Giáo án Lớp 5 (CV 2345) - Tuần 1+2 (Mới)
TOÁN
Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu, bảng phụ
- Vở bài tập, bảng con, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu:
-khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng":
- Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1
- Em hãy viết 2 phân số bằng 1
- GV nhận xét – Khen ngợi
- Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (27 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* Mục tiêu: Giúp HS ôn tập tính chất cơ bản của phân số
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
TUẦN 1: TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN Ngày dạy: / / TOÁN 5 - Tiết 1 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con, bảng phụ, các tấm bìa biểu diễn phân số. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu - Khởi động: - Giới thiệu bài : Trong tiết học toán đầu tiên của năm học các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. 1/ Thực hành a/ Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. * Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - Gv hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, viết, đọc phân số đó. - HS quan sát rồi viết, đọc các phân số - HS nhận xét. - HS lên bảng chỉ vào các phân số và đọc. b/ Ôn tập cách viết thương, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. * Mục tiêu: Giúp HS ôn cách viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV viết lên bảng các phép tính chia sau : 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2. Sau đó yêu cầu HS viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số. - 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp làm vào vở nháp. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn. - Gv kết luận. - Gv hỏi hs : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? - Hs suy nghĩ và trả lời : Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó. - Gv nhận xét và kết luận để chuyển ý. - Gv hỏi Hs cách viết phân số của 1 số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 - Hs suy nghĩ, trả lời và thực hành cách viết các số tự nhiên 5, 12, 2001 - Gv nhận xét và kết luận - Hỏi Hs cách viết 1 thành phân số, cách viết 0 thành các phân số. - HS nêu và nhận xét. 3. Luyện tập * Mục tiêu: giúp Hs tự hoàn thành bài tập Bài 1: HS đọc được các phân số đã cho, nêu được tử số và mẫu số của từng phân số đó. + Hs tiến hành đọc các phân số và nêu rõ tử số, mẫu số của các phân số trong bài : năm phần bảy ; 5 là tử số và 7 là mẫu số. + HS dựa vào kiến thức đã học, làm bài rồi trình bày trước lớp + Gv yêu cầu hs nhận xét. + Gv nhận xét và kết luận Bài 2 : HS nắm được cách viết thương của phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng phân số + Gv gọi hs đọc và nêu rõ yêu cầu của bài + Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập, 2 hs lên bảng thực hiện. + Gv yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó Gv nhận xét lại và kết luận 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm MT : Hs viết được các số tự nhiên dưới dạng phân số. TRò chơi: “Bắn tên” - GV sử dụng các câu hỏi để củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu, bảng phụ - Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: -khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng": - Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 - Em hãy viết 2 phân số bằng 1 - GV nhận xét – Khen ngợi - Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (27 phút) 1. Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. * Mục tiêu: Giúp HS ôn tập tính chất cơ bản của phân số * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Tiến hành: - YCHS thực hiện VD sau : 1. Điền số thích hợp vào ô trống: 5 = 5 x = ... 6 6 x 18 - HS thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. - HS nêu nhận xét ý 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số . - HS thực hiện (nêu phân số bằng phân số ) và nêu cách làm. (lưu ý HS nêu với phép tính chia) - HS nêu nhận xét ý 2 (SGK) - GV ghi bảng như SGK - Lần lượt HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. 2. Hoạt động 2: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số * Mục tiêu: Giúp HS áp dụng các tính chất cơ bản của phân số thành thạo * Phương pháp, kĩ thuật: làm việc nhóm, hỏi - đáp * Tiến hành: - Ví dụ 1: Rút gọn phân số sau: (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia) - HS nêu phân số vừa rút gọn - Yêu cầu HS nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - GV lưu ý: Phân số không còn rút gọn được nữa nên gọi là phân số tối giản. - Yêu cầu HS Quy đồng mẫu số các phân số và - HS hoạt động nhóm đôi + lớp - GV hỏi:Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - HS trả lời... làm cho mẫu số các phân số giống nhau - HS trình bày kết quả quy đồng - GV nhận xét chốt kết quả đúng Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của: và - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất) - Nêu cách quy đồng - HS quy đồng lên bảng con, 1 HS làm bảng lớp - GV chốt bài làm đúng - HS nhắc lại cách quy đồng 3. Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập * Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi – đáp, làm việc cá nhân, tư duy * Tiến hành: - Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập Bài 1: Rút gọn phân số - Gv yêu cầu từng cặp đôi thảo luận và làm vào vở - Hs trình bày, nhận xét, góp ý. Bài 2: Quy đồng mẫu số - Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Hs nhận xét, sửa lỗi (nếu có) - Gv nhận xét, và khắc sâu kiến thức. 3. Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - GV hệ thống lại bài, dặn HS về học ghi nhớ SGK và làm bài 2c SGK; - Chuẩn bị: So sánh phân số IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp Hs nhớ cách so sánh hai phân số. Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng con III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai thong minh hơn": Rút gọn phân số - HS tổ chức thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn. Khi có hiệu lệnh chơi, đội nào viết nhanh và đúng thì đội đó thắng. M mỗi học sinh rút gọn 1phân số - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành: (27 phút) HĐ1.Luyện tập: Ôn tập cách so sánh hai phân số * Mục tiêu: giúp Hs vận dụng kiến thức về cách so sánh hai phân số vào bài tập Gv cho * Phương pháp: ôn tập, hỏi – đáp, quan sát * Tiến hành: - Gv nêu ví dụ 1: So sánh và - HS quan sát. - Yêu cầu cả lớp so sánh và nêu cách so sánh - HS so sánh và nêu cách so sánh. Gv nêu ví dụ 2: So sánh và . - 1HS khá nêu cách so sánh, lớp thực hiện vào nháp, 1hs TB lên bảng làm. - HS nêu và so sánh. - Rút ra kết luận về so sánh 2 phân số ( HS khá, giỏi rút ra; Hs TB, yếu nhắc lại) - HS nêu kết luận và nhắc lại. HĐ2. Thực hành * Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức cũ vào bài tập * Phương pháp: bút đàm, làm việc nhóm * Tiến hành: Bài 1: ( Hs nắm vững cách so sánh 2 phân số.) - Hs tự làm bài tập vào vở rồi lên bảng chữa bài (gọi cả 4 đối tượng). * Bài 1: > ; < ; = ; ; 14 : 7 = 2 ta có - Vì 12 = 12 nên - Nhận xét Bài 2: ( Hs biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ) - Lớp làm bài tập theo cặp và lên bảng chữa bài. a) b) * 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số. 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động: Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng": +Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số +Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài. 2. Hoạt động Luyện tập thực hành:(27 phút) * Mục tiêu: Giúp Hs vận dụng kiến thức vừa học bài tập một cách thành thạo * Phương pháp: làm việc nhóm, bút đàm * Tiến hành: Bài 1: So sánh phân số với 1 - Hs hoạt động cá nhân - Các bạn làm và 4 bạn trình bày lên bảng lớp - Nhận xét -Chốt bài đúng, ghi kiến thức lên bảng Bài 2: So sánh các phân số: - Hs thực hiện theo nhóm đôi và nêu cách làm - Hs làm trên bảng lớp nêu cách trình bày trước lớp - Nhận xét - Chốt kết quả đúng trên bảng > ; - GV gợi ý HS nhận xét mẫu số của hai phân số và kết quả. - HS kết luận: so sánh phân số cùng tử số ta so sánh mẫu số : - GV chốt ghi bảng - Hs nhắc lại Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài - Hs trình bày vào vở - Đại diện Hs lên trình bày trên bảng lớp - Nhận xét, sửa bài - Nêu cách làm - Gv nhận xét chốt đáp án đúng Bài 4: Hs khá giỏi làm thêm bài tập 4 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm MT:- Giáo viên chốt lại so sánh phân số cùng tử số; so sánh phân số với 1 - 4 HS nhắc lại - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài: Phân số thập phân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________ Ngày dạy: / / TOÁN TIẾT 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:Biết đọc viết phân số thập phân. Biết một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu, bìa, băng giấy. - Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu (5 phút) Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên": So sánh 2 phân số + Nêu các cách so sánh phân số với 1. + Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. - 3 – 4 em trả lời - GV nhận xét *Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành: (27 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện tập * Mục tiêu: giúp Hs hiểu về phân số thập phân * Phương pháp: trực quan, hỏi – đáp, kĩ thuật động não, thực hành * Tiến hành: - Hướng dẫn HS hình thành phân số thập phân - HS thực hành chia tấm bìa 10 phần ; 100 phần ; 1000 phần - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - Hs trả lời..phân số thập phân - Yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng các phân số ; và - HS làm bài - HS nêu phân số thập phân - Hs nêu cách làm - Gv chốt lại 2. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập * Phương pháp: làm việc với SGK, bút đàm, kĩ thuật động não * Tiến hành: Bài 1: Đọc phân số thập phân - Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Hs đọc - Hs trình miệng trước lớp - Nhận xét, sửa bài - Gv nhận xét Bài 2: Viết phân số thập phân - Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Hs đọc và thực hiện vào vở - Hs trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa bài Bài 3: - Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Hs đọc - Hs làm bài vào vở - Hs trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa bài Bài 4 (a,c) - Gv yêu cầu HS đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Nhận xét, sửa bài 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. (2 phút) - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________ Ngày dạy: / / TẬP ĐỌC Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư - Đọc trôi chảy bức thư - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam . 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng. -SGK,dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu. Giới thiệu bài * Mục tiêu: Hs nắm sơ lược về chương trình và bài Thư gửi các học sinh * Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp, trực quan, * Tiến hành: - GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em bằng tranh minh hoạ. - HS xem và nói những điều thấy được ở trong tranh - GV nhận xét và kết luận: Bức tranh vẽ minh họa chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em có hình Bác Hồ và học sinh các dân tộc bên lá cờ Tổ quốc tươi thắm gợi dáng hình của đất nước ta. Mỗi người dân Việt Nam đều có lòng yêu nước và tự hào về Tổ quốc ta. - GV giới thiệu Thư gửi các HS - HS quan sát lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. * Mục tiêu: Biết đọc lưu loát toàn bài. * Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp, thảo luận nhóm đôi, kĩ thuật động não. * Tiến hành: - Hỏi Hs cách chia đoạn. - Gv gọi 2 Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho Hs (nếu có). - Chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Các em học sinh thân mến..... nghĩ sao ? + Đoạn 2: Trong năm học ..... Hồ Chí Minh - Gv kết hợp giúp Hs hiểu được những từ ngữ được chú giải sau bài. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1, 2 Hs đọc lại toàn bộ bài, cả lớp theo dõi, tìm ý chính của từng đoạn. + Đoạn 1: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9 – 1945 với các ngày khai giảng trước đó. + Đoạn 2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước. - Gv hướng dẫn học sinh đọc bài với giọng chậm rãi, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, Hs lắng nghe. Tìm hiểu bài * Mục tiêu: giúp HS hiểu nội dung bài qua các câu hỏi *Phương pháp: chia nhóm, thảo luận nhóm, kĩ thuật động não, hỏi – đáp, thuyết trình. * Tiến hành: - Gv chia Hs thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm hoạt động. Nhóm 1: Thảo luận: Em hãy cho biết ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Nhóm 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? Nhóm 3: Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Hs làm việc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng: + Nhóm trưởng nêu yêu cầu + Các bạn thực hiện + Từng thành viên nêu ý kiến + Trao đổi và đi đến thống nhất - Hs trình bày, nhận xét. - Gv kết luận và tuyên dương. - Hỏi hs: Trong bức thư, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì? - Hs suy nghĩ và trả lời, tự rút ra nội dung chính của bài học - GV chốt nội dung, HS nhắc lại. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Đọc diễn cảm. * Mục tiêu: HS biết cách đọc diễn cảm thể hiện được cảm xúc của người viết * Phương pháp: Hỏi – đáp, làm việc với SGK, thi đua – khen thưởng * Tiến hành: - GV chọn đoạn trích: “ Sau 80 năm giời nô lệ...của các em” - 2 HS lần lượt đọc to rõ đoạn - GV hướng dẫn giọng đọc to rõ - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét , tuyên dương HS . - HS tự học thuộc lòng tại lớp và thi đọc trước lớp 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. * Mục tiêu: Hs nắm được bài vừa học và chuẩn bị cho tiết sau * Cách tiến hành - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài - Đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa “ - GV nhận xét giờ học . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / CHÍNH TẢ Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU ( Nghe - Viết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” . - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực - HS tự hào về quê hương đất nước thông qua bài chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm kẻ bảng nội dung BT3. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu. * Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học rồi ghi bảng tên bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn HS nghe viết. * Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chính tả và trình bày đúng cách * Phương pháp : Thuyết trình, hỏi – đáp, làm việc cá nhân, trực quan * Tiến hành: - GV đọc bài chính tả. - Cho HS đọc thầm bài CT, chú ý những từ dễ viết sai và ghi nhớ - HS đọc thầm, gạch chân những từ dễ viết sai và ghi nhớ - HS quan sát cách trình bày - GV đọc lại bài, HS quan sát toàn bài - HS lắng nghe, theo dõi SGK - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài. - HS gấp SGK, viết bài. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh soát lỗi. - GV thu chấm điểm - GV nhận xét chung. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. * Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập chính tả * Tiến hành: - Hướng dẫn HS lần lượt làm Bt 2; 3 / SGK vào vở BT và bảng lớp. - HS dựa vào Sgk làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________ Ngày dạy: / / KỂ CHUYỆN Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: -Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, Hs biết kể toàn bộ nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu - kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi Hs đã làm BT 1). - Nội dung truyện : LÝ TỰ TRỌNG III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu: * Giới thiệu bài GV giới thiệu câu chuyện và ghi bảng tên bài. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nắm được câu chuyện qua lời kể của giáo viên * Phương pháp: kể chuyện * Tiến hành - GV kể chuyện 2–3 lần. kể chậm ở đoạn 1 và đầu đoạn 2 giọng khâm phục ở đoạn 3. + GV kể lần 1 kết hợp ghi bảng tên các nhân vật và giúp HS hiểu các từ mới. + GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ - HS lắng nghe, quan sát tranh minh họa. 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành: Hướng dẫn Hs kể chuyện theo tranh * Mục tiêu: Giúp Hs kể chuyện theo từng tranh * Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, * Tiến hành: - Gv treo 6 tranh - Hs thảo luận nhóm 4 trao đổi nội dung từng tranh - Gv treo từng tranh gọi Hs từng nhóm nêu nội dung tranh ( mỗi nhóm chỉ nói 1 tranh ) - Hs các nhóm khác bổ sung - Gv dán lên bảng nội dung đã ghi sẵn của tranh + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập + Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài lieu65trao đổi với tổ chức đảng bạn qua đường tàu biển + Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc + Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh đã bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí và bị giặc bắt + Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát bài Quốc tế ca - Hs xem và nhớ nội dung - Hs kể lại trước lớp * Thi kể chuyện trước lớp - Mỗi tổ cử đại diện thi kể chuyện trước lớp - Hs kể, nhận xét - Gv nhận xét, tuyện dương HS 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm : Hướng dẫn HS, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. * Mục tiêu: giúp Hs hiểu được nội dung câu chuyện thông qua các câu hỏi của Gv * Phương pháp: nêu gương, hỏi – đáp, liên hệ * Tiến hành: - Gv đưa câu hỏi : + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Anh Lý tự trọng được cử đi học nước ngoài khi nào ? + Về nước anh làm nhiệm vụ gì? + Hành động dũng cảm nào của anh Trọng làm em nhớ nhất ? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? - Hs trả lời , nhận xét - GV rút nội dung: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Hs nhắc lại - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Hs nhắc lại nội dung câu chuyện - Dặn HS về chuẩn bị tiết học sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________ Ngày dạy: / / LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Bước đầu hiểu thế nào là từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau,hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn . - Tìm đúng từ đông nghĩa theo yêu cầu BT1.BT2( tìm 2 trong 3 từ) Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3. HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở BT3. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập Tiếng việt 5 - Bảng phụ, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu : * Giới thiệu bài - Gv giới thiệu khái niệm về từ đồng nghĩa - Hs lắng nghe * Bài mới 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới : Phần nhận xét * Mục tiêu : Giúp Hs hiểu thế nào là từ đồng nghĩa * Phương pháp : làm việc với SGK, tư duy, thảo luận cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu SGK trang 7. - GV ghi bảng các từ in đậm kiến thiết, xây dựng và vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm rồi hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ đó. - Hs so sánh - Hs nhận xét - GV nhận xét, kết luận. (nghĩa của các từ này giống nhau) rồi chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là các từ đồng nghĩa. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi của bài tập - Hs thảo luận, trình bày, góp ý và nhận xét. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. + Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của hai từ ấy giống nhau hoàn toàn. + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau được vì chúng không giống nhau hoàn toàn. - HS trao đổi, trả lời . - HS nhận xét * Gv rút ghi nhớ - HS nhắc lại 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học vào các bài tập * Phương pháp: làm việc với SGK, thực hành, chia nhóm, thảo luận * Tiến hành: - Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT 1; 2; 3/ 8 SGK vào vở và bảng lớp. - HS dựa vào SGK và kiến thức vừa học làm bài rồi trình.bày trước lớp - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 1: HT cá nhân - Nước nhà - non sông - Hoàn cầu - năm châu. Bài 2 HT nhóm 4 - Đẹp: đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp... - To lớn: To đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, - Học tập: Học hành, học hỏi, 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. * Mục tiêu: nhằm củng cố lại kiến thức của học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. - Gv nhận xét tiết học - Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ - Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________ Ngày dạy: / / TẬP ĐỌC TIẾT 2 : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài và cảm nhận thấy được bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả màu vàng của cảnh vật. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Hiểu nội dung bài đọc: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương - Giáo dục Hs bảo vệ môi trường, yêu đất nước, yêu quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh về các cảnh đẹp , làng quê của nước ta III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu. Kiểm tra bài cũ: * Mục tiêu: giúp kiểm tra lại kiến thức của bài tập đọc trước * Phương pháp: hỏi - đáp * Tiến hành: - Gọi 2, 3 Hs đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi và nêu nội dung chính - Hs nhận xét - Gv nhận xét cho điềm - Gv nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Giới thiệu bài: * Mục tiêu: Giúp học sinh biết được quang cảnh làng mạc ngày mùa. * Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp, trực quan * Tiến hành: - Gv treo tranh minh họ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_cv_2345_tuan_12_moi.docx