Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ- CHỦ NHIỆM

I. Mục tiêu:

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.

- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.

- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể

II. Các hoạt động:

Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.

Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua

Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.

GVCN triển khai kế hoạch tuần tới

+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra

+ Thực hiện lịch học tuần này.

+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến

+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở

+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.

+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm:

+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm.

 

doc 23 trang cuongth97 04/06/2022 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2020 
Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ- CHỦ NHIỆM
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.
- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.
- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.
Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua
Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.	
GVCN triển khai kế hoạch tuần tới
+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra
+ Thực hiện lịch học tuần này.
+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến
+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm: 
+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm.
Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1đến tuần 9.
- Rèn KN đọc
- Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II. Đồ dùng 
– Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học-Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - GV gọi HS đọc Đất Cà Mau.Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p)
Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
- GV tổ chức cho HS lần lượt các nhóm bốc thăm thi đọc
Hệ thống các bài thơ đã học:
- GV nhận xét chấm chữa bài chữa bài thống nhất KQ.
HĐ3: Củng cố dặn dò (5p)
- Qua tiết học này em nắm được KT nào?
- GV Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc bài. Lớp nhận xét.bổ sung. 
- HS ghi mục bài vào vở. Nêu mục tiêu bài học
- HS ôn luyện đọc nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- HS Lên bốc thăm đọc bài.
- HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. 1em làm bảng phụ.
-Nhận xét ,chữa bài thống nhất KQ.
 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển số phân số thập phân thành số thập phân
- So sánh số đo độ dài viết dưới dạng một số dạng khác nhau.Giải các bài toán liên quan đến Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.
- GD HS trình bày bài khoa học
II. Đồ dùng: 
- Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học simh
HĐ1: Khởi động.(5p)
- GV Y/C HS viết STP: 0,12m = ......cm; 
 0,003tạ = ....tấn
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
Bài 1: 
- GV chốt KQ: a)12,7; b) 0,65 ; c)2,005 ; d)0,008
- Gọi HS đọc lại các số thập phân viết được.
- Củng cố : Cách viết STP
 Bài 2: 
Yêu cầu HS viết KQ vào bảng con. GV chữa bài
Đáp án : Số bằng 11,02km là: b);c) ;d) - GV củng cố Viết SĐ đ ộ dài dưới dạng STP
Bài 3: Đáp án
 a) 4,85m ; b) 0,75km2 ; 
Bài 4: 
- GV Chấm,nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
36 gấp 12 số lần là:36:12 =3(lần)
Mua 36 hộp đồ dùng hết số tiền là:
180000 x 3 =540000(đồng)
Đáp số:540000 đồng
HĐ3: Củng cố dặn dò. (5p)
- Qua tiết học này em nắm được KT nào?
- GV Nhận xét tiết học.
- HS nêu kết quả. Nhận xét
- HS ghi mục bài vào vở.
- Làm bài cá nhân vào vở. Nêu KQ và giải thích cách làm
- HS làm bảng con giải thích cách làm
- HS viết số vào bảng con.thống nhất kết quả đúng.
- HS làm vở và bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả.
- Nhắc lại mục tiêu bài học
An toàn giao thông: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:	
- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB
+HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau(có hoặc không có vòng xuyến)
+ Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp(có thể điều khiển tốc độ vòng tránh xe ô tô và các phương tiện khác và tránh các nguy hiểm khác trên đường)
+ Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Giáo dục HS có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II. Chuẩn bị:
- Kẻ đường phố trên sân trường...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học simh
1. Bài cũ (5’)
Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường. (- Nhận xét và đánh giá.
2. Bài mới
HĐ. Thực hành trên sân trường (18’)
- GV kẻ sẵn một đoạn ngã tư....
H. Em nào biết đi xe đạp ?
- GV cho học sinh thực hành đi xe đạp..
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét và dặn dò học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông
- Học sinh nêu
- Đi xe đạp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải
- Phải đi chậm, giơ tay xin đường....
- Người điều khiển xe đạp phải đi chậm, quan sát cẩn thận hai phía khi không có xe đi qua mới vượt nhanh qua đường...
- Phải đi đúng chiều vòng xuyến
- Phải quan sát, nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm, quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính.
- Học sinh quan sát bạn thực hiện và nhận xét
- HS nhớ các kĩ năng đi xe đạp an toàn.
- Thực hiện đúng luật giao thông
Buổi chiều:
Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu : 
- Kiểm tra về kỹ năng đọc. Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS.
- HS yêu thích Tiếng Việt, tích cực rèn luyện chữ viết, trau dồi kĩ năng đọc.
* GDBVMT: GDHS biết lên án những người phá hoại môi trường và tài nguyên TH.
II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 2p )
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành ( 30p )
- Gọi HS lên bắt thăm chọn bài đọc 
Nghe – viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
* Bài văn cho em biết điều gì? Trách nhiệm?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(5p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về tiếp tục ôn tập.
- HS bắt thăm chọn bài và đọc.
- Thể hiện nỗi trăn trở băn khoăn về ....
- HS viết bài, soát lỗi.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, tục ngữ..)về chủ điểm đã học.
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- gdhs yêu thích môn học
 II. Đồ dùng 
- Bảng phụ, Bảng nhóm.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.........
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động.(3p)
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành ( 30p )
Bài 1
- GV hướng dẫn chữa bài, nhận xét,bổ sung:
Chủ Điểm
Danh từ
Động từ, 
ính từ
Thành ngữ,TN
Việt Nam -Tổ Quốc em
Tổ quốc
Đất nước quê hương
Giangsơn
đồngbào
,nôngdân .
Bảo vệ,
giữ gìn,
xây dựng,
kiến thiết,
cần cù,
anhdũng,
kiêncường,
vẻ vang 
Quê cha đất tổ;
Yêu nướcThương
 nòi,
Uống nước nhớ 
nguồn 
Cánh chim hoà bì
h
Hoà bình,
Trái đất
hữu nghị,
cuộc sống
Hợp tác,thanh bình,sum họp,đoàn kết,hữu nghị
Bốn biển
 một nhà;
Chia ngọt
 sẻ bùi,
Con người với thiên nhiên
Bầu trời,
biển cả,
núi rừng
nươngrẫy,
đồngruộng..
Bao la,
bát ngát ,xanh biếc
,hùng vĩ,
tươiđẹp,
khắc nghiệt 
Lên thác xuống ghềnh;
mưa thuận
gió hoà 
 Bài 2: Học sinh làm vào vở.
- HĐ 3: Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua bài học này em biết điều gì?	
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài cá nhân vào vở; 1 HS làm bảng nhóm,Nhận xét,bổ sung.
- Đọc lại bài trên bảng phụ.
- HS cá nhân làm VBT. Nêu miệng KQ
- Đọc lại các từ ngữ tìm được,ở 2 BT.
Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
 I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GTĐB.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
- Bước đầu có ý thức tuân thủ theo những quy định của Pháp luật
II. Đồ dùng: 
- Hình trang 40,41sgk 
-Thông tin về GTĐB
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động( 5 p)
- Kiểm tra việc ôn bài. Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? Cần làm gì để tránh bị xâm hại?
- GV nhận xét, tuyên dương
Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Nhận biết một số việc làm vi phạm giao thông;hậu quả của những việc làm đó bằng thảo luận theo cặp với các hình trong 40 sgk.
+Yêu cầu HS quan sát hình nêu những việc làm vi phạm GT trong hình.Nêu Hậu quả của những việc làm đó?
+ Gọi HS trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung.
Kết Luận:Một trong những nguyên nhân gây tai nạn GTĐB là do lỗi của người tham gia GT không chấp hành luật GT.
*LGGD: Kể một số hành vi vi phạm khi đi xe đạp ?
HĐ3: Tìm hiểu một số việc nên làm khi tham gia GTĐB bằng trao đổi cặp với hình trang 41 sgk.
+Gọi HS trình bày trước lớp,Nhận xét bổ sung:
Kết Luận: Hình 5,6,7 là những việc nên làm khi tham gia GTĐB.
HĐ4: Củng cố dặn dò. 
Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS 
Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết .
Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
- HS quan sát hình1,2,3,4 sgk,phát biểu.
- Kể những việc không nên làm khi đi xe đạp tham gia GT.
- HS quan sát hình 5,6,7 sgk.Phát biểu.
- Liên hệ đi xe đạp an toàn.
- HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020
 Toán: Kiểm tra
I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về:
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích.Giải bài toán có liên quan rút về đơn vị và tìm tỉ số.
- GDHS trình bày sạch sẽ, khoa học
II. Đề ra: Thời gian 40 phút.
Phần 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Số “Hai mươi mốt phẩy tám mươi sáu” viết là”
	A.	 201,806	B.	 21,806
	C. 	21,86	D. 	201,86
2. Viết dưới dạng số thập phân ta được :
	A. 	7,0	B.	70,0
	C.	0,7	D.	7,10
3. Số lớn nhất trong các số : 6,97 ; 7,99 ; 6,79 ; 7,9 là :
	A.	6,97	B.	7,99
	C.	6,79	D.	7,9
4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong “ 7dm24 cm2 = .cm2” là”
	A.	74	B.	704
	C.	740	D.	7400
450 m
300 m
5. Một khu rừng hình chữ nhật có kích thước
ghi trên hình vẽ.
Diện tích của khu rừng đó là:
13,05 ha
1,35 km2
132,5 ha
0,135 km2
Phần 2: 
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
	a/ 9m 34 cm = .m	b/ 56 ha = km2
2. Mua 15 quyển sách Toán 5 hết 135 000 đồng. Hỏi mua 45 quyển sách Toán 5 hết bao nhiêu tiền ?
III. Biểu điểm.
 Phần 1. 	5 điểm
Phần 2 .	5 điểm
Kể chuyện. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 4 )
I. Mục tiêu
-Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu bài tập 1,2 sgk.
- Đặt đượccâu để phân biệt được từ đồng âm,từ trái nghĩa.
- GDHS yêu thích môn học
II. Đồ dùng - Bảng phụ kẻ bảng phân loại bài tập 4.
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động.(3p)
- KT việc ôn bài: cho 1 nhóm HS sắm vai diên kịch “ Lòng dân”
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
Bài 1:
- GV Nhận xét thống nhất kết quả:
Câu
Từ dùng không chính xác
Thay thế bằng 
Từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước 
bảo ông uống
bê(chén nước)
bảo(ông)
bưng
mời
Ông vò đầu Hoàng
vò(đầu)
xoa
Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!
Thực hành
làm
Bài 2:
GV Nhận xét.chữa bài:
Lời giải: no,chết,bại, đậu,đẹp
Bài 3:Gọi HS nối tiếp đặt câu,GV nhận xét
VD :Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.
Bài 4:HSđặt câu vào vở,nối tiếp đọc câu,Một HS viết 3 câu vào bảng nhóm.
a)Đánh bạn là không biết.
b)Bạn Hùng đánh đàn rất hay.
c)Em thường đánh răng vào buổi sáng và buổi tối.
HĐ 3: Hoạt động ứng dụng (2p)
- Qua bài học này em biết điều gì?	
- Nhận xét tiết học
- 1nhóm lên đóng vai biểu diễn.Lớp nhận xét,bổ sung.
- Ghi mục bài,nêu mục tiêu
- HS làm bảng nhóm.Nhận xét thống nhất kết quả.Một số HS giải thích lí do thay từ đó.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-HS nối tiếp đọc câu.
-HS đặt câu vào vở,và bảng nhóm.đọc câu trước lớp.
Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Rèn kĩ năng ôn tập củng cố kiến thức.
- Giáo dục HS có kiến thức hiểu biết về bản thân,có cách ứng xử phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng: 
 - Sơ đồ trang 42,sgk -Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(3p)
- KT việc ôn bài: Kể những việc nên làm khi tham gia giao thông đường bộ?
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành.(25p)
 Ôn tập kiến thức các bài:Nam hay nữ;Từ lúc mới sinh cho đến tuổi dậy thì.
+GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng.
Lời giải đúng;
Câu1:+Tuổi vị thành niên:Từ 10 – 19 tuổi.
 +Tuổi dậy thì nữ:10 – 15 tuổi.
+Tuổi dậy thì nam:13 – 17 tuổi.
Câu2: d)Là tuổi có nhiều biến đổi về mặt thể chất,tinh thần,tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu3:c)Mang thai và cho con bú.
Luyện tập thực hành (10p)
- GV yêu cầu HS làm BT ở VBT in
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
- Qua bài học này em biết điều gì?	
- Hệ thống bài,Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi mục bài,nêu mục tiêu
-HS thảo luận nhómcác câu hỏi 1,2,3 trang 42 sgk
- Nhận xét,bổ sung,thống nhất kết quả.
- HS cá nhân làm BT
 Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2020 
Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu : 
- Kiểm tra về kỹ năng đọc. Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS.
- HS yêu thích Tiếng Việt, tích cực rèn luyện chữ viết, trau dồi kĩ năng đọc.
* GDBVMT: GDHS biết lên án những người phá hoại môi trường và tài nguyên TH.
II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Khởi động ( 2p )
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành ( 30p )
Kiểm tra Tập đọc và HTL:
- Gọi HS lên bắt thăm chọn bài đọc 
Nghe – viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
* Bài văn cho em biết điều gì? Trách nhiệm?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò.( 2p) 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về tiếp tục ôn tập.
- HS bắt thăm chọn bài và đọc.
- Thể hiện nỗi trăn trở băn khoăn về ....
- HS viết bài, soát lỗi.
Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần1 đến tuần 9.
- Nghe - viết đúng bài chính tả.
-GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
- Bảng phụ kẻ bảng 
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5’)
Gọi HS đọc bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
- Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Hệ thống các bài thơ đã học:
-YCHS đọc thầm 4 bài văn, chọn chi tiết mình thích.
-YCHS nối tiếp nói những chi tiết mình thích. GV hệ thống vào bảng phụ một số chi tiết HS thích nhiều VD:
HĐ2: Luyện tập thực hành(5’)
HĐ3: Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Dặn HS viết lại chi tiết yêu thích vào vở. Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS Lên bốc thăm đọc bài.
- HS làm vào vở bài tập.Nối tiếp nêu những chi tiết mình thích và giải thích lý do.
- Đọc lại bài trên bảng phụ.
 Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS biết cách cộng 2 số thập phân.
- Giải các bài toán với phép cộng số thập phân.
II. Đồ dùng
- Bảng nhóm -Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động.(3p)
- KT việc ôn bài: Đọc các STP 0,298; 0,009; 89,760
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(10p)
+ Hướng dẫn cách cộng 2 STP
+ Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1 ; VD2 theo các bước trong sgk.Lưu ý HS Viết dấu phấy thẳng cột.
Việc 2:Rút quy tắc cộng như sgk(trang50)
HĐ3: Luyện tập thực hành(20p)
Bài 1: 
- GV nhận xét,Chốt kết quả đúng.
Đáp án 
 58,2 b)19,36 
 + 24,3 + 4,08
 82,5 23,44
Bài 2
 Đáp án đúng: a)7,8 b)34,82
 + 9,6 + 9,75
 17,4 44,57
Bài 3:
 Chấm,nhận xét,chữa bài.
 Giải: 
 Số kg cân nặng của Tiến là: 
 32 ,6 + 4,8 = 37,4(kg)
 Đáp số: 37,4 kg
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua bài học này em biết điều gì?	
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
- Ghi mục bài,nêu mục tiêu
- HS làm các ví dụ trong sgk.Nhắc lại cách làm.
-Đọc quy tắc trong sgk.
-HS cá nhân làm vào vở.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng .
HS làm vở.Một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét ,chữa bài.
- HS nhắc lại quy tắc
Thể dục Tiết 19: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN – TRÒ CHƠI 
I.Mục tiêu: 
+ Động tác Vươn thở và tay, chân , vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện.
+ Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
+ GDHS rèn luyện, giữ gìn sức khỏe II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân TD; - GV chuẩn bị còi, tranh bài thể dục, kẻ sân trò chơi.
III. Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu:
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo,
cáo, chúc GV khoẻ.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, chúc sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD; 
- Xoay các khớp cơ thể.TC: Tiếp sức chuyển vật
 II.Cơ bản;
1Bài thể dục: + Ôn 3 động tác:Vươn thở, tay, chân :- GV làm mẫu ; - HS tập luyện ; - GV chú ý sửa sai.
+ Học động tác vặn mình :
- GV phân tích,làm mẫu động tác. 
- Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai.
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Các nhóm thi đua trình diễn.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GV cùng HS q. sát nhận xét, sửa sai. 
2.Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”
- GV hướng dẫn luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
 -Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học;
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nhận xét giờ học
8p
24p
14p
10p
3p
1l
4x8
2x8
3x8
4x8
4x8
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH tập luyện.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
x x
x x
x X x
x x
- ĐH trò chơi:
x x x x x x
x x x x x x
 X
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2020
Toán LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Củng cố cách cộng hai số thập phân.Tính chất giao hoán của phép cộng số TP.
- Làm các bài tập cộng số TP;Giải toán có nội dung hình học.
- GDHS trình bày bài khoa học
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ BT1-Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động.(3p)
- KT việc ôn bài: Tính 0,234 + 3,98; 0,34 + 21,67 
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Hoạt động thực hành( 30p)
Bài 1: 
- GV chốt ý rút Nhận xét: (SGK)
Bài 2 
Lời giải: a)9,46 + 3,8 = 13,26
 Thử lại :3,8 + 9,46 =13,26
 c)0,07 + 0, 09 = 0,16
 Thử lại: 0,09 + 0,07 = 0,16 
Bài 3: 
- Chấm nhận xét chữa bài:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 =24,66(m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 16,34 + 24,66) x 2 = 82(m)
 Đáp số: 82 m
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
- Qua bài học này em biết điều gì?	
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi mục bài,nêu mục tiêu
-HS làm bài cá nhân.
- HS rút TC giao hoán phép cộng 2 phân số.
-HS cá nhân làm vở 1 HS chữa bài trên bảng. 
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-Nhắc lại nhận xét về tính chất giao hoán 
Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)
 I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ láy,loại từ ..
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- HS yêu thích tìm hiểu về từ ngữ Việt Nam.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn đọan văn đã thay từ chính xác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p)
- Giới thiệu bài,nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
- Gọi HS trình bày bài tập lần lượt từng câu hỏi.
- Thảo luận thống nhất kết quả. 
 HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)
- Qua bài học này em biết điều gì?	
- Nhận xét tiết học
- Ghi mục bài vào vở,nêu mục tiêu tiết học
- HS thảo luận nhóm hoàn thanh BT SGK
- HS làm việc cả lớp.HS trình bày KQ
- Nhận xét ,thống nhất KQ
Thể dục Tiết 20: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN – TRÒ CHƠI 
I.Mục tiêu:
+ Động tác Vươn thở và tay, chân , vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện.
+ Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ GDHS tinh thần đoàn kết, yêu môn học II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân TD; - GV chuẩn bị còi, tranh bài thể dục, kẻ sân trò chơi.
III. Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu:
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo,
cáo, chúc GV khoẻ.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, chúc sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD; 
- Xoay các khớp cơ thể.TC: Tiếp sức chuyển vật
 II.Cơ bản;
1Bài thể dục:+ Ôn 4 động tác:
Vươn thở, tay, chân, vặn mình :
- GV làm mẫu. - HS tập luyện. 
- GV chú ý sửa sai.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp.
- GV quan sát để sửa sai.
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Các nhóm thi đua trình diễn.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GV cùng HS q.sát nhận xét, sửa sai.
2.Trò chơi: “Chạy nhanh theo số” 
- GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
 -Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học;
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nhận xét giờ học
8p
24p
14p
10p
3p
1l
4x8
2x8
3x8
4x8
4x8
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH tập luyện.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
x x
x x
x X x
x x
- ĐH trò chơi:
x x x x x x/o .......x...............
x x x x x x/o ............... x...... 
 X
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Kỹ thuật: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
 - Tổ chức hướng dẫn cho HS cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
 - HS biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở gia đình.
 II. Chuẩn bị: Tranh ảnh một số kiểu bày dọn món ăn; Phiếu đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5-7’ )
- KT việc ôn bài: Nêu cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau?
- Nhân xét tuyên dương. 
- Giới thiệu bài ,nêu mục tiêu.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 25p)
* Tìm hiểu cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
? Nêu tác dụng ,mục đích việc bày dọn món ăn?
Cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống?
* Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Nêu cách thu dọn sau bữa ăn? 
- NX-Hướng dẫn cách thu dọn .
* Nhắc HS: khi cất thức ăn đang còn hãy đậy cẩn thận.
* Đánh giá kết quả.
Nhận xét –đánh giá k/quả.
HĐ3: Củng cô dặn dò.(3p)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà giúp bố mẹ soạn bữa ăn.
HS trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn
Ghi mục bài vào vở, nhắc lại mục tiêu bài học
- Quan sát H1 SGK – trả lời câu hỏi.
- Bày món ăn và dụng cụ 1cách hợp lý.
+Đủ dụng cụ cho mọi thành viên trong gđ.
- Suy nghĩ liên hệ thực tế - nêu ý kiến:
+Thu dọn ngay sau khi mọi người ăn xong. Không để qua bữa ăn lâu mới thu dọn.
Làm bài tập trắc nghiệm 
 Thứ sáu, ngày 13tháng 11 năm 2020
Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu 
- Biết tính tổng của nhiều số thập phân;tính chất kết hợp của số thập phân.
- Vận dụng tính chất giao hoán ,kết hợp để tính tổng bằng cách thuận tiện.
- GD HS trình bày khao học
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm 
- Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động.(3p)
- KT việc ôn bài: 
Tính 5,27+14,35 18,36+5,2
 - Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p)
- GV Hướng dẫn HS cách tính tổng của nhiều số thập phân qua các ví dụ trong sgk
+Lưu ý HS đặt thẳng hàng các cột và tính Tổng tương tự như cách tính Tổng số tự nhiên.
Bài 1:
 a)5,27+14,35+9,25 = 28,87; 
 b)6,4+18,36+52 =76,4 
Bài 2:
- GV nhận xét.thống nhất kết quả.
- Nêu nhận xét Rút tinh chất kết hợp của phép cộng số TP (sgk)
a
b
C
(a+b)+c
a+(b+c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2
= 9,3+1,2 = 10,5
2,5+(6,8+1,2)
=2,5+8 = 10.5
1,34
0,52
4
(1,34 +0,52) + 4
=1,86 + 4 =5,86
1,34 +(0,52 +4)
=1,34 +4,52 =5.86
Bài 3: 
- GV chấm, chữa bài
a) 12,7+5,89+1,3=(12,7+1,3)+5,89= 14+5.89=19,89
c)5,75+7,8+4,25+1,2 =(5,75+4,25)+(7,8+1,2)= 10+10=20 
 HĐ3: Củng cố dặn dò (3p)
- Qua bài học này em biết điều gì?	
- Nhận xét tiết học. 
-1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
- HS ghi mục bài vào vở.Nêu mục tiêu bài học
-HS cá nhân làm các VD trong sgk.
- Nêu cách cộng nhiều số TP
-HS cá nhân làm vở.chữa bài trên bảng.
-HS điền vào sgk.Chữa bài trên bảng phụ.Nêu nhận xét về tính chất kết hợp của phép cộng số TP.
-HS cá nhân làm vở,chữa bài trên bảng lớp.
-Nhắc lại TC kết hợp của phép cộng
Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 8)
Mục tiêu 
- HS biết viết văn tả cảnh.
- Rèn kỉ năng trình bày đoạn văn đúng, đẹp; viết một bài văn tả ngôi trường thân yêu của em.
- GD tính tích cực tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động.(3p)
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (33p) 
Viết chính tả: Viết đoạn “Nỗi niềm giữ đất, giữ rừng”
+Gọi HS đọc lại đoạn viết.
+Tìm hiểu nội dung đoạn viết:Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp ?
+GV đọc cho HS viết bài vào giấy kiểm tra.
+Đọc cho HS soát sửa lỗi.
Tập làm văn: Em hãy tả lại ngôi trường thân yêu em đã gắn bó nhiều năm qua
+Yêu cầu HS viết bài vào vở.
+Lưu ý HS viết đủ 3 phần của bài văn tả cảnh;Lưu ý HS cách trình bày;Viết câu,đoạn 
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p)	
- GV chấm bài.
- Nhận xét tiết học. 
HS nghe viết bàì vào vở.
-HS viết bài vào vở.
Tăng cường toán: ÔN LUYỆN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
- Củng cố phép cộng hai số thập phân. Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.Giải bài toán có nội dung hình học.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng số thập phân, vận dụng tính nhanh.
- HS tích cực, sáng tạo trong quá trình thực hành. 
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1, bảng con. .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- KT việc ôn bài: Tính 3,54+14,35 
 - Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm...
- HS đọc đề bài .
- GV treo bảng phụ cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” .
- GV củng cố nhắc lại t/chất g/hoán của phép cộng.
Bài 2: Tính rồi thử lại...
-HS đọc đề, làm bài .
-Thực hiện phép cộng bằng toán dọc rồi thử lại bằng tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Bài 3 :
- HS đọc đề, phân tích đề và làm bài .1 em lên bảng làm – GV chấm, chữa bài.
- Cả lớp sửa bài .
* HSK- G làm thêm BT vở nâng cao.
HĐ3: Củng cố dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về HTL t/chất g/hoán của p/ cộng.
-1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
- HS ghi mục bài vào vở.Nêu mục tiêu bài học
- HS chơi hứng thú, chủ động.
6,84 + 2,36 = 9,2 ; 2,36 + 6,84 = 9,2
20,65+17,29=38,94; 17,29+20,65 = 38,94
+Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi .
- HS làm bài vào bảng con.
a)4,39 Thử lại: 5,66 
 +5,66 + 4,39 
 10,05 10,05 
b) 87,06 Thử lại: 9,75 
 + 9,75 + 87,06 
 96,81 96,81
Chiều dài hình chữ nhật :
 30,63 +14,74 = 45,37 (m)
Chu vi của hình chữ nhật :
 (30,63 + 45,37) x 2 = 152 (m)
 Đáp số : 152 m
Buổi chiều
Giáo dục kỹ năng sống- giá trị sống:
 Bài 10: TỰ DO TRONG GIA ĐÌNH
 I.Mục tiêu
- Hiểu và tích cực hoàn thành bảng “Giới hạncủatựdo”.
- Cảm nhận tự do và sáng tạo biểu tượng tự do của mình.
Láng nghe, chia sẻ ý kiến với bạn.
II. Chuẩn bị: tài liệu
III.Tổ chức các hoạt động: Mục tiêu
-Hiểu và mạnh dạn đẽ xuất những việc sẽ hoàn thành trong tuần.
-Tập trung, hứng thú và tích cực trải nghiệm hoạt động “Giấc ngủ thiên thân”.
 -Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng gia đình.
II. Chuẩn bị: tài liệu
III.Tổ chức các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI
Cho học sinh ôn bài theo phân hướng dẫn chung ở trang 8 SGV.
Tiết mục biểu diễn của từng “Gia dinh”
Bước 1: - Khuyến khích học sinh xung phong lên đóng vai: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em gái, em trai (mỗi nhóm từ 2 - 4 học sinh).
Bước 2: - Hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi.
Hai học sinh được lựa chọn các nhân vật (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em gái, em trai) từ các nhóm trên để tạo lập hình ảnh “gia đình” đầy đủ của mình.
Mỗi “gia đình” bàn bạc để các thành viên cùng thực hiện một hoạt động nhóm mình yêu thích trước lớp (cùng hát, cùng nhảy theo nhạc, cùng diễn một đoạn kịch, cùng tạo hình để chụp ảnh,...)
Khuyến khích các nhóm biểu diễn.
Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Tự do.
Giới hạn của tự do
Bước 1: - Chia bảng thành hai phần và ghi lên bảng 2 câu gợi ý như ở trang 25 (SHS tậpl).
Bước 2: - Gợi ý và động viên học sinh suy nghĩ, ghi vào ô trống ở trang 25 (SHS tập 1).
Khuyến khích một số học sinh trình bày những việc em được phép làm trong gia dinh và những điều cẩn lưu ỷ.
Lưu ý: Rèn luyện kĩ năng thuvết trình và lắng nahe.
Bước3: - Tổng kếthoạt động, kết nối với giá trị Tự do.
Viết lên bảng và cho cả lớp cùng đọc to thông điệp của bài học:
Tự do trong gia dinh là khi cảm thấy vui vẻ và thoải mái.
Biểu tượng tự do trong em
Bước 1: - Khuyến khích học sinh tự đọc lại câu thông điệp ở trên bảng và lấy ví dụ chia sẻ với cả lớp.
Bước 2:
Khuyến khích học sinh suy nghĩ và làm biểu tượng tự do của riêng em (vẽ, hoặc xé, cắt và dán biểu tượng tự do vào ô trống ở trang 26 (SHS tập1
Lưu ý: Rèn luyện kĩ năng tư nhân thức và ra quyết định.
BƯỚC 3: - Hướng dẫn học sinh giơ bài lên (hai tay giữ và giơ trước ngực), giáo viên đi xung quanh quan sát và khen ngợi học sinh.
 học sinh đi xung quanh giới thiệu về

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc