Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Tiết 3: Tiếng Anh

Tiết 4: Tập đọc

Ngu Công xã Trịnh Tường

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :

- Trịnh Tường, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn.

- Đọc diễn cảm toàn bàì: giọng kể hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói ngèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ngu Công, cao sản,.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn ( trả lời được các câu hỏi SGK).

- Giáo dục HS tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, chống đói nghèo lạc hậu.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ trang 146, SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn từ : Khách đến .trồng lúa.

 

docx 36 trang cuongth97 06/06/2022 5610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:Giúp HS.
- Biết thực hịên các phép tính cộng, trừ, chia với các số thập phân.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GD học sinh yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu	
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
Hoạt động1: Củng cốTìm một số biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập: Tìm một số biết 30% của nó là 72. 
- GV nhận xét và đánh giá.
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta làm các bài toán luyện tập về các phép tính cộng, trừ, chia với các số thập phân, giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* GVgiao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1 ( sgk- trang 79). Tính.(HS cả lớp làm bài 1a, HT nhanh làm thêm bài 1b,c)
- GV yêu cầu HS tính rồi nêu kết quả.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính.
- GV nhận xét HS.
Bài 2 ( sgk- trang 79). Tính. .(HS cả lớp làm bài 2a, HS hoàn thành nhanh làm thêm bài 2b)
- GV cho HS đọc đề bài và làm bài.
+ Trước khi làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét HS.
Bài 3( sgk- trang 79)
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV HD yêu cầu HS tự làm bài.
Các câu hỏi hướng dẫn :
+ Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người?
+ Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào ?
+ Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người ?
+ Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người ?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS.
3 Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Kết quả đúng là :
a, 216,72 : 42 = 5,16
- HS đọc đề bài và làm bài
- HS nêu.
1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
a, (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 2
 = 50,6 : 2,3 + 21,84 2
 = 22 + 43,68
 = 65,68
1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
a, Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b, Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số : a, 1,6%
 b, 16129 người
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV sau đó tự kiểm tra bài của mình.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4: Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
- Trịnh Tường, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn.
- Đọc diễn cảm toàn bàì: giọng kể hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói ngèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ngu Công, cao sản,...
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn ( trả lời được các câu hỏi SGK).
- Giáo dục HS tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, chống đói nghèo lạc hậu. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ trang 146, SGK.
	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn từ : Khách đến ...............trồng lúa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Câu nói cuối của bài cụ Ún đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào 
- Nhận xét và đánh giá từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Em biết gì về nhân vật Ngu Công trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc đã được học ở lớp 4 ?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu: Ngu công là một nhân vật trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc. Ông tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì. Ở Việt Nam cũng có một người được so sánh với ông. Người đó là ai ? Ông làm nghề gì để được ví như Ngu Công ? Các em học bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Cho một HSđọc toàn bài
- Yêu cầu 3 SHHS đọc nối tiếp từng đoạn - GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS tìm câu dài và suy nghĩ tìm cách ngắt nghỉ phù hợp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài.
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài
Y/C HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi:
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì ?
- Từ ngữ: mương.
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
+ Y/C HS nêu ý 1
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan thay đổi thế nào ?
- Từ ngữ: canh tác; tập quán.
- Y/c HS nêu ý2
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước ?
+ Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan ?
- Y/c HS nêu ý3.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng
- Kết luận Ông Lìn là một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn biết làm cho cả thôn có mức sống khá giả. Ông được chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
c, Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
+ Treo bảng phụ có viết đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và đánh giá HS.
3. Củng cố - dặn dò 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất.
- Mỗi HS đọc 2 đoạn của bài, lần lượt trả lời các câu hỏi..
- Nhận xét.
- HS nói theo trí nhớ, hiểu biết của mình.
- Tranh vẽ người đàn ông đang dùng xẻng để khơi dòng nước, bên cạnh đó có các bà con đang cấy lúa.làm cỏ
- Lắng nghe.
1 HS đọc bài , lớp đọc thầm.
4 HS đọc( lần 1) theo trình tự:
- HS 1: Khách đến xã Trịnh Tường ... trồng lúa.
- HS 2: Con nước nhỏ ...như trước nước.
- HS 3: Muốn có nước .... thư khen ngợi.
- HS đọc từ khó: Trịnh Tường, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan...
4 HS đọc( lần2) theo trình tự trên.
1 HS đọc phần chú giải(sgk).
- HS nêu câu dài: 
2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn .
- Đại diện 3 HS đọc trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
G/N từ ngữ: mương( dòng dẫn nước do con người đào để dẫn nước tưới cho đồng ruộng).
+ Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương dẫn nước từ rừng già về thôn.
Ý1: Ông Lìn đào mương dẫn nước về thôn.
+ Nhờ có mương nước, cuộc sống canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi : đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng. Đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+ G/N từ ngữ: 
canh tác: việc trồng trỉa
 tập quán: thói quen.
Ý2: Sự thay đổi tập quán canh tác của thôn Phìn Ngan .
+ Ông Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế lớn cho bà con : nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu đồng, nhà ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu.
Ý3: Thôn Phìn Ngan chiến thắng đói nghèo.
Đại ý: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả lớp ghi vào vở.
- Lắng nghe.
- Đọc và tìm cách đọc hay: Toàn bài đọc với giọng kể hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
+ Theo dõi GV đọc mẫu
 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau nghe.
3 HS thi đọc diễn cảm.
+ Câu chuyện giúp em hiểu: Muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tự rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Biết vận dụng để chuyển các hỗn số thành số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GD học thích học toán.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cốTìm một số biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập: Tìm một số biết 7% của nó là 70 000 đồng. 
- GV nhận xét
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập chung về số thập phân.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* GVgiao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1( sgk- trang 80) :Chuyển các hỗn số thành số thập phân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS cả lớp tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV nhận xét cách HS đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn cho HS cả lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và đánh giá HS.
Bài 2( sgk-trang 80) Tìm x.
- GV gọi HS đọc đề toán và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và đánh giá.
Bài 3( sgk- trang 80)
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV Yêu cầu HS tự làm bài
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chữa bài.
3 Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
HS thống nhất 2 cách làm như sau:
Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử số cho mẫu số:
Cách 2: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi chuyển hỗn số mới thành số thập phân, phầnnguyên vẫn là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân.
3 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở .
* Cách 1 : 
* Cách 2 : 
* Cách 1 : 2 = = 2,75
* Cách 2 : 
* Cách 1 : 
* Cách 2 : 
2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở bài tập.
a, x 100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09
b, 0,16 : x = 2 - 0,4
 0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình.
1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Có thể làm theo hai cách sau 
* Cách 1 : 
Hai ngày đầu máy bơm hút được là :
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
* Cách 2 :
Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ còn lại là :
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu
	Ôn tập về từ và từ loại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Tìm và phân loại Từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập1; 4.
III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của bài tập 3 trang 161.
- Nhận xét và đánh giá HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
GV nêu: Tiết luyện từ và câu hôm nay, các em cùng ôn tập về từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HD HS phân loại từ( theo cấu tạo) các từ đã cho trong khổ thơ ở bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
Hỏi:
+ Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
+ Từ phức gồm những loại từ nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS:
+ Gạch 1 gạch dưới từ đơn.
+ Gạch 2 gạch dưới từ ghép
+ Gạch 3 gạch dưới từ láy
- Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Hãy tìm thêm 3 ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
- GV ghi nhanh từ HS tìm được lên bảng.
Ghi nhớ
Bài 2: HD HS xác định mỗi nhóm từ đã cho có quan hệ với nhau như thế nào? (từ nhiều nghĩa; từ đồng nghĩa; từ đồng âm) .
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Hỏi:
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS phát biểu, bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Đưa ra nội dung về từ loại phân theo nghĩa của từ, yêu cầu HS đọc.
- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về nghĩa của từ.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 
1 câu
- HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức
+ Từ đơn gồm 1 tiếng...
+ Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng...
+Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.
1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Theo dõi GV chữa bài và chữa bài mình (nếu sai)
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn.
+ từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịnh
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh
- HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 từ.
+ Từ đơn: Nhà, bàn, ghế,...
+ Từ ghép: Thầy giáo, học sinh, bút mực....
+ Từ láy: Chăm chỉ, cần cù, long lanh...
1 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ, các loại từ phân theo cấu tạo
1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+ Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động,trạng thái tính chất.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung và thống nhất:
a) Đánh trong các từ: Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa
b) Trong trong các từ: trong veo, trong vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa.
c) Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành là từ đồng âm.
 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa häc
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu: Gióp häc sinh «n tËp kiÕn thøc vÒ:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- PhiÕu häc tËp theo nhãm.
III. Các hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
ho¹t ®éng khëi ®éng
* KiÓm tra bµi cò: 
Em h·y nªu ®Æc ®iÓm cña mét sè lo¹i t¬ sîi tù nhiªn?
- NhËn xÐt.
- Giíi thiÖu bµi 
Ho¹t ®éng 1: Con ®­êng l©y truyÒn mét sè bÖnh
Môc tiªu: Cñng cè vÒ con ®­êng l©y truyÒn mét sè bÖnh.
C¸ch tiÕn hµnh:
- Yªu cÇu häc sinh cïng cÆp ®äc c©u hái trang 68 SGk, trao ®æi, th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái.
- Trong c¸c bÖnh: Sèt xuÊt huyÕt, sèt rÐt, viªm n·o, viªm gan A, AIDS, bÖnh nµo l©y c¶ qua ®­êng sinh s¶n vµ ®­êng m¸u?
- Gäi häc sinh ph¸t biÓu, häc sinh kh¸c bæ sung ý kiÕn (nÕu cã)
1 HS nêu: Tơ sợi mềm, thấm nước, dễ cháy, 
- L¾ng nghe.
2 HS ngåi cïng bµn trao ®æi, th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái.
1 HS ®äc c©u hái, 1 HS tr¶ lêi.
- §¸p ¸n bÖnh AIDS.
- GV lÇn l­ît nªu c¸c c©u hái vµ häc sinh tr¶ lêi.
+ BÖnh sèt xuÊt huyÕt l©y truyÒn qua nh÷ng con ®­êng nµo?
+ BÖnh sèt xuÊt rÐt l©y truyÒn qua nh÷ng con ®­êng nµo?
+ BÖnh viªm n·o l©y truyÒn qua con ®­êng nµo?
+ BÖnh viªm gan A l©y truyÒn qua con ®­êng nµo?
KÕt luËn: Trong sè c¸c bÖnh mµ chóng
 - TiÕp nèi nhau tr¶ lêi.
+ BÖnh sèt xuÊt huyÕt truyÒn qua ®éng vËt trung gian lµ muçi v»n, muçi v»n hót m¸u cña ng­êi bÖnh råi truyÒn virus sang ng­êi lµnh.
+ BÖnh sèt rÐt l©y truyÒn qua ®éng vËt trung gian lµ muçi a-n«-phen. KÝ sinh trïng g©y bÖnh cã trong m¸u ng­êi bÖnh. Muçi hót m¸u cã kÝ sinh trïng trong m¸u ng­êi bÖnh råi truyÒn sang ng­êi lµnh.
+ BÖnh viªm n·o l©y truyÒn qua ®éng vËt trung gian lµ muçi. Vi rót mang vi rót cã chøa bÖnh viªm n·o tõ gia sóc, 
chim, chuét, khØ muçi hót m¸u c¸c con vËt bÞ bÖnh vµ truyÒn vi rót g©y bÖnh sang ng­êi.
+ BÖnh viªm gan A l©y qua ®­êng tiªu ho¸. Vi rót viªm gan A ®­îc th¶i qua ph©n ng­êi bÖnh. Ph©n cã thÓ dÝnh vµo ch©n, tay, quÇn ¸o nhiÔm vµo n­íc vµ bÞ c¸c ®éng vËt sèng d­íi n­íc ¨n, cã thÓ l©y qua mét sè sóc vËt .tõ nh÷ng nguån ®ã cã thÓ l©y qua ng­êi lµnh.
ta ®· t×m hiÓu, bÖnh AIDS ®­îc coi lµ ®¹i dÞch, bÖnh AIDS l©y c¶ ®­êng sinh dôc vµ ®­êng m¸u. Chóng ta ph¶i lµm g× ®Ó phßng tr¸nh ®­îc bÖnh ®ã? C¸c em cïng quan s¸t c¸c h×nh minh ho¹ trang 68 SGK vµ nªu biÖn ph¸p phßng tr¸nh mét sè bÖnh: Sèt xuÊt huyÕt, sèt rÐt, viªm gan A, viªm n·o.
Ho¹t ®éng 2: Mét sè c¸ch phßng bÖnh
* Môc tiªu: Củng cố một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng theo nhãm nh­ sau:
+ Yªu cÇu HS: Quan s¸t h×nh minh ho¹ vµ cho biÕt:
¢ H×nh minh ho¹ chØ dÉn ®iÒu g×?
¢ Lµm nh­ vËy cã t¸c dông g×? V× sao?
- Gäi HS tr×nh bµy ý kiÕn, yªu cÇu c¸c HS kh¸c bæ sung ý kiÕn.
- NhËn xÐt, khen ngîi 
- L¾ng nghe
 4 HS thµnh mét nhãm, bÇu nhãm tr­ëng.
- HS tr×nh bµy kÕt qu¶. Nªu ý kiÕn.
 «H×nh 1: Nªn m¾c mµn khi ®i ngñ. Ngñ mµn ®Ó tr¸nh bÞ muçi ®èt, phßng tr¸nh ®­îc bÖnh: sèt xuÊt huyÕt, sèt rÐt, viªm n·o. V× nh÷ng bÖnh ®ã l©y do muçi ®èt ng­êi bÖnh hoÆc ®éng vËt mang bÖnh råi ®èt ng­êi lµnh vµ truyÒn vi rót, kÝ sinh trïng g©y bÖnh sang cho ng­êi lµnh.
«H×nh 2: Röa tay b»ng xµ phßng tr­íc khi ¨n vµ sau khi ®i ®¹i tiÖn. Lµm nh­ vËy ®Ó phßng bÖnh viªm gan A. BÖnh viªm gan A l©y qua ®­êng tiªu ho¸. Bµn tay bÈn cã nhiÒu mÇm bÖnh nÕu cÇm vµo thøc ¨n sÏ trùc tiÕp ®­a mÇm bÖnh vµo miÖng.
«H×nh 3: Uèng n­íc ®· ®un s«i ®Ó nguéi, lµm nh­ vËy ®Ó phßng bÖnh viªm gan A. V× trong n­íc l· (ch­a ®un s«i) cã thÓ chøa mÇm bÖnh viªm gan A, mÇm bÖnh bÞ tiªu diÖt trong n­íc s«i.
«H×nh 4: ¡n chÝn, lµm nh­ vËy ®Ó phßng bÖnh viªm gan A v× trong thøc ¨n sèng hoÆc thøc ¨n «i thiu cã chøa rÊt nhiÒu mÇm bÖnh.
Hái: Thùc hiÖn röa tay tr­íc khi ¨n vµ sau khi ®i ®¹i tiÖn, ¨n chÝn, uèng s«i cßn phßng tr¸nh mét sè bÖnh nµo n÷a?
KÕt luËn: §Ó phßng tr¸nh mét sè bÖnh th«ng th­êng c¸ch tèt nhÊt lµ chóng ta nªn gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng xung quanh, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n thËt tèt, m¾c mµn khi ®i ngñ vµ thùc hiÖn ¨n chÝn uèng s«i.
Ho¹t ®éng 3: §Æc ®iÓm, c«ng dông cña mét sè vËt liÖu
* Môc tiªu: Cñng cè vÒ ®Æc ®iÓm vµ c«ng dông cña mét sè vËt liÖu th­êng dïng.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng trong nhãm, yªu cÇu HS trao ®æi, th¶o luËn lµm phÇn thùc hµnh trang 69 SGK vµo phiÕu.
- Gäi 1 nhãm HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn, yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn.
- NhËn xÐt kÕt luËn phiÕu ®óng.
- HS tiÕp nèi nhau nªu ý kiÕn
VD: giun s¸n; Øa ch¶y; t¶ lÞ; th­¬ng hµn...
- L¾ng nghe.
- HS ho¹t ®éng theo nhãm d­íi sù ®iÒu khiÓn cña nhãm tr­ëng:
+ KÓ tªn c¸c vËt liÖu ®· häc.
+ Nhí l¹i ®Æc ®iÓm vµ c«ng dông cña tõng vËt liÖu.
+ Hoµn thµnh phiÕu.
- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn.
PhiÕu häc tËp
Nhãm: ...........
1. Chän 3 vËt liÖu ®· häc vµ hoµn thµnh b¶ng sau:
TT
Tªn vËt liÖu
§Æc ®iÓm/ TÝnh chÊt
C«ng dông
1
2
3
2. Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng
2.1. §Ó lµm cÇu b¾c qua s«ng, lµm ®­êng ray tµu ho¶ ng­êi ta sö dông vËt liÖu nµo?
a) Nh«m b) §ång c) ThÐp d) Gang
2.2. §Ó x©y t­êng, l¸t s©n, l¸t sµn nhµ ng­êi ta sö dông vËt liÖu nµo?
a) G¹ch b) Ngãi c) Thuû tinh 
2.3. §Ó s¶n xuÊt xi- m¨ng, t¹c t­îng ng­êi ta sö dông vËt liÖu nµo?
a) §ång b) S¾t c) §¸ v«i d) Nh«m
2.4. §Ó dÖt thµnh v¶i may quÇn ¸o, ch¨n, mµn ng­êi ta sö dông vËt liÖu nµo?
a) T¬ sîi b) Cao su c) ChÊt dÎo
- GV gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- HS tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm m×nh.
Ho¹t ®éng 4
Trß ch¬i: ¤ ch÷ k× diÖu
* Môc tiªu: Cñng cè vÒ ®Æc ®iÓm giíi tÝnh. 
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV ghi sẵn các câu hỏi theo thø tù tõ 1 ®Õn 10.
- Mçi tæ cö 1 HS tham gia ch¬i.
- GV cho HS ch¬i bèc th¨m chän vÞ trÝ.
- HS ch¬i ®­îc quyÒn chän 1thăm. Tr¶ lêi ®óng ®­îc 10 ®iÓm, sai mÊt l­ît ch¬i. NÕu « ch÷ nµo HS ch¬i kh«ng gi¶i ®­îc, quyÒn gi¶i thuéc vÒ häc sinh d­íi líp.
- NhËn xÐt, tæng kÕt sè ®iÓm
§¸p ¸n: 
1. Sù thô tinh 2. Bµo thai (Thai nhi) 3. DËy th×
4.VÞ thµnh niªn 5. Tr­ëng thµnh 6. Giµ
7. Sèt rÐt 8. Sèt xuÊt huyÕt 9. Viªm n·o 10. Viªm gan A
Ho¹t ®éng kÕt thóc
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS vÒ nhµ «n l¹i kiÕn thøc ®· häc, chuÈn bÞ bµi tèt cho bµi kiÓm tra.
Tiết 4: Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh(Tiết 2 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Nêu được một số biểu hiện và hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết hợp tác với mọi người trong công việc chúng sẽ nâng cao được hiệu qủa công việc.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động. 
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè,thầy,cô và mọi người xung quanh trong công việc của lớp,của trường ,gia đình ,cộng đồng. Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường( Đói với HS HTT).
- Giáo dục cho HS kĩ năng ra quyế định.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh.
- Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ đem lại lợi ích gì ?
+ GV nhận xét HS.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Nhận biết một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xunh quanh.
Bài tập 3( VBT)
- Y/c HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh, nêu nội dung của mỗi tranh. Đánh dấu ( + ) ô trống dưới mỗi tranh thể hiện sự hợp tác.vào 
- Y/c HS nêu ý nghĩa của việc hợp tác.
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.( Bài tập 4- SGK).
- Y/c HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, tìm cách xử lý tình huống của bài tập sau :
a/. Tuần tới lớp 5a tổ chức hái hoa dân chủ, tổ 2 được giao nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc vui này. Nếu là thành viên của tổ 2, em dự kiến sẽ thực hiện nhiệm trên như thế nào ?
b/. Vào dịp hè, ba má Hà dự định sẽ đưa cả nhà về thăm quê ngoại. Theo các em, bạn Hà nên làm gì để cùng vói gia đìng chuẩn bị cho chuyến đi xa đó ?
Hoạt động 3: Thực hành 
Lập kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày. ( Bài tập 5- sgk).
+ Y/c HS liệt kê những việc mình có thể hợp tác với những người khác (Trong gia đình, bạn bè, thầy cô, hàng xóm...)
2 HS trả lời- lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện y/c- nối tiếp nêu ý kiến.
Tranh 1: Tất cả mọi người cùng đẩy ô tô( thể hiện sự hợp tác).
Tranh 2: Người đẩy ô tô, người đứng nhìn.
Tranh 3, 4: Các bạn cùng nhau làm trực nhật( thể hiện sự hợp tác).
- Biết hợp tác với mọi người trong công việc chúng sẽ nâng cao được hiệu qủa công việc, tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người, giúp em học hỏi được nhiều điều hay.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS thảo luận theo cặp, tìm cách xử lý tình huống của bài tập- Nêu cách xử lý tình huống :
a/. Họp tổ, phân công nhiệm vụ cho từng người, động viên mọi người cùng phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau...
b/. Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ xem cần mang những đồ dùng cá nhân nào, cùng tham gia chuẩn bị ..
- HS thực hiện.
- Hs lần lượt đưa ra các câu trả lời để giáo viên ghi ý kiến vào bảng, sau đó học sinh nhận xét, góp ý kiến.
Công việc chung
Người hợp tác
Cách hợp tác	
Trang trí nhà để đón tết
Anh, chị
Phân công mỗi người một số 
việc vừa sức và cùng nhau làm
 các việc nặng
Trồng cây ở khu phố và vệ sinh ngõ xóm.
Các bạn cùng khu phố. Các bạn cùng ngõ.
Giúp nhau trồng cây, giúp 
nhau làm việc
- GV nhận xét một số công việc và nhận xét.
Hoạt động 4: Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác.
- Yêu cầu học sinh trả lời: 
- Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào?
- Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với các ý kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn?
- Trước khi trình bày ý kiến, em nên nói gì?
- Khi em trình bày ý kiến, em nên làm gì?
(câu trả lời đúng giáo viên ghi trên bảng để học sinh làm mẫu).
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, cùng hợp tác nhóm để học sinh thảo luận theo nội dung: Thế nào là làm việc hợp tác với nhau?
- GV đến từng nhóm quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn các em thực hiện các kĩ năng hợp tác.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét cách làm việc nhóm, thực hiện kĩ năng làm việc nhóm như thế nào, cuối cùng nhận xét câu trả lời của HS.
- GV nhắc nhở học sinh thực hành hợp tác với các bạn và mọi người xung quanh, chú ý rèn luyện các kĩ năng làm việc hợp tác với các bạn trong nhóm.
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài:
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
HS trả lời:
- Nên nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng bạn.
- Nói nhẹ nhàng dùng từ ngữ như: Theo mình, bạn nên mình chưa đồng ý lắm mình thấy chỗ này nên là.
- Em nên nói: ý kiến của mình là theo mình là 
- Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó trao đổi, không ngắt ngang lời bạn, không nhận xét ý kiến cuả bạn.
- Hs làm việc theo nhóm: Trong khi thảo luận để trả lời câu hỏi thì chú ý thực hiện các kĩ năng hợp tác như trên đã nêu.
 2 đại diện 2 nhóm nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Toán
Giới thiêu máy tính bỏ túi
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi : Các em có biết đây là vật gì và để làm gì không?
- GV giới thiệu bài : Đây là một chiếc máy tính bỏ túi, trong giờ học này các em sẽ biết một số công dụng và cách sử dụng nó.
Hoạt động 1:Làm quen với máy tính bỏ túi
- GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi : Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ?
- Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím.
- Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK.
2.3 Thực hành các phép tính bằng máy tính bỏ túi
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu : bấm phím này dùng để khởi động.
- GV yêu cầu : Chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09.
- GV hỏi : Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không ?
- GV tuyên dương nếu HS nêu đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện, nếu HS không nêu đúng thì GV đọc từng phép tính cho HS cả lớp bấm theo.
GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
- GV nêu : Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau :
+ Bấm số thứ nhất
+ Bấm dấu các phép tính (+, -, )
+ Bấm số thứ hai.
+ Bấm dấu =
- Sau đó đọc kết quả trên màn hình.
Hoạt động 2 : Thực hành
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1HD HS thực hiện các phép tính rồi dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả.
a/. 126,45 + 796,892
b/. 352,19 - 189,471
c/. 75,54 39
/. 308,85 : 14,5
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài
Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình.
- Một số HS nêu trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
- HS phát biểu ý kiến
-Thao tác trên máy tính. ấn các phím sau 
2
5
.
3
+
7
.
0
9
=
- HS thực hiện các phép tính rồi dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả - viết kết quả phép tính vào vở bài tập.
+ Kết quả là :
a/. 923,342 b/. 162,719 c/. 2946,06 
d/. 21,3
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
Tiết 2: Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: thánh thót; tấc đất tấc vàng...
- Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm từng bài ca dao: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tâm tình. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nghĩa của một số từ: trông; tấc đất tấc vàng; chân cứng đá mềm...
- Hiểu nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con người.
- Giáo dục HS tinh thần lao động cần cù; yêu quý, biết ơn người nông dân.
- Đọc thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ các bài ca dao trang 168 - 169 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Vì sao ông Lìn được gọi là Ngu Công ở xã Trịnh Tường.
- Nhận xét và đánh giá HS
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiêu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong GSK và mô tả những gì vẽ trong tranh
- Giới thiệu
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
1 HSđọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Chú ý cách ngắt câu.
- Y/ c HS nêu từ khó hiểu.
- Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối theo cặp
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
+ Tìm những hình ảnh nói lên những nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất.
Từ ngữ: trông.
- Y/C Hs 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx