Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018
I. Mục tiêu:
- HS biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950.
- Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.
- Giáo dục HS về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
+ HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi –GV nhận xét ghi điểm.
H: Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt B ắc ?
H:Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
H:Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
TuÇn 15 Thứ hai ngày 11 tháng12 năm 2017 TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp I. Mục tiêu: - Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n. - VËn dơng ®Ĩ t×m x vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu bài. * Bài 1 :a,b,c - Yêu cầu HS đọc đề toán, nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Yêu cầu HS nêu cach thực hiện phép tính của mình. - GV theo dõi từng bài , sửa chữa cho HS. * Bài 2:a H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS phân tích đề, lập kế hoạch giải, giải. - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và giải. - GV nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố- dặn dò: -GV yêu cầu HS nhắc lại p/pháp chia một số thập phân cho một số thập phân. - Về làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm b¶ng con - HS nêu, lớp theo dõi , nhận xét sửa bài nếu sai. * Kết quả tính đúng : a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 - HS đọc đề, trả lời. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vở nh¸p. - HS nhận xét, sửa bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS Phân tích đề , ghi tóm tắt . Bµi gi¶i Mét ki l« gam ®Çu ho¶ cã sè lÝt lµ 3,952 :5,2 = 0,76 (l) 5,32 ki l« gam dÇu ho¶ cã sè lÝt lµ 5,32 0,76 = 7 (l) §¸p sè : 7lÝt @&? TiÕt 3: TËp ®äc: bu«n ch lªnh ®ãn c« gi¸o I. Mục tiªu: -Ph¸t ©m ®ĩng tªn ngêi d©n téc trong bµi; biÕt ®äc dƠn c¶m víi giäng phï hỵp néi dung tõng ®o¹n. -HiĨu n«i dung: Ngêi T©y Nguyªn quý träng c« gi¸o, mong muèn con em ®ỵc häc hµnh. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). II. Chuẩn bị: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? H:Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? GV nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc tồn bài - GV chia đoạn - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS đọc chú giải - GV đọc bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? H : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào? H : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? H:Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào? H : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn rút néi dung của bài. - GV chốt ý- ghi bảng: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ có viết đoạn văn, đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương.. 4. Củng cố - dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo nhĩm đơi - HS đọc báo cáo - HS đọc theo nhĩm đơi - HS đọc báo cáo - 1 HS đọc Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. + Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung, họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú .Gìa làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn,trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột,thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo . + Cô giáo Y Hoa rất yêy quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết -HS thảo luận, đại diện nhóm nêu đại ý, lớp nhận xét bổ sung. - Vài em nhắc lại. -4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. - Theo dõi. - Lần lượt từng HS đọc cho nhau nghe. - 3HS thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. @&? Tiết 4: Khoa học: THUỶ TINH A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : 1.Kiến thức: -Kể tên các vật liệu thường dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. 2.Kĩ năng: -Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường. 3.Giáo dục: -Cĩ ý thức giữ gìn các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình và thơng tin trang 60, 61 SGK. -Một số đồ dùng bằng thuỷ tinh. C- PHƯƠNG PHÁP : -Đàm thoại, thực hành, trực quan, thảo luận, bàn tay nặn bột. D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ 3/ 1/ I.Ổn định lớp : II.Kiểm tra bài cũ : “ Xi măng “ -Hỏi : + Xi măng được làm từ những vật liệu nào? + Nêu tính chất, cơng dụng của xi- măng? - Nhận xét . III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : -Đưa một số đồ dùng : lọ hoa, li, bĩng điện,... và hỏi : những đồ dùng này được làm từ chất liệu gì? -Những đồ dùng này làm bằng thuỷ tinh. Cĩ những loại thuỷ tinh nào? Chúng cĩ tính chất gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi đĩ. 2) Hoạt động : a/ HĐ 1 : Quan sát và thảo luận (Bàn tay nặn bột) * Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường. * Cách tiến hành: -Tính chất của thủy tinh: a/ Tình huống xuất phát: -GV nêu câu hỏi:Thủy tinh cĩ tính chất gì ? b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS: -GV yêu cầu HS mơ tả bằng lời những hiểu biết của mình về tính chất của thuỷ tinh vào vở thí nghiệm( thời gian 2 phút). +GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu khác biệt. -Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất của thuỷ tinh: +Theo em, thuỷ tinh cĩ những tính chất gì? +Em nào cĩ ý kiến khác bạn? -GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu. (Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này). c/Đề xuất câu hỏi, thí nghiệm: -GV yêu cầu HS so sánh : +Em thấy các ý kiến trên cĩ điểm nào giống và khác nhau? -GV phân nhĩm các biểu tượng ban đầu. -GV hỏi HS: +Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của thuỷ tinh như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em? -GV tập hợp các câu hỏi: + Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn biết : tính chất của thuỷ tinh. -GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm: +Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu nào? -GV chọn phương án: quan sát hình ảnh SGK và vật thật. d/ Tiến hành thí nghiệm tìm tịi-nghiên cứu: -GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đốn, cách tiến hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm. -GV nhắc lại yêu cầu và mục đích quan sát. -Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm 4: quan sát hình vẽ SGK và vật thật (chai, lọ, chén, bằng thủy tinh), thảo luận rồi ghi kết quả vào vở thí nghiệm. e/Kết luận, kiến thức mới: -Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm-nghiên cứu. -GV nhận xét. -GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giịn, dễ vỡ. -GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu để khắc sâu kiến thức: +Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến ban đầu trên bảng lớp. +Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu của mình.(Dự đốn ban đầu của em là gì? Kết luận của chúng ta là gì? ..) -Cơng dụng của thủy tinh: +GV hỏi: Thủy tinh dùng để làm gì? +Kết luận: Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, b/HĐ 2: Thực hành xử lí thơng tin * Mục tiêu: Giúp HS : -Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. -Nêu được tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường và thuỷ tinh chất lượng cao. * Cách tiến hành: -Chia lớp thành 6 nhĩm. Cho các nhĩm thảo luận 3 câu hỏi trang 61-SGK: 2 nhĩm cùng thảo luận 1 câu hỏi. -GV theo dõi giúp đỡ HS. -Đại diện mỗi nhĩm trình bày 1 trong các câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung. -Nhận xét. -Kết luận: +Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số khác. *Khi khai thác cát để chế tạo ra thuỷ tinh cần chú ý bảo vệ mơi trường tránh mơi trường ở đĩ bị phá huỷ. +Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được nĩng, lạnh; bền; khĩ vỡ) được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phịng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao. 4) Củng cố: +Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh? +Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh cĩ chất lượng cao? +Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta cĩ cách nào để bảo quản đồ dùng thuỷ tinh? 5) Nhận xét, dặn dị : -Nhận xét tiết học. -Xem bài cho tuần sau: “Cao su”. -Hát. -2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. -HS quan sát và trả lời: làm từ thuỷ tinh. -HS nghe. -HS theo dõi. -HS mơ tả bằng lời những hiểu biết của mình về tính chất của thuỷ tinh vào vở thí nghiệm. -HS phát biểu. -HS khác phát biểu. -HS nêu ý kiến. -HS nêu thắc mắc. -HS theo dõi. -HS nêu. -HS theo dõi. -HS viết câu hỏi,dự đốn, cách tiến hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm. -HS tiến hành thí nghiệm. -Đại diện từng nhĩm báo cáo kết quả. -HS nghe. -HS phát biểu. -Thủy tinh dùng để làm chai, lọ, li, cốc, -Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận các câu hỏi trang 61 – SGK. -Đại diện mỗi nhĩm trình bày một trong các câu hỏi. Các nhĩm khác bổ sung. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trao đổi và phát biểu: +Để nơi chắc chắn. +Khơng va đập đồ dùng bằng thuỷ tinh vào các vật rắn. +Dùng xong đồ dùng thuỷ tinh phải rửa sạch, để nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ. +Phải cẩn thận khi sử dụng. -HS nghe. @&? Tiết 5: Kĩ năng sống: TIẾT KIỆM TRONG CUỘC SỐNG @&? Thø 3 ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2017 TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp chung I. Mục tiêu: -Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n. -So s¸nh c¸c sè thËp ph©n. -VËn dơng ®Ĩ t×m x - Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc II. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm. Tính giá trị của biểu thức : 8,31 - ( 64, 784 + 9, 999) : 9,01 62,92 : 5,2 - 4,2 x (7 – 6,3) x 3,67. 3. B ài mới: Giới thiệu bài. * Bài 1: a,b,- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết phần c) của bài toán lên bảng 100 + 7 + và hỏi : H : Để viết kết quả của phép cộng trên dưới dạng STP trước hết chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS chuyển và thực hiện phép cộng. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài, cho điểm HS. * Bài 2:cét 1 H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP . - Yêu cầu HS làm bài, sau đó GV nhận xét và chữa bài. * Bài 4:a,c - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nêu câu hỏi : +Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? +Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ? 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. - Nhận xét tiết học. - HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS nêu: Trước hết chúng ta phải chuyển phân số thành số thập phân. - HS thực hiện và nêu:100 + 7 +0,08 = 107,08 - Bài tập yêu cầu so sánh các số. - HS thực hiện chuyển và nêu. - HS làm bài. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. 0,8 x = 1,2 10 210 : x = 14,92 – 6,52 0,8 x = 12 210 : x = 8,4 x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4 x = 15 x = 25 - HS trả lời. @&? TiÕt 3: ChÝnh t¶: bu«n ch lªnh ®ãn c« gi¸o I. Mục tiêu: -Nghe viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. -Lµm ®ỵc bµi tËp 2a/b hoỈc BT3a/b - RÌn luyƯn ch÷ viÕt cho HS II. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ : dân chúng, chúng nó, quần chúng, trúng cử, trúng gió, trúng tuyển - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết. - GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc. H: Đoạn văn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc tìm một số từ khó viết. - Yêu cầu HS luyện viết và đọc các từ khó. - GV h/dẫn cách viết và trình bày bài chính tả. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại bài cho HS soát lỡi. - GV chấm bài, nhận xét sửa lỡi.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập. *Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 2a. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm bài. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại: tra ngô – cha mẹ trao cho – chao cánh uống trà – chà xát. Đánh tráo – bát cháo. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. · GV chốt lại các từ đúng. - Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã được tìm từ. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”. - HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. + HS : Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. - Theo dõi. - HS nghe, viết bài vào vở. - HS theo dõi, soát lỡi, thống kê lỗi. - Theo dõi. -1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Nhóm bài trao đổi vàlàm bài 2a. – Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Lần lượt HS nêu ý kiến về bài làm của bạn. - 1HS đọc to, lớp nghe. @&? TiÕt 4: §Þa lÝ: th¬ng m¹i vµ du lÞch I. Mục tiêu: + Nắm được khái niệm sơ lược về thương mại, nội thương, ngoại thương, vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. + Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. + Nắm được tình hình phát triển du lịch ở nước ta. + Thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu, giữa điều kiện và tình hình phát triển du lịch. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ Hành chính VN. Phiếu học tập. + HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch III. Các hoạt động dạy và học. 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. H: Nước ta có những loại hình giao thông nào? H: Dựa vào hình 2 cho biết tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu.Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam vá quốc lộ 1A đi qua? H:Chỉ trên hình 2, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta? 3 Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Tìm hiểu các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu. - Yêu cầu HS nêu ý hiểu của mình về các khái niệm trên: H: Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó lần lượt nêu về từng khái niệm: => Thương mại: là ngành thực hiện mua bán hàng hóa. Nội thương: buôn bán ở trong nước. Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài. Xuất khẩu: bán hàng hóa ra nước ngoài. Nhập khẩu: mua hàng hóa từ nước ngoài về nước mình. Hoạt động2: Hoạt động thương mại của nước ta. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta ? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước ? + Nêu vai trò của các hoạt động thương mại? + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta? + Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét , chỉnh sửa câu trả lời cho HS. - GV kết luận : Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hóa ở trong nước và với nước ngoài. Nước ta chủ yếu xuất khẩu các khoáng sản, hàng tiêu dùng, nông sản và thủy sản, nhập khẩu các máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu. Hoạt động3: Ngành du lịch. - Yêu cầu HS tiếp tục trao đổi và trả lời các câu hỏi sau: + Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta? * Kết luận: - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch . - Số lượng du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng . - Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội,TP.HCM, Hạ Long, Huế , 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc ghi nhớ, Về ôn bài, chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. - 5HS lần lượt nêu ý kiến, mỗi HS nêu về 1 khái niệm, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS hoạt động theo nhóm bàn. - Một số HS đại diện cho các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS làm việc theo nhóm bàn, sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. @&? Buổi chiều TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: më réng vèn tõ : H¹nh phĩc I. Mục tiêu: -HiĨu nghi· tõ h¹nh phĩc(BT1); t×m ®ỵc tõ ®ång nghÜa vµ tr¸i nghÜa víi tõ h¹nh phĩc, nªu ®ỵc mét sè tõ ng÷ chøa tiÕng phĩc (BT2,3); x¸c ®Þnh ®ỵc yÕu tè qiuan träng nhÊt t¹o nªn mét gia ®×nh h¹nh phĩc(BT4) II. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổån định: 2. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. • - Lần lượt HS đọc lại bài làm. - GV chốt lại 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Hướng dẫn cách làm bài: khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc. + GV lưu ý HS cảø 3 ý đều đúng, Phải chọn ý thích hợp nhất. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc. - Nhận xét câu HS đặt. * Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Kết luận các từ đúng. * GV giải nghĩa từ, có thể cho HS đặt câu với các từ vừa tìm được. - GV nhận xét câu HS đặt. * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . - GV lưu ý : + Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất. => GV chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc. - Nhận xét , tuyên dương. · Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa thuận trong gia đình. 4. Củng cố- dặn dò: - HS thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được. - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. Nhận xét tiết học. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi thảo luận, làm bài. - Lắng nghe. - 1HS lên bảng làm. - Nhận xét, sửa bài. - 3HS nối tiếp nhau đặt câu, lớp theo dõi nhận xét. - 1HS đọc các yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ. - HS nối tiếp nhau nêu từ, mỗi HS chỉ nêu 1 từ. - Viết vào vở các từ đúng. +Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn, + Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, - HS nối tiếp nhau đặt câu. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS trao đổi để trả lời câu hỏi. @&? TiÕt 2: LÞch sư: chiÕn th¾ng biªn giíi thu ®«ng 1950 I. Mục tiêu: - HS biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950. - Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950. - Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến. - Giáo dục HS về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới. + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổån định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi –GV nhận xét ghi điểm. H: Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt B ắc ? H:Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? H:Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947? 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây Biên giới. MT: HS tìm hiểu lí do địch bao vây biên giới. - GV sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. (Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4.) - Cho HS xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ. - Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. * GV treo lược đồ bảng lớp để HS xác định. Sau đó nêu câu hỏi: + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? => GV nhận xét, chốt: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc. Hoạt động2: Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới. MT: HS nắm thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa chiến dịch. Biên Giới thu đông 1950. - Y êu cầu HS tìm hiểu : + Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì? + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? + Hãy thuật lại trận đánh ấy? * GV nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ). + Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta? + Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? + Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? - GV hướng dẫn HS làm bài tập. Làm theo 4 nhóm. + Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? + Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu? + Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì? + Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam? - GV nhận xét, rút ra ghi nhớ. 4. Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và quan sát bản đồ. - 3 HS xác định trên bản đồ. - HS thảo luận theo nhóm đôi. * 1 số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm bàn tìm hiểu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Đại diện 1 vài nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm bàn. - 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh. Các nhóm khác bổ sung. + Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta. - HS nêu : - Ý nghĩa: + Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc. + Giải phóng 1 vùng rộng lớn. + Căn cứ điạ Việt Bắc được mở rộng. + Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động. - HS bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét lẫn nhau. - HS theo dõi, nhắc lại. @&? Tiết 5: Đạo đức: TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (T2) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II)Tài liệu và phương tiện : -Thẻ màu bày tỏ ý kiếnd. - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Xử lí tình huống ( BT3 –SGK) MT:Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. HĐ2:Làm bài tập 4 SGK MT:HS biết những ngày và tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là sự biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong XH. HĐ3:C a ngợi người phụ nữ Việt Nam. MT:HS củng cố bài học. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu những tấm gương về phụ làm việc phụ vụ gia đình và XH ? -Em cần có thái độ đối xử NTN đối với các bạn nữ ? * Nhận xét chung. * Nêu yêu cầu bài học, giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng. * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập3. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. * Nhận xét rút kết luận : -Chọn trưởng nhóm phụ trách soa cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do bạn là con trai. -Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. * Giao nhiệm cho các nhóm HS . -Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. -Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kết luận : -Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ. - Ngày 20/ 10 ngày phụ nữ Việt Nam. -Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ. * Trò chơi thi đua đọc thơ, ca hát, kể chuyện về người phụ nữ. -Thi đua các nhóm. -Nhận xét bổ sung. * Nhâïn xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Nêu đề bài. * Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống . -Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận. - Lần lượt 4 nhóm lên trình bày. -Nhận xét tình huống của các bạn. -Liên hệ đẻ chọn bạn lớp trưởng, tổ trưởng của lứop đã phù hợp chưa. -Rút kinh nghiệm. -3 HS nêu lại kết luận. * Thảo luận theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày. -Nhận xét nêu kết luận. -3,4 HS nêu lại kết luận. * Đại diện các nhóm cử HS lên thi đua. -Bình chọn tiết mục hay nhất, HS biểu diễn xuất sắc. * Nêu lại nội dung. -Liên hệ bài ở thực tế. @&? Thø 4 ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2017 TiÕt 1: TËp ®äc: vỊ ng«i nhµ ®ang x©y I. Mục tiêu: -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬ , ng¾t nhÞp hỵp lÝ theo thĨ th¬ tù do. -HiĨu ND,YN: H×nh ¶nh ®Đp cđa ng«i nhµ ®ang x©y thĨ hiƯn sù ®ỉi míi cđa ®Êt níc. (Trả lời được c.hỏi 1.2,3 trong SGK). HS K, giỏi ®äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng vui, tù hµo. II. Chuẩn bị: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào ? +Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh Hoạt động1: Luyện đọc. - 1 HS đọc tồn bài - GV chia đoạn - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS đọc chú giải - GV đọc bài Hoạt động2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK H :Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào? H : Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây? H: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà ? H : Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi? H : Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? H: Bài thơ cho em biết điều gì? => GV chốt ý ghi bảng:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2017_2018.doc