Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (2 cột)
Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ- TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.
- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.
- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.
Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua
Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.
GVCN triển khai kế hoạch tuần tới
+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra
+ Thực hiện lịch học tuần này.
+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến
+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm:
+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm
Tuần 20 Thứ hai,ngày 18 tháng 1 năm 2021 Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ- TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần. - Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện. - Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể II. Các hoạt động: Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần. Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội. GVCN triển khai kế hoạch tuần tới + Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra + Thực hiện lịch học tuần này. + Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến + HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. + Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm: + Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm ............................................................. Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ. I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn,Đọc phân biệt lời các nhân vật.Hiểu:Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu,nghiêm minh công bằng,không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Rèn kỹ năng đọc văn bản truyện. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài học-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: Gọi HS đọc bài:Lòng dân - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ. Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (30p) 2.1 Luyện đọc - GV tổ chơcs đọc theo nhóm sau đó KT trước lớp. -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (Thái sư,trầm ngâm, ) - GV đọc mẫu toàn bài phù hợp với các nhân vật. 2.2 Tìm hiểu bài Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. Chốt ý ,rút nội dung bài(Mục tiêu) 2.3 Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS đọc theo các vai -Tổ chức cho HS phân vai luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. HĐ3: Củng cố dặn dò (4p) - Hệ thống bài -Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài:Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. -HS phân vai đọc vở kịch. - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. -HS luyện đọc theo nhóm: + LĐ nối tiếp đoạn. + phát âm tiếng ,từ dễ lẫn + Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. -HS phát biểu -HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc. -Nêu ý nghĩa của bài. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Cúng cố cách tình chu vi hình tròn. - Vận dụng tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn. - GD HS tính cẩn thận, trình bày bài khoa học II. Chuẩn bị: -Bảng phụ,bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: Nêu công thức tính chu vi hình tròn? - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Hoạt động thực hành (30p) Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài 1b.c vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả. Lời giải:: b) 4,4 x 2 x 3,14 =27,632 dm c) 2 x2 x3,14 =15.7cm Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở.một HS lên bảng làm.Nhận xét,chữa bài,thống nhất kết quả. Lời giải: a) d = 15,7 : 3,14 = 5.m b)18,84 : 3,14 = 6dm Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng .Một HS làm bảng lớp.Chữa bài. Lời giải: a)Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041m HĐ3: Củng cố dặn dò (4p) - Hệ thống bài.Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS - HD ôn bài: Hoàn thành BT ở VBT, VTH - HS nêu - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. -HS làm bảng con. -HS làm vở,chữa bài trên bảng. -HS làm bảng con..Chữa bài trên bảng . -Nhắc lại công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn.. An toàn giao thông: VĂN HÓA KHI THAM GIA GIAO THÔNG I. Mục tiêu. - Biết văn hoá giao thông là sự tự giác chấp hành pháp luật về an toàn giao thông; tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, có tránh nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. - Thực hiện tốt văn hóa giao thông; xây dựng môi trường giao thông lành mạnh và thân thiện. - Biểu hiện lối sống có đạo đức bằng văn hóa giao thông của bản thân. II. Chuẩn bị. - GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (4’) - Bạn hãy quan sát trên đường đi học hàng ngày nà nêu nhận xét về việc thực hiện trật tự, an toàn của những người khi đi trên cầu mà bạn chứng kiến 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài (1’) HĐ2. Trải nghiệm (7’) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Văn hóa giao thông là gì? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Văn hoá giao thông được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người tham gia giao thông. HĐ3. Phân tích, khám phá, rút ra bài học (5’) - Yêu cầu HS xem ảnh trang SGK thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi sau: + Em hãy cho biết hành vi nào thể hiện văn hóa giao thông, hành vi nào thể hiện thiếu văn hóa giao thông? - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: + Hành vi nào thể hiện văn hóa giao thông + Hành vi nào thể hiện thiếu văn hóa giao thông HĐ4. Hoạt động thực hành (15’) - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi sau. + Theo em, thế nào là văn hóa giao thông? - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Văn hoá giao thông là sự tự giác chấp hành pháp luật về an toàn giao thông; tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, có tránh nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. - Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Thực hiện văn hóa giao thông (tiếp theo). - HS trả lời - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Đọc phần ghi nhớ. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật về an toàn giao thông; tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, có tránh nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. Buổi chiều Chính tả (Nghe-Viết ) CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu: - HS nghe -viết đúng,trình bày đúng bài Cánh cam lạc mẹ -HS làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu r/d/gi - Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp bài thơ. - GDMT:Yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: HS viết bảng con :chài lưới,khảng khái. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Hoạt động thực hành (30p 2.1 Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Khi cánh cam bị lạc những ai đã giúp cánh cam? GDMT:Yêu quý các loài vật trong môi trường,bảo vệ các loài vật có ích là bảo vệ môi trường. Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(ve sầu,trắng sương,khản đặc, râm ran, .) -Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi, -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều 2.2 Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài 2: +Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2b. +Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.Một Hs làm trên bảng phụ. +Gọi HS đọc lại toàn bộ mẩu chuyện đã điền đúng. +Tìm chi tiết cho thấy tính khôi hài của mẩu chuyện? Lời giải: Thứ tự các chữ cần điền là:+ra,giữa,dòng,rò,ra,duy,ra,giấu,giận,rồi. HĐ3: Củng cố dặn dò(3p) - Hệ thống bài,liên hệ GD HS - Dăn HS làm bài 2b ở nhà. - Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. -HS theo dõi bài viết Thảo luận nội dung đoạn viết.Phát biểu -Liên hệ bản thân. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe-viết bài vào vở, Đổi vở soát sửa lỗi. -HS làm vào vở bài tập.chữa bài trên bảng nhóm. bảng phụ Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. Mục tiêu : - Hiểu nghĩa của từ công dân - Xếp một số từ có tiếng công vào nhóm thích hợp;Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân - GD Hs yêu thích môn học II. Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) - Kiểm tra: Đặt câu với mỗi từ sau: công cộng, nhân dân - Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học HĐ2: Thực hành luyện tập. (30p) Bài 1: Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi,khoanh vào ý đúng .Gọi một số HS trả lời,GV nhận xét,chốt lời giải đúng. Lời giải: Nghĩa đúng của từ công dân là:dòng b Bài 2: Tổ chức cho HS cho HS làm nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Lời giải: +a)công dân,công cộng,công chúng +b) công bằng,công lý,công minh,công tâm. +c) công nhân,công ngiệp Bài 3:HS trao đổi nhóm đôi,ghi nhanh vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài: +Các từ đồng nghĩa với từ công dân:nhân dân,dân chúng,dân Bài 4:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời.Trong câu: “Làm thân nô lệ đầy tớ cho người ta” không thể thay thế từ công dân bằng một từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”,khác với các từ nhân dân,dân chúng ,dân.Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. HĐ3: Củng cố dặn dò (3p) Dặn HSlàm lại BT 2,3 vào vở Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời -HS trao đổi nhóm,trả lời miệng. -HS làm bài vào bảng nhóm.thống nhất kết quả. -HS trao đổi nhóm,trả lời. -HS thảo luận trả lời. Khoa học SỰ BIẾN ĐỐI HOÁ HỌC (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS thực hiện một số trò chơi có liên qua đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - HS yêu thích khám phá khoa học II. Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 80,81SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) Kiểm tra: + Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoa học? + Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học?Cho ví dụ minh hoạ? - Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. HĐ2: Tìm hiểu bài (15p) 2.1 Tổ chức trò chơi như hướng dẫn trong sgk . +Chia nhóm thực hiện trò chơi. +Gọi các nhóm trình bày kết quả. +Nhận xét. Kết Luận:+Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 2. 2 Thảo luận nhóm xử lý thông tin trong sgk: +GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin,quan sát hình trả lời các câu hỏi mục Thực hành tr80 sgk. +Gọi đại diện nhóm trả lời. +Nhận xét,bổ sung. Kết Luận:+Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. HĐ3: Củng cố dặn dò (2p) Hệ thống bài: .Nêu phần bóng đèn tỏa sáng Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết sgk. Nhận xét tiết học. Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS chơi theo nhóm. -HS đọc sgk,quan sát hình trả lời câu hỏi. HS đọc mục Bạn cần biết sgk. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu. - HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn . - Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc và công thức để tính toán cho HS. - GD HS tích cực, tự giác học toán. II. Đồ dùng. GV: êke, com pa. hình tròn; HS: êke, com pa III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: Nêu quy tắc và công thức đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi ? - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Tìm hiểu bài.(150p) Cách tính diện tích hình tròn + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ? + Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S được tính như thế nào? - GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 cm ? - Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. + Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta cần biết gì ? HĐ3: Luyện tập thực hành (20p) Bài 1: Tính S hình tròn có bán kính r: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét. Bài 2: Tính S. hình tròn có đường kính d - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 3: Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. HĐ4: Củng cố –Dặn dò: (2p) - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích ? - Nhận xét tiết học. - 2em nêu - HS đọc SGK + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. Nhiều HS nhắc lại. - HS nêu: S = r r 3,14 - HS thực hành tính ra bảng con: Diện tích hình tròn là: 22 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. - Bán kính của hình tròn. - HS nêu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng. a) S = 5 5 3,14 = 78,5 (cm2) b) S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2) - 1 HS nêu cách làm. a) r = 12 : 2 = 6 ( cm) S = 6 6 3,14 = 113,04 ( cm2) b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm) S = 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2) -1HS nêu yêu cầu.1 HS lên bảng làm Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 45 3,14 = 6358,5cm2 Đáp số: 6358,5 cm2. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về tấm gương sống và làm việc theo pháp luật,theo nếp sống văn minh. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện,Nhận xét đúng lời kể của bạn. - HS biết làm việc tốt. II. Đồ dùng: -Sưu tầm truyện theo yêu cầu đề bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: kể lại chuyện Chiếc đồng hồ. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Luyện tập thực hành (30p) 2.1 Hướng dẫn HS kể + GV ghi đề bài lên bảng.Gọi HS đọc đề bài +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài: Kể một câu chuyện đã nghe,đã đọc về những tấm gương sống,làm việc theo pháp luật,theo nếp sống văn minh. +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk: -Em hiểu thế nào là Nếp sống văn minh? +Gọi HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. +GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện. 2.2 Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. - Gọi HS thi kể trước lớp. +GV nêu tiêu chí đánh giá bài kể chuyện .HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể +GV nhận xét.ghi điếm từng học sinh. HĐ3: Củng cố dặn dò(3p) - Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . là HS chúng ta cần thực hiện nếp sống văn minh như thế nào? +Bản thân em đã thực hiện đúng nội quy của trường lớp chưa? +Em học được điều gì từ những tấm gương trong các câu chuyện đã đọc,đã nghe? - Dặn HS ôn bài học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk - Nhận xét tiết học. -1 HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung. - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. - HS hoạt động cả lớp: theo hướng dẫn GV tìm hiểu đề bài -HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể trước lớp -HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp. -Nhận xét,bình chọn bạn kể. -HS liên hệ phát biểu. Khoa học NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: - Nêu ví dụ,làm thí ngiệm đơn giản về các vật biến đổi vị trí nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người,động vật,phương tiện,máy móc và chỉ ra nguồn năng lượn cho các hoạt động đó. - GD MT:Sử dụng năng lượng hợp lý là bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng: - Hình trang 83 sgk - Nến,diêm,ô tô chạy bằng pin. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học? - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Tìm hiểu bài (20p) 2.1 Làm thí nghiệm - GV tổ chức cho HS theo nhóm theo mục thực hành tr82 sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Kết Luận: Mục Bạn cần biết trang 82 sgk. 2.2 Thực hiện mục tiêu 2 bằng hoạt động quan sát hình trang 83 sgk thảo luận theo cặp .Gọi một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.Nhận xét bổ sung. - Kết luận:Mục Bạn cần biết trang83 sgk - GDMT: +Nguồn cung cấp năng lượng cho con người chính là môi trường:Thức ăn,nước uống,không khí,ánh sáng, .Vì vậy chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ môi trường bằng những việc làm phù hợp với bản thân. HĐ3: Hoạt động thực hành (10p) - GV hướng dẫn HS hoàn thành BT ở VBT Khoa HĐ4: Củng cố dặn dò(3p) - Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . - Dặn HS ôn bài học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung. - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. - HS làm thí nghiệm,thảo luận thống nhất ý đúng. -HS quan sát hình thảo luận phát biểu. -HS liên hệ bản thân - HS hoàn thành BT khoa học -HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2021 Tập đọc NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn ,nhấn giọng ở những con số nói về sự đóng góp của ông Đỗ Đình Thiện cho Cánh mạng - Hiểu: Biểu dương nhà tư sản Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài văn xuôi . - GD Hs yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn 2,3 III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: Gọi HS đọc bài:Thái sư Trần Thủ Độ - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ. Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (30p) 2.1 Luyện đọc - Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (Tài trợ,đồn điền, ) -GV đọc mẫu toàn bài . 2.2 Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2, trong sgk. Hỗ trợ câu 3: Chốt ý ,rút nội dung bài(Mục tiêu) 2.3 .Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. -Treo bảng phụ chép đoạn " Với lòng... 24 đồng" - hướng dẫn HS . -Tổ chức cho HS đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. HĐ3: Củng cố dặn dò(4p) - Hệ thống bài -Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Trí dũng song toàn. -HS đọc và trả lời câu hỏi sgk. - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. -HS luyện đọc theo nhóm + Đọc nối tiếp đoạn. +Đọc phát âm tiếng ,từ dễ lẫn + Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. -HS phát biểu -HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc. -Nêu ý nghĩa của bài. Tập làm văn TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết đựoc bài văn tả người có bố cục rõ ràng,đủ ba phần:Mở bài,Thân bài,kết bài. - Rèn kĩ năng viết đúng ý,dùng từ,đặt câu đúng. - Gd Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ -Vở viết văn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: đọc đoạn kết bài viết ở tiết trước - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Hoạt động thực hành (30p) 2.1 Hướng dẫn học sinh chọn 1 trong 3 đề +Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Em chọn đề bài nào?Đề bài thuộc thể loại gì? -Đối tượng em chọn tả là ai? Trọng tâm của bài là gì? -Thái độ ,tình cảm của em với người đó như thế nào? -Em tả người đó để làm gì? -Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người? +Hướng dẫn HS cách viết bài: -Dựa vào dàn ý đã lập viết từng đoạn của bài.Chú ý viết rõ ràng,sử dụng câu,từ hợp lý. 2.2 Tổ chức cho HS viết bài vào vở.GV theo dõi,nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. 2.3 Thu bài HĐ3: Củng cố dặn dò(4p) - Hệ thống bài.Nhắc lại cấu tạo bài văn tả người? - Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS - HD ôn bài: Hoàn thành BT ở VBT, VTH - Một số HS đọc. - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. -HS đọc đề bài.nêu đề mình chọn để tả. -Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người. -Lập dàn ý. -Viết bài vào vở.Soát sửa lỗi. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính diện tích diện tích hình tròn. - Vận dụng làm các bài tập tính diện tích hình tròn khi biết bán kính và chu vi của hình tròn đó. - GD Hs yêu thích môn học II. Chuẩn bị : -Bảng nhóm -Bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: Tính diện tích hình tròn có r = 3,67 cm - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Luyện tập thực hành (30p) Bài 1: Tổ chứuc cho HS lần lượt làm vào bảng con. Nhận xét,thống nhất kết quả. Đáp án đúng: Diện tích của các hình tròn là: a) 6 x6 x 3,14 =113,04cm2 b) 0,35 x0,35 x 3,14 =0,38465dm2 Bài 2: Hướng dẫn HS làm ,yêu cầu HS làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài. Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : 3,14 : 2 =1cm Diện tích của hình tròn là: 1 x1 x 3,14 = 3,14cm2 Đáp số: 3,14 cm2 HĐ3: Củng cố dặn dò(4p) - Hệ thống bài.Nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. - Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS - HD ôn bài: Hoàn thành BT ở VBT, VTH - 1HS lên bảng làm.lớp nhận xét,chữa bài. - Nêu mục tiêu -HS làm vào vở.chữa bài trên bảng lớp. -HS làm vở,một HS làm bảng,nhận xét,thống nhất kết quả. Thể dục: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: + Tung và bắt bóng . Biết cách tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay; Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Thực hiện được; + Trò chơi: “Bóng chuyền 6“. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. - GD Hs rèn luyện sức khỏe II. Địa điểm - Phương tiện ; - Sân TD. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng, dây cá nhân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I.Phần mở đầu - Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS - Khởi động: Chạy 1 vòng sân. Xoay các khớp cơ thể. TC: Chim bay cò bay II.Phần cơ bản 1.Tung và bắt bóng bằng 2 tay. - GV giới thiệu trái bóng, cách cầm bóng, làm mẫu động tác tung bóng. - Phát bóng cho học sinh làm quen. - Tổ chức cho HS đứng tại chỗ theo hàng ngang cự ly rộng th. hiện động tác. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. 2.Nhảy dây cá nhân kiểu chụm2 chân. - GV giới thiệu dây và cách chao dây, làm mẫu động tác nhảy chụm 2 chân. Tổ chức cho HS đứng tại chỗ theo hàng ngang cự ly rộng thực hiện động tác. - Gv quan sát sửa sai cho học sinh. 3.Trò chơi: Bóng chuyền 6 - GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Phân chia đội đồng đều số người. - Thưởng - phạt sau 1 lần chơi. III. Kết thúc - Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ. - Hệ thống bài học. - H. dẫn học ở nhà; - Nhận xét giờ học. 8p 24p 7p 7p 10p 3p 1l - ĐH nhận lớp: x x x x x x x x x x x x X - ĐH khởi động: X x x x x x x x x x x x x - Đội hình tung bóng: X x x x x x x x x x x - ĐH nhảy dây tương tự như tung bóng: * HS nam tung bóng, HS nữ nhảy dây và đổi ngược lại. - ĐH H/S chơi trò chơi: x x x x x x x x x x X - ĐH kết thúc: x x x x x x x x x x x x x x X Thứ năm,ngày 21 tháng 1 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Củng cố tính chu vi ,diện tích hình tròn. - Vận dụng giải các bài toán tính chu vi,diện tích hình tròn. - GD Hs tính cẩn thận, trình bày bài khoa học. II. Chuẩn bị + Hình trong SGK +Bảng con,bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: Nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích hình tròn - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Hoạt động thực hành (30p) Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả. Lời giải: Độ dài của sợi dây là: 7 x2 x3,14=43,96cm; 10 x2 x3,14 = 628cm Bài 2: Hướng dẫn HS làm.Tổ chức cho HS làm vở.Một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài. Bài giải Bán kính hình tròn lớn là: 60 +15 = 75 cm Chu vi hình tròn nhỏ là: 60 x2 x3,14 =376,8 cm Chu vi hình tròn lớn là: 75 x2 x3,14 =471 cm Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là: 471 – 376,8 =94,2cm Đáp số: 94,2 cm Bài 3: Cho HS quan sát hình vẽ,Hướng dẫn HS làm .Tổ chứuc cho HS làm vở,một số HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Bài giải: Diện tích của hình tròn là: 7 x7 x3,14 =153,86 cm2 Diện tích hình chữ nhật là: 7 x2 x10 =140 cm2 Diện tích của hình đó là: 153,86 + 140 =293,86 cm2 Đáp số: 293,86 cm2 HĐ3: Củng cố dặn dò(4p) - Hệ thống bài.Nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. - Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS - HD ôn bài: Hoàn thành BT ở VBT, VTH - 1HS nêu - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. -HS làm bảng con -HS làm vở,chữa bài trên bảng lớp. -HS làm vở,bảng nhóm.Chữa bài,thống nhất kết quả. -HS nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích của hình tròn. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ . - Nhận biết được các quan hệ từ,cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép;Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép. - GD HS viết cẩn thận, yêu Tiếng Việt II. Chuẩn bị : Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (4p) - Kiểm tra: Em hãy dặt 1 câu ghép, phân tích cụm C-V - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu bài. HĐ2: Tìm hiểu bài (10p) 2.1 GV Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét: - Lời giải: Đoạn trích có 3 câu ghép: + anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình/thì cửa phòng lại mở,/một người nữa tiến vào.(dùng quan hệ từ thì) +Tuy đồng chí trật tự,/nhưng cho đồng chí(dùng cặp quan hệ từ Tuy-nhưng). +Lê-nin không tiện tư chối,/đồng chí cắt tóc.(nối trực tiếp) 2.2 Chốt ý rút ghi nhớ sgk. HĐ3: Hoạt động thực hành (20p) Bài 1: - GV Nhận xét,chữa bài. Lời giải:Câu 1 trong đoạn văn là câu ghép có 2 vế câu;cặp quan hệ từ trong câu là:nếu..thì Bài 2: - YCHS làm vở bài tập,đọc kết quả,nx ,bổ sung. Lời giải:Cặp quan hệ từ cần điền là Nếu .thì Bài 3: Một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài. Lời giải: a)Tấm chăm chỉ hiền lành,còn cám b)Ông đã nhiều lần can gián nhưng(mà) Mình đén nhà bạn hay bạn đén nhà mình. HĐ4: Củng cố dặn dò(4p) - Hệ thống bài.Chúng ta có thể nối các vế câu ghép bắng những cặp QHT nào? - Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS -Một số HS đọc bài. - Nêu mục tiêu - Ghi mục bài vào vở. -HS làm bài nhận xét vào vở. -HS đọc ghi nhớ sgk HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ. -HS làm bài vào vở bài tập. -HS làm bài vào vở bài tập.Một Hs làm bài vào bảng nhóm. -Nhắc lại ghi nhớ. Thể dục: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI Mục tiêu: + Tung và bắt bóng . Biết cách tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay; + Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Thực hiện được; + Trò chơi: “Bóng chuyền 6“. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. + GD Hs rèn luyện sức khỏe II. Địa điểm - Phương tiện ; - Sân TD. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng, dây cá nhân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I.Phần mở đầu - Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS - Khởi động: Chạy 1 vòng sân. Xoay các khớp cơ thể. TC: Chim bay cò bay II.Phần cơ bản 1.Tung và bắt bóng bằng 2 tay. - GV giới thiệu trái bóng, cách cầm bóng, làm mẫu động tác tung bóng. - Phát bóng cho học sinh làm quen. - Tổ chức cho HS đứng tại chỗ theo hàng ngang cự ly rộng th. hiện động tác. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. 2.Nhảy dây cá nhân kiểu chụm2 chân. - GV giới thiệu dây và cách chao dây, làm mẫu động tác nhảy chụm 2 chân. Tổ chức cho HS đứng tại chỗ theo hàng ngang cự ly rộng thực hiện động tác. - Gv quan sát sửa sai cho học sinh. 3.Trò chơi: Bóng chuyền 6 - GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Phân chia đội đồng đều số người. - Thưởng- phạt sau 1 lần chơi. III. Kết thúc - Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ. - Hệ thống bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 8p 24p 7p 7p 10p 3p 1l - ĐH nhận lớp: x x x x x x x x x x x x X - ĐH khởi động: X x x x x x x x x x x x x - Đội hình tung bóng: X x x x x x x x x x x - ĐH nhảy dây tương tự như tung bóng: * HS nam tung bóng, HS nữ nhảy dây và đổi ngược lại. - ĐH H/S chơi trò chơi: x x x x x x x x x x X - ĐH kết thúc: x x x x x x x x x x x x x x X Kĩ thuật: CHĂM SÓC GÀ I. Mục tiêu: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II.Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK. Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5p) - Nêu mục đích, tác dụng của việc nuôi dướng gà? - Giới thiệu bài: HĐ2: Tìm hiểu bài (30p) 2.1 :Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà: (7-8’) Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ? 2.2 Tìm hiểu cách chăm sóc gà (7-8’) - Về mùa lạnh chúng ta cần chăm sóc cho gà như thế nào? - Về mùa hè chuồng trại gà phải như thế nào? Ta phải làm gì để phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? Nêu tên các công việc chăm sóc gà ? Kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như .......... 2.3 Đánh giá kết quả học tập:(7-8’) - GV cho HS làm bài vào phiếu. * Ghi chữ Đ hoặc S vào sau câu đúng. - GV nêu đáp án của bài tập. HĐ3: Củng cố dặn dò (4p) - Gọi HS nêu nội dung chính của bài học. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài học sau. - 2 HS trả lời - HS đọc mục 1 (SGK). - Chăm sóc gà tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và giúp gà tránh được ảnh
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc