Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
( Thời gian: 35 Phút )
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mùa sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Hs khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 12 (Từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/2020) Thứ/ ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Hai 23/11/2020 Sáng 1 Chào cờ 2 Tập đọc Mùa thảo quả 3 Toán Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, 4 Khoa học Sắt, gang, thép Chiều 1 Tiếng anh Giáo viên bộ môn dạy 2 Tin học Giáo viên bộ môn dạy 3 Mĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy Ba 24/11/2020 Sáng 1 Chính tả N- V: Mùa thảo quả 2 Toán Luyện tập 3 Luyện từ- câu MRVT: Bảo vệ môi trường 4 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Chiều 1 Lịch sử Giáo viên bộ môn dạy 2 Địa lý Giáo viên bộ môn dạy 3 Kĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy 4 Đạo đức Giáo viên bộ môn dạy Tư 25/11/2020 Sáng 1 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2 Toán Nhân một số thập phân với một số thập phân 3 Tập đọc Hành trình của bầy ong 4 Ôn Toán Chiều 1 Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy 2 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy 3 Tin học Giáo viên bộ môn dạy Năm 26/11/2020 Sáng 1 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả người 2 Toán Luyện tập 3 Tiết T.Viện Giáo viên bộ môn dạy 4 Luyện từ- câu Luyện tập về quan hệ từ Chiều 1 Khoa học Đồng và hợp kim của đồng 2 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy 3 Ôn Tiếng Việt Sáu 27/11/2020 Sáng 1 Toán Luyện tập 2 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Quan sát và chọn lọc chi tiết) 3 Ôn Toán 4 Sinh hoạt Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 23/11/2020 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ ( Thời gian: 35 Phút ) I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mùa sắc, mùi vị của rừng thảo quả. -Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). - Hs khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ - Hs đọc bài tuần trước. TLCH 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướngdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian Đoạn 3: các đoạn còn lại. Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài c.Tìm hiểu bài -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? -Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? -Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? -Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? -Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? d.Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học 2Hs đọc và trả lời Hs nghe,quan sát tranh -1Hs đọc toàn bài -Hs đọc nối tiếp đoạn -Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ -Hs luyện đọc cặp. 1Hs đọc cả bài. -Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài. -Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân -Nảy dưới gốc cây. Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng, Hs nêu -3Hs đọc mỗi em một đoạn. -Hs luyện đọc diễn cảm. -Hs thi đọc. -Hs nêu lại nội dung chính của bài Tiết 3: TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000 ( Thời gian: 40 phút ) I.Mục tiêu -Biết: Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, -Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ? 27,867 x 10 = 278,67 Tương tự ví dụ 2:53,286 x 100 = ? c.Thực hành -Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk. Bài 1: Nhân nhẩm a) 14 ; 210 ; 7200 b) 96,3 ; 2508 ; 5320 c) 53,28 ; 406,1 ; 894 Bài 2: Viết các số sau đây dưới dạng 104cm ; 1260cm 85,6cm ; 57,5cm Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra đồ dùng -Đặt tính rồi tính: 27,867 10 278,670 -Hs tự tìm: 53,286 x 100 = 5328,6 -Hs rút ra nhận xét theo sgk -2Hs làm bảng -Cả lớp nhận xét -Hs làm vào vở -Cả lớp sửa bài. Hs nhắc lại bài học ________________________________________ Tiết 4: KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP (Thời gian: 35 phút) I. Mục tiêu : - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 48 - 49 SGK. - Sưu tầm 1 số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài. a. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. *Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK - 48 Bước 2: Làm việc cả lớp.Gọi HS trình bày từng câu hỏi. GV nhận xét - kết luận : b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : Giúp HS. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. * Cách tiến hành Bước 1: GV nêu: Sắt là 1 kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt ... thực chất được làm bằng thép. Bước 2: GV yêu cầu quan sát hình Bước 3: Yêu cầu 1 số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV kết luận.Tiếp theo GV yêu cầu HS kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mà em biết; nêu cách bảo các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn. 3. Củng cố - dặn dò . - HS đọc mục bạn cần biết. - GV tóm tắt nội dung bài - Dặn dò về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: Một số đoạn dây đồng. - HS làm kể -HS trình bày - HS khác nhận xét. - HS quan sát các hình trang 48 - 49 thảo luận theo cặp nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì. - HS trình bày trước lớp - HS khác nhận xét. - 3 em đọc ________________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/11/2020 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24/ 11 /2020 Tiết 1 : CHÍNH TẢ (N-V) MÙA THẢO QUẢ (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập (2)a / b hoặc bài tập(3)a/b II - Đồ dùng dạy học Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài Nêu MĐ, YC của tiết học. b. HD HS nghe - viết - GV gọi HS đọc đoạn văn trong bài Mùa thảo quả. - Đọc cho HS viết một số từ khó. - Đọc cho HS viết bài. - GV chấm chữa 1 số bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sau đó bốc thăm và thi viết trên bảng. - Nhận xét đánh giá phần thi của HS. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu phần a - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - Hướng dẫn cho HS thay âm đầu và đọc lên và giải thích. - GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập. - Chuẩn bị cho tiết sau. - HS làm lại bài tập 3a - 1 HS đọc từ Sự sống.... đến từ dưới đáy rừng. - 2 HS nói lại đoạn văn. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS viết bảng: nảy, lặng lẽ, mưa rây, chứa lửa, chứa nắng. - HS nghe GV đọc viết bài. - Nghe đọc soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập (cả phần M). - HS làm việc theo nhóm, ghi các từ tìm được ra nháp, tự chuẩn bị. - Đại diện nhóm lên bốc thăm, đọc to cặp tiếng ghi trên phiếu và viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó rồi đọc. - Cả lớp nhận xét, 1 vài HS đọc lại. - Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ ngữ. - 1 HS nêu yêu cầu phần a - HS làm việc theo cặp, trình bày miệng kết quả - HS khác nhận xét, chữa bài. - Nêu lại nội dung bài. ___________________________________________ Tiết 2 : TOÁN LUYỆN TẬP (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm một số thập hpân với 10,100,1000,... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải toán có ba bước tính * Bài tập cần làm: Bài 1(a); bài 2(a,b); bài 3. II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;... 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành: *Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu a) yêu cầu so sánh với số thứ nhất ( nhận xét, kết luận vận dụng trực tiếp quy tắc) * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu GV yêu cầu tự đặt tính rồi tính GV hướng dẫn xác nhận kết quả. *Bài 3: Yêu cầu HS làm vở Hướng dẫn tính (theo ba bước) Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả. * BT4: (Dành cho HS khá giỏi) - Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0; x = 1; và x = 2 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức. - Chuẩn bị tiết sau: Nhân một số thập phân với một số thập phân. - 1- 2 HS nêu và lấy VD minh họa - 1 HS nêu yêu cầu a) HS thực hiện trên vở nháp rồi đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau. - 1 số HS đọc kết quả * Nêu lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000... - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận rồi làm bài - 4 HS lên bảng làm rồi chữa bài * Củng cố: cách nhân 1 số thập phân với các số tròn chục. - 1 HS đọc yêu cầu, phân tích tóm tắt bài - HS làm vở, 1 HS làm vào bảng phụ Bài giải 3 giờ đầu người đó đi được số km là: 10,8 3 = 32,4 (km) 4 giờ sau người đó đi được số km là: 9,52 4 = 38,08 (km) Người đó đi được tất cả số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm theo hướng dẫn của GV *1– 2 HS những nội dung vừa luyện tập Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trườngtheo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán )với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu (BT3) *Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II - Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, từ điển TV. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: Gọi HS đọc bài - Dán bảng nhóm lên bảng- gọi HS phân biệt các cụm từ đã cho - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài3: - Gợi ý để HS nhớ lại và tìm đúng từ đồng nghĩa. - GV cùng HS cả lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, liên hệ GD. - Nhắc HS ghi nhớ những từ đã học. - Nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT 3 tiết trước. - Một HS đọc to yêu cầu BT - Trao đổi theo cặp, thực hiện các yc BT - 2- 3 HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho (1a) - Nối từ tương ứng. - 1 HS nối trên bảng, nhận xét, chốt lại. + Ý a ) - Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn , ở , sinh hoạt . - Khu sản xuát : Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp ... - Khu bảo tồn thiên nhiên : Khu vực trong đó các loại cây, con vật, cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 –2 HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 1 số HS đọc câu của mình. - Một vài HS nhắc lại khái niệm của từ đồng nghĩa. + Liên hệ: Nói về ý thức bảo vệ môi trường của em Ngày soạn: 24/11/2020 Ngày dạy: Thứ tư ngày 25/11/2020 Tiết 1: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu - Kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường; lời lẽ rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học Sưu tầm một số truyện có nôi dung bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. b. HD HS kể chuyện. * HD HS hiểu yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc đề, gạch chân cụm từ bảo vệ môi trường. - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Yêu cầu HS giới thiệu tên chuyện. * HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Người đi săn và con nai; nói điều em hiểu được qua câu chuyện. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 - 1 HS đọc thành tiếng BT1( tiết LTVC trang 115) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường. - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể. - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - HS kể theo cặp; trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, liên hệ . - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện ở tuần sau. - HS thi kể trước lớp; đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể.... - Bình chọn câu chuyện hay. Tiết 2: TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán - Bài tập cần làm: Bài 1(a,c), bài 2. II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - GV giới thiệu VD1 -Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán (tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ) - Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo - Hướng dẫn HS đặt tính, nhận xét, chốt ý đúng. * Giới thiệu VD2 hướng dẫn HS thực hiện tương tự 3) Thực hành: *BT1: Gọi HS nêu yêu cầu GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Củng cố lại cách đặt tính và nhân * BT2: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS điền, hoàn thiện bảng GV nhận xét chung, hướng dẫn rút ra tính chất giao hoán củaphép nhân. * BT3 (Dành cho HS khá giỏi) - Gọi HS đọc bài toán rồi tự làm vào vở - GV chấm chữa một số bài - Nhận xét chốt lại cách giải toán 4. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu chốt lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân - HS nêu. a) VD1: HS nêu lại bài toán và nêu hướng giải bài toán để có phép nhân: 6,4 4,8 = ? (m2) - HS đổi đơn vị đo để chuyển về hai số tự nhiên rồi thực hiện (SGK) - HS đặt tính, thực hiện theo hướng dẫn của GV. Kết quả: 6,4 4,8 = 30,72(m2) - Tự đối chiếu kết quả của phép nhân: 64 48 = 3072 (dm2) Nêu cách thực hiện (SGK trang 58) b) VD2: HS trao đổi theo cặp rồi tự thực hiện tương tự. *HS nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - 1 vài HS nêu lại kết luận - HS lấy VD minh họa - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tự thực hiện rồi trình bày kết quả trên bảng nhóm, kết hợp trình bày cách làm * Củng cố: cách nhân một số thập phân với một số thập phân - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm nháp và nêu kết quả.Rút ra tính chất giao hoán của phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu, phân tích bài toán và cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng trình bày cách làm Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: 48,04 m; 131,208 m2 - HS nhËn xÐt ch÷a bµi *1- 2 HS nªu l¹i c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n Tiết 3: TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việcđể góp ích cho đời (Trả lời các câu hỏi trong SGK thuộc hai khổ thơ cuối bài) * HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm đọc toàn bài. II - Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc. TL. Nhận xét 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh, ảnh minh hoạ... b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Gọi HS đọc, sửa lỗi phát âm, giọng đọc của HS. - GV đọc diễn cảm bài thơ. c. Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi với nhau theo cặp để trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Sau câu hỏi 4 cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục HS , nêu ý nghĩa bài thơ. d. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - GV mời HS đọc lại bài, HD đọc diễn cảm toàn bài thơ. - HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn khổ thơ: “ chắt trong vị ngọt......tàn phai tháng ngày”. - Nhận xét đánh giá phần thi đọc. - Yêu cầu đọc thuộc lòng. 3. Củng cố- dặn dò - GV hỏi: Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ ? - Khuyến khích HS về HTL bài thơ. -3 HS đọc diễn cảm bài Mùa thảo quả.. - Trả lời câu hỏi về bài đọc. - 1 HS khá đọc bài thơ. - Từng tốp 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ. + Luyện từ: đẫm nắng, nẻo đường... + Giải nghĩa các từ khó SGK và thêm từ: hành trình, thăm thẳm, bập bùng. - HS luyện đọc cặp. - 2 HS đọc cả bài trước lớp. - HS thảo luận theo cặp, trả lời 4 câu hỏi SGK và lần lượt trình bày ý kiến. - Nhận xét bổ sung. Cả lớp thảo luận chung và ý nghĩa của bài thơ. - 4 HS đọc lại bài thơ. - Luyện đọc theo cặp và thi đọc. - Nhận xét đánh giá giọng đọc của bạn. - HS nhẩm HTL 2 khổ thơ cuối; thi đọc thuộc lòng. - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ Tiết 4: TOÁN (ôn) LUYỆN TẬP (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, ... II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Luyện tập *Bài 1: -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000,... *Giới thiệu VD2 hướng dẫn HS thực hiện tương tựGợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số tự nhiên với 0,1; 0,01; 0,001;... * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu -GV nhận xét chung, chốt lại kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân ( 4. Củng cố – dặn dò -Yêu cầu chốt lại cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, ... - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập -1-2 HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm... - Tự tìm kết quả của phép nhân 143,57 0,1 -Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 - 1 vài HS nêu lại quy tắc. - HS lấy VD minh họa - 1 HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện lần lượt các thao tác + Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2(1ha = 0,01km2) + Vận dụng các đơn vị đo để làm bài Ngày soạn: 25/11/2020 Ngày dạy: Thứ năm ngày 26/11/2020 BUỔI SÁNG Tiết 1: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ) - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II - Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần( MB, TB, KL) . III - Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Phần nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Nhận xét, sửa sai, chốt lại ý đúng. c. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc và nói lại ghi nhớ. d. Phần luyện tập - GV nêu yêu cầu, nhắc HS chú ý. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò - 2 HS đọc đơn kiến nghị BT2 -1 HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh. - 1 HS khá đọc bài văn, HS khác theo dõi SGK. - 2 HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn. - Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Câu 1: Phần MB: từ đầu... đến đẹp quá! + Câu 2: đặc điểm nổi bật của ngoại hình: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim... + Câu 3; A cháng là người rất khoẻ, rất giỏi.... + Câu 4: Phần kết:... ý chính của nó. + Câu 5: Nhận xét, ghi nhớ. - 2-3 HS đọc ghi nhớ và nhắc lại. - HS nói đối tượng chọn tả - Lập dàn ý vào nháp. - 2 HS làm ra bảng nhóm, dán kết quả. - Nhận xét, đánh giá. Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, ... - Bài tập cần làm: bài 1 II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3) Thực hành: *Bài 1: a)GV giới thiệu VD1 -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000,... -Gợi ý để HS rút ra nhận xét như trong SGK *Giới thiệu VD2 hướng dẫn HS thực hiện tương tựGợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số tự nhiên với 0,1; 0,01; 0,001;... b) Yêu cầu HS làm miệng ( lưu ý : chuyển dấu phẩy sang trái 1; 2; 3chữ số) * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu -GV nhận xét chung, chốt lại kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân (theo các thao tác hoặc dựa vào bảng đơn vị đo để dịch chuyển dấu phẩy) * BT3: (Dành cho HS khá giỏi) -Gọi HS đọc bài toán, hướng dẫn HS từng bước -GV chấm chữa một số bài -Nhận xét củng cố về tỉ lệ bản đồ 4. Củng cố – dặn dò -Yêu cầu chốt lại cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, ... - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập -1 – 2 HS nêu -Thực hiện: 24,25 66 3,27 a)VD1: 1-2 HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm... - Tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 0,1 - HS rút ra nhận xét như (SGK) -Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 b) VD2: HS trao đổi theo cặp rồi tự thực hiện tương tự với phép nhân: 471,75 0,01 *HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 0,01 - 1 vài HS nêu lại quy tắc. - HS lấy VD minh họa b) HS vận dụng quy tắc nhân nhẩm, nêu kết quả * Chốt lại: cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... - 1 HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện lần lượt các thao tác + Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2(1ha = 0,01km2) + Vận dụng các đơn vị đo để làm bài - 1 HS đọc yêu cầu, phân tích bài toán và cả lớp làm bài vào vở, củng cố ý nghĩa của tỉ số 1 : 1 000 000 - HS nhận xét chữa bài *1- 2 HS nêu lại cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,... ________________________________________ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (Thời gian: 40 phút) I - Mục đích yêu cầu - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2) - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4) II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn BT1, viết đoạn văn 4 câu BT3 (mỗi phiếu 1 câu) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại bài tập 3 tiết trước 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD luyện tập. *Bài 1: Gọi HS đọc bài - GV gắn bảng ghi đoạn văn, chốt lại lời giải đúng. *Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét chốt lại về quan hệ từ. *Bài 3: Giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Gắn bảng phụ chuẩn bị câu văn. - Nhận xét lời giải đúng. *BT4: Yêu cầu HS làm theo nhóm - GV tổ chức cho HS làm rồi nhận xét. - Chấm một số bài. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, gọi HS nhắc lại ND luyện tập. - Xem lại BT 3- 4. - Một HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài rồi phát biểu ý kiến - Trình bày ý kiến, nhận xét. - 1 HS lên bảng gạch trên bảng phụ và trả lời. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc, trao đổi theo cặp. - Trình bày ý kiến của mình. + nhưng biểu thị quan hệ tương phản. + mà biểu thị quan hệ tương phản. + nếu ... thì...biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả. - 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Cả lớp suy nghĩ tự làm bài. - 4 HS lên bảng điền vào chỗ trống (4 câu) a) và b) và, ở, của c) thì, thì d) và, nhưng - HS trao đổi theo nhóm bàn và sau đó tự làm bài vào vở. - Một số HS trình bày trên bảng phụ. - Nhận xét bổ sung. - 1 số HS đọc bài làm của mình. - 1-2 HS nhắc lại ND luyện tập. BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. (Thời gian: 35 phút) I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của đồng . - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản của chúng. II. Đồ dùng dạy học. - Thông tin và hình SGK. - Một số đoạn dây đồng. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A - Kiểm tra bài cũ. - HS nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. B - Bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện 1 số tính chất của đồng. *Cách tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm quan sát các đoạn dây đồng mang đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của đoạn dây. - GV đi các nhóm giúp đỡ. Bước2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. *Mục tiêu: - HS nêu được 1 số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. *Cách tiến hành.( Làm việc cá nhân) - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 50 ghi các câu trả lời vào phiếu sau. - GVgọi 1 số HS trình bày bài của mình - HS khác góp ý. - GV bổ sung - kết luận. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: - HS kể được tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - HS nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. *Cách tiến hành. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Chỉ và nói tên các đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK - Kể tên các đồ dùng khác làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng . - Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét - kết luận. IV. Củng cố - dặn dò. - HS nêu mục tóm tắt cuối bài. - GV tóm tắt nội dung bài - Dặn dò về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: Nhôm. - HS trả lời. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung - HS đọc sgk và trả lời câu hỏi vào phiếu - HS trình bày - HS nhận xét- - HS nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. - HS làm việc theo cặp - HS trình bày - HS nhận xét - HS nhắc lại nội dung bài Tiết 2: LUYỆN VIẾT MÙA THẢO QUẢ (Thời gian: 35 phút) I. Mục tiêu: - Viết đúng đoạn chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi II. Đồ dùng dạy học: -Vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc bài viết 1 lần -Hướng dẫn viết tiếng khó: - GV đọc từ khó, dễ lẫn. - GV nhân xét sửa sai c. Viết chính tả. *Lưu ý: Cách trình bày, tư thế ngồi - Nhận xét một số bài của HS. - Nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò - Ôn lại nội dung bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc - HS lên bảng, lớp viết nháp một số từ khó - HS viết vào vở - HS soát lỗi Ngày soạn: 26/11/2020 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27/11/2020 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP (Thời gian: 35 phút) I - Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: bài 1,2 II . Đồ dùng dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01, 0,001 ... 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành: *Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu a) GV kẻ sẵn bảng nhận xét, kết luận và rút ra tính chất kết hợp của phép nhân b) Hướng dẫn HS tìm ra cách tính thuận tiện nhất. *Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu GV yêu cầu tự tính chữa bài. GV giúp đỡ HS yếu. GV nhận xét kết quả. * BT3: (Dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS làm vở - Hướng dẫn tính. - Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả (GV chấm một số bài) 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết 61: Luyện tập chung 1- 2 HS nêu - 1 HS nêu yêu cầu - HS thực hiện trên vở nháp rồi đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau - 1 số HS điền kết quả vào bảng phụ và nhận xét VD: (2,5 3,1) 0,6 = 4,65 2,5 (3,1 0,6 ) = 4,65 Vậy: (2,5 3,1) 0,6 = 2,5 (3,1 0,6 ) * Nêu nhận xét (a b) c = a ( b c) b) HS trao đổi theo cặp và tìm ra cách thuận tiện nhất, rồi trình bày kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp cách làm rồi làm bài - 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài Nhận xét ở cả phần a và b đều có ba số là 28,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện khác nhau nên kết quả khác nhau. - 1 HS đọc yêu cầu, phân tích tóm tắt bài. - HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km -1–2 HS nhắc lại nội dung vừa luyện tập _______________________________ Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) (Thời gian: 40 phút) I - Mục tiêu - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi những đặc điểm của người bà (BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. HD HS luyện tập *BT1 Gọi HS đọc bài Bà tôi - HD HS làm bài. - GV HD HS nhận xét. - Mở bảng phụ trình bày vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà +GV giải thích: Tác giả đã ngắm kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.... *BT2: Tổ chức, thực hiện tương tự BT1 - GV giải thích tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn.... 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học chốt lại: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. - Dặn dò về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp... để chuẩn bị cho tiết sau. - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. - 1 HS đọc bài Bà tôi, trao đổi theo cặp, ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn. - HS trình bày kết quả. - Trao đổi cùng GV, nhận xét bài. - Một em đọc lại nội dung đã tóm tắt. - HS trao đổi tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - 1 HS nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Tiết 3: TOÁN (ôn) LUYỆN TẬP (Thời gian: 35 phút) I - Mục tiêu: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_moi_nhat.doc