làm thí nghiệm .trình bày trước lớp.
-HS liên hệ .
- HS hoàn thành VBT in
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
Thứ tư, ngày 17 tháng 2 năm 2021
Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ,học thuộc những câu thơ, khổ thơ yêu thích.
-Hiểu: sự hi sinh thầm lặng,bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 Khởi động (2p)
- Kiểm tra: đọc bài “Phân xử tài tình.”
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.NX.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp các khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
- Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :lạnh lùng,lưu luyến 
- GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc nhẹ nhàng,trìu mến,thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh Miền Nam.
Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,3 trong sgk 
Các chiến sĩ công an thương rất thương yêu các cháu HS,sãn sàng chịu đựng gian khổ,khó khăn giúp cho cuộc sống các cháu bình yên để các cháu có một tương lai tốt đẹp.
Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1
Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Ước mơ sau này của em là gi?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Dặn HS đọc bài cho người thân nghe, chuẩn bị bài: Luật tục xưa của người Ê - đê.
- HS đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
- HS đọc trong nhóm sau đó thể hiện trước lớp.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk, NX bổ sung, thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp. Nhận xét bạn đọc
-HS nhắc lại nội dung bài.
Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
 I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách lập chương trình cho một hoạt động.
- Vận dụng lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự,an ninh.
 * GDKNS: Kỹ năng hợp tác
II. Đồ dùng: -Bảng phụ -Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: HS nhắc lại ghi nhớ về văn kể chuyện.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề:
- Gọi HS đọc các đề bài trong sgk.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
-Yêu cầu HS suy nghĩ chọn 1 trong 5 đề trong sgk.
- Gọi HS nối tiếp nêu hoạt động mình chọn để lập chương trình.
Tổ chức HS lập chương trình hoạt động:
- Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk
- GV treo bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của lập chương trình hoạt động,gọi HS đọc lại.
-Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.một số HS làm vào bảng phụ.
- Gọi Hs trình bày, Lớp nhận xét,bổ sung.
- Gv nhận xét, bổ sung.Tuyên dương những HS có bài làm tốt
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Qua bài học em hiểu thêm điều gi?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- HS nêu.Lớp nhận xét,bổ sung.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
- HS thảo luận trong nhóm chon đề bài. Trình bày trước lớp đề mình chọn
- HS thảo luận trước lớp 
+ đọc gọi ý trong sgk.
+ Đọc lại cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt đọng
- HS cá nhân làm bài vào vở và bảng phụ
-Đọc bài,nhận xét,bổ sung.
-Nhắc lại cấu tạo của lập chương trình hoạt động.
Toán LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc viết các đơn vị đo :mét khối,đề-xi-mét khối;xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích,so sánh các số đo thể tích đã học.
II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: Chữa bài 2 VBT in
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Bài 1: ( Làm cá nhân vào vở )
Tổ chức cho HS đọc KQ , nhận xét.
Bài 2: ( Nhóm đôi)
Tổ chức cho HS thảo luận điền vào sgk,gọi một số HS trả lời và giải thích.Nhận xét,bổ sung.
Lời giải: 
 Các ý a,b,c điền Đ; ý d điền S.
Bài 3: ( Cá nhân – vào vở)
Tổ chức cho HS làm ý a,b vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài.
Lời gải:
a)913,232413m3 = 913232413cm3
b) m3= 12,345m3
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Qua bài học em hiểu thêm điều gi?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
-Một HS làm ,lớp nhận xét,bổ sung.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
- HS làm cá nhân
- HS làm nhóm đôi
- HS làm cá nhân
- HS đọc viết các số đo thể tích.
Thể dục: NHẢY DÂY - BẬT CAO
TRÒ CHƠI "QUA CẦU TIẾP SỨC"
Mục tiêu: 
+ Ôn di chuyển tung và bắt bóng; - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được ; + Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện được.
+ Trò chơi "Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm - Phương tiện : - Sân TD. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng, dây cá nhân, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
 I.Phần mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân.Xoay các khớp cơ thể.TC: Kéo co
II.Phần cơ bản
1.Ôn di chuyển tung và bắt bóng.
2. Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- GV gọi HS ôn lại động tác di chuyển tung và bắt bóng. cách chao dây.
- Phát bóng, dây cho học sinh thực hiện. - Tổ chức cho HS tập luyện theo nhóm
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
3. Bật cao:- GV giới thiệu động tác, làm mẫu động tácbật 2 chân.
- Gv quan sát sửa sai cho học sinh.
4.Trò chơi: "Qua cầu tiếp sức". 
- Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Thưởng- phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà ;- Nhận xét giờ học.
8p
24p
6p
6p
6p
6p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động: X
 x x x x x x
 x x x x x x 
- Đội hình tung và bắt bóng nhóm nữ , nhóm nam nhảy dây. Sau đó đổi ngược lại.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
- HS luyện tập bật cao.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
- ĐH trò chơi theo 2 hàng dọc.
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Thứ năm ,ngày 18 tháng 2 năm 2021
Toán THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật.Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
 II. Đồ dùng +Bộ đồ dùng dạy học toán. +Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: làm bài 3c tiết trước.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ 2: Tìm hiểu bài (10p)
Hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
+Gới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
+GV ghi VD (sgk) lên bảng
+Cho HS dùng mô hình trong sgk để tính thể tích hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật trong VD sgk.
+Yêu cầu HS nêu nhận xét.
+ GV chốt ý rút ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Kết luận(sgk)
HĐ3: Luyện tập thực hành (25p)
Bài 1 : (Cá nhân)
a) V = 5 x 4 x9 =180 cm3
b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 =0,825 m3
c) x x = dm3
Bài 2: (Cá nhân)
- GV chữa bài chung trước lớp
Bài 3 ( Nhóm)
- Thảo luận tìm cách giải
- Trình bày trước lớp
HĐ4: Củng cố dặn dò (2p)
- Qua bài học em hiểu thêm điều gi?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Một HS lên bảng làm., Nhận xét,bổ sung.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
-HS quan sát mô hình.
-HS làm ví dụ trong sgk
-HS nhắc lại quy tắc và công thức tính trong sgk.
HS làm bài tập vào vở.1HS lên bảng chữa bài.
-HS làm bài vào nháp. 1 HS lên bảng
Chữa bài.
- Thảo luận nhóm – Cá nhân hoàn thành
-HS nhắc lại QT tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện;Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
- Kiểm tra: HS giải nghĩa của từ Trật tự?.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét, chữa bài.
Lời giải:
a) Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái / mà chúng còn
 CN VN CN
 lấy luôn cả bàn đạp phanh.
 VN 
Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm. Trình bày kết quả,nhận xét bổ sung.
Lời giải: a)Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh .
b)Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c)Ngày nay,trên đất nước ta,không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự,an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình.
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
- Chúng ta có thể nối các vế câu ghép bằng những quan hệ từ nào?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
-Một số HS trả lời
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
HS cá nhân hoàn thành bài vào VBT in
- Thảo luận nhóm hoàn thành
Vào vở,chữa bài trên bảng phụ.
-HS nhắc lại ghi nhớ.
Thể dục:
NHẢY DÂY - BẬT CAO
TRÒ CHƠI "QUA CẦU TIẾP SỨC"
Mục tiêu: 
+ Ôn di chuyển tung và bắt bóng; - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được. 
+ Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện được.
+ Trò chơi "Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm - Phương tiện : - Sân TD. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng, dây cá nhân, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
 I.Phần mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân.Xoay các khớp cơ thể.TC: Kéo co
II.Phần cơ bản
1.Ôn di chuyển tung và bắt bóng.
2. Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- GV gọi HS ôn lại động tác di chuyển tung và bắt bóng. cách chao dây.
- Phát bóng, dây cho học sinh thực hiện. - Tổ chức cho HS tập luyện theo nhóm
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
3. Bật cao:- GV giới thiệu động tác, làm mẫu động tác bật 2 chân.
- Gv quan sát sửa sai cho học sinh.
4.Trò chơi: "Qua cầu tiếp sức". 
- Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học; - Hướng dẫn học ở nhà ;- Nhận xét giờ học.
8p
24p
6p
6p
6p
6p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x 
 X
- Đội hình tung và bắt bóng nhóm nữ , nhóm nam nhảy dây. Sau đó đổi ngược lại.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
- HS luyện tập bật cao.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
- ĐH trò chơi theo 2 hàng dọc.
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 II. Chuẩn bị: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (2p)
-Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (25p)
Thực hành lắp xe cần cẩu. 
 - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
* Lắp từng bộ phận
- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
 + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 – SGK).
 + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK).
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng.
 Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá SP của HS
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn về chuẩn bị bài tiết sau.
- Nêu mục tiêu, ghi mục bài vào vở
- HS theo nhóm lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS khi lắp ráp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
- HS trưng bày sản phẩm.
-2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc