Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Tiết 3: Tiếng Anh

Tiết 4: Tập đọc

Lòng dân

(Lồng ghép Giáo dục quốc phòng an ninh)

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- QPAN: Biết được sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 27 trang cuongth97 06/06/2022 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
	Luyện tập	
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 	- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh hỗn số.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ
 Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài và hỏi học sinh:
- Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
Bài 2: so sánh các hỗn số.
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- GV viết lên bảng yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm các so sánh hai hỗn số trên.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- GV nhận xét.
Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
- Gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu (cùng mẫu) ta làm như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
4. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt nội dung; so sánh các hỗn số; Dặn dò về nhà.
- Ta lấy số nguyên nhân với mẫu rồi cộng tử ta được tử số và giữ nguyên mẫu số.
- Nhận xét, bổ sung.
 2 họcc sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập
- Học sinh trả lời
- Học sinh trao đổi để tìm các so sánh.
- Một số học sinh trình bày.
* Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi so sánh. 
*So sánh từ phần của hỗn số 
3 = ; 3 = mà
 = nên 3= 2.
- Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
a, 
c, 
- Học và chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4: Tập đọc
Lòng dân
(Lồng ghép Giáo dục quốc phòng an ninh)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- QPAN: Biết được sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu’’ nờu nội dung chính của bài?
- Nhận xét HS.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đây là vở kịch cần GV đọc mẫu, định hướng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- GV đọc mẫu, chia đoạn và hướng dẫn
- Gọi 1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc nối tiếp.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.
- Đọc nhóm đôi, gọi đại diện 3 cặp đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm bài.
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời gian nào?
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là người như thế nào?
+ Nội dung chính của đoạn kịch cho chúng ta biết điều gì?
- GV ghi nội dung của vở kịch lên bảng.
- HS nhắc lại
2.4 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật.
- Gọi 5 HS đọc diễn cảm dưới hình thức phân vai.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
+ Vở kịch hôm nay em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
- QPAN: GV nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
+ Đoạn 1: Anh chị kia! ... Thằng nầy là con.
+ Đoạn 2: Chồng chị à? ... Rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Trời ơi! ... đùm bọc lấy nhau.
- HS luyện đọc nối tiếp
- Hs đọc, nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài.
- Câu chuyện xảy ra trong một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
- Chú bị địch rượt bắt trong khi đi làm nhiệm vụ.
- Dì vội dưa cho chú một chiéc áo để thay và mời chú ngồi xuống chõng để ăn cơm... không nhận ra.
- Dì Năm là người dũng cảm mưu trí.
 HS nối tiếp phát biểu.
Ýchính: Bài văn ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- HS nhắc lại trên bảng.
+ Người dẫn chuyện: Đọc lời mở đầu bằng giọng kể, giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch.
+ Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược
+ Giọng dì Năm: tự nhiên, khi than vãn, lúc nghẹn ngào.
+ Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc.
- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS lắng nghe.
 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết chuyển: Phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. 
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ
Chuyển phân hỗn số thành phân số?
- Nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
- Phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân?
- Muốn chuyển một phân số thành một phân số thập phân, ta làm như thé nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài, chọn cách sao cho phù hợp.
- Gọi học sinh nhận xét .
Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
3 HS lên bảng làm, chữa bài bổ sung
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- GV viết lên bảng số đo 5m7dm? Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có một đơn vị là m.
- Nhận xét cách làm của học sinh
*Ta chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết đưới dạng hỗn số.
- Lớp nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
 1 học sinh đọc.
- Những phân số có mẫu là 10, 100, 1000 ,..được gọi là các phân số thập phân.
- Tìm một số để nhân với mẫu (hoặc chia) để có 10, 100, 1000,..sau đó nhân (chia) cả tử và mẫu với số đó để phân số thập phân bằng với phân số đã cho.
- Học sinh đọc đề bài.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Ta lấy mẫu nhân với phần nguyên rồi cộng với tử số và mẫu số bằng mẫu số của phân số.
- Học sinh lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- Học sinh suy nghĩ cách làm.
- Học sinh nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
- Hs HTT đặt câu với các từ tìm được (BT3c) . Không làm BT2. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ	
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa
- Nhận xét
2. Dạy học bài mới
 2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi bảng
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (SGK)
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- GV ghi sẵn lên bảng các nhóm từ:
a) Công nhân
b) Nông dân
c) doanh nhân
d) Quân nhân
e) Trí thức
 g) Học sinh
- GV nhận xét, kết luận lời giải đáp. Hỏi HS về nghĩa của một số từ. Nếu HS giải thích chưa rõ, GV có thể giải thích lại
VD: Tiểu thương nghĩa là gì?
 Chủ tiệm nghĩa là gì?
Bài 3: (SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- YC HS trao đổi theo nhóm 2 trả lời câu hỏi:
+ Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là “đồng bào”?
+ Theo em, từ “đồng bào” có nghĩa là gì?
- GV nêu: Từ “đồng” có nghĩa là “cùng” các em cùng tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” có nghĩa là “cùng”?
- Gọi HS giải thích nghĩa của một từ trong những từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài 2.
- HS đọc
- HS lắng nghe, nhắc lại.
1 HS đọc 
- HS trao đổi, đại diện 1 HS lên bảng làm bài tập
Kết quả:
a) thợ điện, thợ cơ khí
b) thợ cấy, thợ cày
c) tiểu thương, chủ tiệm
d) đại uý, trung sĩ
e) giáo viên, bác sĩ, kĩ sĩ
 g) học sinh tiểu học, học sinh trung học
+ Là người buôn bán nhỏ
+ Là người chủ cửa hàng kinh doanh 
2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS trao đổi theo nhóm 2 trả lời câu hỏi.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
-“đồng bào” có nghĩa là những người cùng một giống nòi, cùng một dân tộc. 
- HS làm việc theo nhóm 2.
VD: đồng hương, đồng ngữ, đồng môn ...
VD: “đồng hương” là người cùng quê. 
 Bố và bác Toàn là đồng hương với nhau.
- HS lắng nghe
Tiết 3: Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe?
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
KNS:- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: Biết đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
- Kĩ năng cảm thông chia sẻ: Biết cảm thông chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ khi có thai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trang 12, 13 SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Cơ thể của mỗi người được hình thành như thế nào
- Nhận xét 	
2. Bài mới 
2.1. GV giới thiệu bài
2.2. Bài mới 
- Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
Hoạt động1: Thảo luận nhóm 2
* MT: HS biết được khi mang thai người phụ nữ nên làm và không nên làm những việc gì.
* CTH:
- GV chia HS thành nhóm đôi yêu cầu HS thảo luận theo hướng dẫn sau:
+ Các em cùng quan sát hình minh hoạ trang 12- SGK và dựa vào các hiểu biết của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm.
- GV chia HS thành nhóm đôi yêu cầu HS thảo luận theo hướng dẫn sau:
+ Các em cùng quan sát hình minh hoạ trang 12- SGK và dựa vào các hiểu biết của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm
- Gọi đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung
Kết luận:
Nên
- Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: Tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, ốc, cua,...
- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh.
- Ăn dầu thực vật, vừng, lạc.
- Ăn đủ chất bột đường, gạo, mì, ngô.
- Đi khám thai định kì.
- Vận động vừa phải.
- Luôn tạo không khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái.
Không nên
- Cáu gắt
- Hút thuốc lá
- Ăn kiêng quá mức
- Uống rượu, cà phê
- Sử dụng ma tuý và các chất kích thích.
- Ăn quá cay, quá mặn.
- Làm việc quá nặng.
- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu, các hoá chất độc hại.
- Uống thuốc bừa bãi.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
+ MT: HS biết được các thành viên trong gia đình cần phải chăm sóc phụ nữ khi mang thai.
+ CTH:	
- Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi :
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai ?
 - Quan sát H 5,6,7- SGK và cho biết các thành viên trong gia đình đang làm gì ? Việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang thai? Hãy kể thêm những việc khác mà các thành viên trong gia đình có thể làm để giúp đỡ người phụ nữ khi mang thai.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
- Cho HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Người chồng: giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên an ủi vợ, chăm sóc vợ từng việc nhỏ,...
+ Con: Cần giúp mẹ những việc nhà phù hợp với khả năng và lứa tuổi của mình : nhặt rau, lau nhà, lấy quần áo,... 
+ Những việc làm đó ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ và thai nhi. Nếu người mẹ vui vẻ, khoẻ mạnh, em bé sẽ phát triển tốt, khoẻ mạnh.
- HS thực hiện.
- HS trình bày, HS khác bổ sung
- HS đọc mục bóng đèn toả sáng SGK.
- HS lắng nghe, thực hiện
Tiết 4: Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
(Lồng ghép Giáo dục quốc phòng an ninh; Tích hợp GD ĐĐBH)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Mỗi người cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô lý.
- Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho người khác khi đã gây ra lỗi.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
2. Thái độ
- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác 
3. Hành vi.
- Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác.
- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động không đúng của mình, không đổ lỗi cho người khác 
* KNS:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động khi làm điều gì sai chấp nhận và sửa chữa.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi vô trách nhiệm và đổi lỗi cho người khác.
 *QPAN: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt.
	* GD ĐĐBH: Biết được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ; Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; Phiếu nhóm
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS đọc bài học tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới 
Hoạt động 1: 
- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ”
- Cho HS làm trên bảng phụ: Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây theo diễn biến câu chuyện bằng cách đánh số từ 1 đến 4 vào ô trước mỗi nội dung đó:
 Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt
 Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.
 Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có lần lỡ tay”
 Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác.
+ Món quà quý được nhắc dến trong câu chuyện là gì?
+ Món quà đó được dùng để làm gì? Vì sao món quà đó lại quý?
- GVNX kết luận.
Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân
 MT : HS biết được những việc làm sai trái của mình và sửa chữa.
 CTH :
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- GV gọi 2 HS đọc “ Chuyện của bạn Đức ” trang 6 SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
1. Đức đã gây ra chuyện gì?
2. Đức đã vô tình hày cố ý gây ra chuyện đó?
3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
4. Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
5. Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy?
- GV gọi các nhóm lên trả lời trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- QPAN: Khi làm sai một việc nào đó chúng ta cần phải làm gì?
Kết luận: Các em biết được việc nào đúng việc nào sai để đảm chịu trách nhiệm khi mình gây ra.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lên bảng làm 
2
- HS đánh số từ 1 đến 4 vào ô trước mỗi nội dung :
1
 Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt
 Khi chuyển món quà quý này lên máy bay, đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.
4
3
 Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có lần lỡ tay”
 Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác.
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
+ HS đọc chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- HS thực hiện
Đáp án:
1. Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ.
2. Đức đã vô tình gây ra chuyện đó.
3. Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té chạy mất. Còn Đức luồn theo rặng tre chạy vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai.
4. Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ.
5. Theo em, hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta là gì đó sai chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt.
Hoạt động 2
Thế nào là người có trách nhiệm?
+ MT : HS biết được người có trách nhiệm là người như thế nào ?
+ CTH :
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu:
 Nội dung phiếu bài tập.
Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm và dấu – trước những biểu hiện của những người sống vô trách nhiệm.
a. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.
b. Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ cẩn thận.
c. Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối.
d. Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
Câu 2: Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Em không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó?
- Em không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình?
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV hỏi tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?
Kết luận: Nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm: chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại cho bản thân, cho gia đình ...
- HS chia thành nhóm 4 cùng trao đổi để làm bài tập.
- Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của nhóm mình.
e. Thích thì làm, không thích thì bỏ.
g. Việc tốt thì nhận công của mình còn thất bại thì đổ lỗi cho người khác.
h. Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt.
i. Chỉ nói nhưng không làm.
k. Không làm theo những việc xấu.
Đáp án: Câu 1 Chỉ cần ghi:
Dấu +: a, b, d, h, k
Dấu - : c, e, g, i
- HS lần lượt trả lời câu 2.
- HS nêu, HS khỏc nhận xột, bổ sung 
Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân
+ MT : HS biết được ngời có trách nhiệm là người như thế nào ?
+ TH :
- GV cho HS làm việc cá nhân.
+ Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ta lý do dẫn đến sự thành công đó với bạn. Nêu cảm nghĩ của em khi nghĩ đến thành công đó?
- GV cho HS làm việc cả lớp.
+ GV gọi 4 Hs trình bày trước lớp.
+ Như vậy, bạn đã suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì chưa?
+ Kết quả bạn đạt được là gì?
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm đã không thành công và nêu rõ tại sao lại không thành công?
- GV cho HS làm việc cả lớp.
+ GV gọi 3 HS trình bày trước lớp.
+ Em rút ra được bài học gì từ những câu chuyện của bạn?
- HS thực hiện.
+ HS nghe để hiểu yêu cầu liên hệ bản thân.
- HS làm việc cả lớp theo yêu cầu:
+ HS trình bày trước lớp phần liên hệ của mình.
- HS thực hiện.
3 HS kể.
+ HS trình bày trước lớp.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình.
- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh trường, lớp, gần nơi em ở những tấm gương của một bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc mình làm.
- HS lắng nghe
 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
 - Cộng, trừ phân số, hỗn số.	
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
 - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Muốn chuyển một hỗn số thành một phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới
1. Gới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(T15-sgk)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nhắc học sinh khi quy đồng mẫu số các phân số, chú ý chọn mẫu số chung nhỏ nhất.
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra. GV nhận xét.
Bài 2:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài. Lưu ý học sinh:
+ Khi quy đồng mẫu số chọn mẫu số chung bé nhất.
+ Nếu kết quả chưa là phân số tối giản thì cần rút gọn thành phân số tối giản.
Bài 4:
* Học sinh nêu yêu cầu:
 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở,
- Nhận xét, chữa.
Bài 5 :
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- GV vẽ sơ đồ, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
 Em hiểu “quãng đường AB dài 12km” như thế nào?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
 Tìm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét.

3. Củng cố dặn dò
- Tìm một số khi biết giá trị của phân số đó.
- ta lấy số nguyên nhân với mẫu cộng tử, mẫu là mẫu của phân số.
- Một học sinh nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm, chữa bài
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu, làm bài.
- Học sinh đọc đề toán. 
- Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km.
- Bài toán về tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
 Bài giải:
Mỗi phần dài là: 12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là: 410 = 40(km)
 Đáp số: 40 km
- HS lắng nghe
Tiết 2: Tập đọc
Lòng dân (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng, đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT. 
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ 	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 lên bảng đọc phân vai đoạn đầu vở kịch “ Lòng dân’’
- Nhận xét HS
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đây là vở kịch đã được học trong giờ trước, phần 2 chia 3 đoạn
- Gọi 1 HS đọc đoạn kịch.
- GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV gọi HS nối tiếp đọc vở kịch.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ khó trong bài.
- HS đọc theo cặp, đại diện đọc trước lớp
- GV đọc bài.
2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn kịch.
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
+ Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch?
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
+ Nội dung của vở kịch cho chúng ta biết điều gì?
- Cho HS nhắc lại.
2.4 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật?
- Gọi 6 HS đọc diễn cảm dưới hình thức phân vai.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
Qua câu truyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
 5 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc đoạn kịch. 
+ Đoạn 1: Cai: Hừm! Thằng nhỏ...(chú toan đi, cai cản lại).
+ Đoạn 2: Cai: Để chị này...chưa thấy.
+ Đoạn 3: Cai: Thôi! ... nhậu chơi hà!
- HS nối tiếp đọc vở kịch.
- HS đọc theo cặp, đọc trước lớp, nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn kịch.
- Khi bọn giặc hỏi: Ông đó có phải là tía mày không, An đã trả lời là “không”.... làm chúng tẽn tò.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ... để chú biết mà nói theo.
+ Dì Năm: rất mưu trí,dũng cảm lừa giặc
+ Bé An: vô tư, hồn nhiên, thông minh..
+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào màn kịch...
+ Cai, lính: Khi thì hống hách, hênh hoan, khi thì nhún nhường...
+ Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng.
*Ý chính: Bài văn ca ngợi dì Năm và bế An dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- HS nhắc lại.
- Đọc phân vai theo nhân vật.
+ Người dẫn chuyện: Những chữ trong ngoặc đơn giới thiệu thái độ, cử chỉ, hành động của nhân vật.
+ Giọng cai và lính: lúc dịu giọng mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn.
+ Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh.
+ Giọng An: giọng thật thà, hồn nhiên.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- HS trả lời theo ý nghĩ
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Kĩ thuật
 Thêu dấu nhân (Tiết 1)
 	I. Mục tiêu: Giúp HS 	
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau, thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắc buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu, HS nam có thể thực hành đính khuy.
- Với HS khéo tay:
+ Thêu được ít nhất tám dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí.
 	II. Đồ dùng dạy học:
- Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 x 35 cm,kim khâu len
- Len khác màu vải; Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét 
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung bài 
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
+ Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
+ So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân?
+ Mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu? (Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân).
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2 
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu 
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a SGK 
 + Nêu cách bắt đầu thêu 
- GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
+ Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
- GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . 
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu 
- Yêu cầu HS quan sát H5 
+ Nêu cách kết thúc đường thêu 
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu,
3. Củng cố, dăn dò
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Mặt phải khác nhau còn mặt trái giống nhau.
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
- HS đọc mục II SGK và quan sát H2 
- HS nêu Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm.
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát 
 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu tiếp theo
- HS quan sát SGK
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yc HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân.
- Nhận xét
2. Dạy học bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng
2.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài
- GV gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: kể một việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước.
b) Gợi ý kể chuyện
- Yc HS kể nối tiếp gợi ý.
- GV chỉ lên bảng lớp nhắc HS lưu ý về hai cách kể trong gợi ý 3.
 c) HS thực hành kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp:
+ GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
- Thi kể trước lớp:
+Tổ chức cho HS thi kể.
+ Cho HS bình chọn
+ Nx từng HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
2 HS lên bảng kể chuyện. 
- HS khác lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phân tích đề.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
7 HS, mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ vè nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài, bạn kể hay nhất trong tiết học.
- HS lắng nghe
 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2019	
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
 	Nhân, chia hai phân số, biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận ham thích học toán. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ
- Gọi học sinh làm bài 4 sgk.
- Nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- Cho HS nhắc lại cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài 2: Tìm x
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết ở mỗi phép tính?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3 :
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Muốn chuyển về cùng một đơn vị ta làm như thế nào?
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò
- Dặn dò về nhà
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
 4 học sinh lên bảng làm:
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời và làm bài.
- Học và chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lộc chi tiết trong bài vă miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc bảng thống kê ở BT 2 của học sinh.
- Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Gi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc