Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

 Tiết 4 : Tập đọc

 Chuỗi ngọc lam

 I. Mục tiờu: Giỳp HS

 - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: Pi-e, nô - en, Gioan, .; Đọc diễn cảm bài văn; biết phõn biệt lời người kể và lời cỏc nhõn vật, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Lễ nô - en, giáo đ­ờng;Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

 - GD hs lòng nhân hậu, biết quan tâm tới người khác.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh ho¹ trang 132, SGK.

 

doc 29 trang cuongth97 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn mà thương tỡm được là một số thập phõn
I. Mục tiờu: Giỳp HS
- Bieỏt chia moọt soỏ tửù nhieõn cho moọt soỏ tửù nhieõn maứ thửụng tỡm ủửụùc laứ moọt soỏ thaọp phaõn vaứ vaọn duùng trong giaỷi toaựn coự lụứi vaờn.
- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. 
II. Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoat động dạy
Hoat động học
* Hoat động 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
 12 : 5.
- GV hỏi: theo em phép chia:
 12 : 5 = 2 dư 2
Còn có thể thực hiện tiếp được hay không ?
- GV nêu: Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi này.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 a, Ví dụ 1: SGK
- Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
 27 : 4.
- Theo em ta có thể chia tiếp được hay không ? làm thế nào có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ?
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thương (vào sau chữ số 6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm như thế mãi.
b, Ví dụ 2 
- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện tính 43 : 52 
- Phép chia 43: 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không vì sao?
- Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện của mình.
c, Quy tắc thực hiện phép chia
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ?
Hoat đông 3 : Luyện tập 
Bài 1a(sgk- trang 68): Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học đặt tính và tính. HSKT làm 2bài đầu.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của một số phép tính 
- GV nhận xét 
Bài 2(sgk- trang68)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét 
* HS HTT làm bài 3 nếu cũn thời gian.
3. Củng cố dặn dũ
- Tổng kết tiết học và chuẩn bị bài
3 HS lên bảng làm bài. 
Tính nhẩm:
 0,65 : 10 = 0,065 32,9 : 100 = 0,329 
 13,96: 1000 = 0,01396
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS thực hiện và nêu 12 : 5 = 2 (dư 2)
- Một số HS nêu ý kiến của mình.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4.
- HS nêu phép tính 27 : 4
- HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3)
- HS phát biểu ý kiến trước lớp
- HS thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn trên. Cả lớp thống nhất cách chia (Hướng dẫn như SGK):
- HS nghe yêu cầu.
- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia (43 < 52 ) nên không thể thực hiện giống phép chia 27 : 4.
- HS nêu : 43 = 43,0
- HS thực hiện đặt tính và tính trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính như sau : (Hướng dẫn như SGK)
3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một bài. HS cả lớp làm bài vào vở 
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
12 5 23 4 882 36
 20 2,4 30 5,75 162 24,5
 0 20 180 
 0
2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán 
 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Một bộ quần áo may hết số vải là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ quần áo như thế thì cần số vải là: 2,8 6 = 16,8(m) 
Đáp số : 16, 8 m
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau . 
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4 : Tập đọc
 Chuỗi ngọc lam
 I. Mục tiờu: Giỳp HS
 - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: Pi-e, nô - en, Gioan, ...; Đọc diễn cảm bài văn; biết phõn biệt lời người kể và lời cỏc nhõn vật, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Lễ nô - en, giáo đường; Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người cú tấm lũng nhõn hậu, biết quan tõm và đem lại niềm vui cho người khỏc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3)
 - GD hs lũng nhõn hậu, biết quan tõm tới người khỏc.
 II. Đồ dựng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trang 132, SGK.
 III. Cỏc hoạt động dạy-học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài "Trồng rừng ngập mặn" 
- Nhận xét HS.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu chủ điểm- giới thiệu bài.
- Tên chủ điểm tuần này là gì ?
- Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ?- Giới thiệu 
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu, 1 HS khỏ đọc lại
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lượt ). Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Truyện có những nhân vật nào?
- GV yêu cầu HS đọc các tên riêng trong bài.
- Đọc nối tiếp
- Y/c HS đọc theo cặp
3 HS đọc
- GV đọc mẫu
- GV gọi HS đọc phần chú giải.
 Phần 1:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
* Từ ngữ: chuỗi ngọc lam
+ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
+ Y/c HS nêu nội dung phần 1.
* Phần 2
+ Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm, sau đó trả lời câu hỏi , tìm nội dung chính của đoạn.
+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e?
- Gọi HS nêu ý chính phần 2 .
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài.
c. Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm phần 1.
- Nhận xét, khen ngợi từng HS.
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, Gioan, chị bé Gioan.
- Cỏc nhúm thi đọc
- Nhận xét HS đọc bài.
3.Củng cố - dặn dò
- Giáo dục HS biết quan tâm chia sẻ với mọi người, bạn bè...
- Nhận xét tiết học.
 3 HS đọc 
- Nhận xét.
- Chủ điểm " Vì hạnh phúc con người".
- Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.
 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.
 6 HS đọc theo trình tự:
+ HS 1: Chiều hôm ấy gói lại cho cháu
+ HS 2: .... đừng đánh rơi nhé.
+ HS 3: ....người anh yêu quý.
+ HS 4: .....phải.
+ HS 5: ...số tiền em có.
+ HS 6: phần còn lại.
- Truyện có ba nhân vật: Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị bé Gioan.
- HS đọc: Pi-e, Gioan.
 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2 theo trình tự trên.
2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe, sửa cho bạn.
- HS đọc, lớp theo dõi
- Lắng nghe
1HS đọc cho cả lớp nghe.
HS đọc thầm, TLCH
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhõn dịp lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
* Giải nghĩa từ ngữ: chuỗi ngọc lam
 đeo cổ, đồ trang sức của phụ nữ làm bằng ngọc màu xanh lam rất đẹp
+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam.
+ Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
+ Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
ý 1: Cuộc đối thoại giữa Pi - e và cô bé Gioan.
- Đọc thầm, tìm ý trả lời, sau đó mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung.
+ Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới của mình nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông.
ý: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
+ Các nhân vật trong câu chuyện này đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị cô bé đã cưu mang, nuôi nấng bé khi mẹ bé mất.. 
Đại ý: Ca ngụùi nhửừng con ngửụứi coự taỏm loứng nhaõn hậu, bieỏt quan tõm vaứ ủem laùi nieàm vui cho ngửụứi khaực. 
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Lời cô bé Gioan: Ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm.
+ Lời chú Pi - e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+ Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà.
- Câu kết chuyện đọc chậm rãi, đầy cảm xúc.
4 HS tạo thành 1 nhóm cùng diễn cảm rồi đọc phân vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, chị gái và bé Gioan.
2 nhóm HS tham gia thi đọc.
- Chuẩn bị bài: Hạt gao làng ta.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020
Tiết 1+2: Mĩ thuật
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiờu: Giỳp HS
- Bieỏt chia moọt soỏ tửù nhieõn cho moọt soỏ tửù nhieõn maứ thửụng tỡm ủửụùc laứ moọt soỏ thaọp phaõn vaứ vaọn duùng trong giaỷi toaựn coự lụứi vaờn.
- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. 
II. Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
Tính 12 : 5 15 : 8
- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài
* Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( sgk- trang 68). Tính.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét 
Bài 3( sgk- trang 68)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS lờn bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét kết luận
Bài 4 (sgk- trang 68)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét 
* HS HTT làm bài 2 nếu cũn t/gian.
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại.
 2 HS lên bảng làm bài;
12 : 5 = 2,4 ; 15 : 8 = 1,875
 HS dưới lớp làm vào vở nháp
Theo dõi nhận xét.
 2 HS nhắc lại cách thực hiện
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc y/c bài tập tự làm bài rồi nối tiếp lên bảng chữa bài.
a/ 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06
 = 16,01
b/ 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 
 = 1,89
c/ 167 : 25 : 4 = 167 : (25 4) 
 = 167 : 100 = 1,67
d/ 8,76 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 
 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề, suy nghĩ làm bài
3 HS lên bảng chữa bài.
a) 8,3 0,4 = 8,3 10 : 25
 3,32 3,32
b) 4,2 1,25 = 4,2 10 : 8
 5,25 5,25
c) 0,24 2,5 = 0,24 10 : 4
 0,6 0,6
- HS nhận xột, chữa bài 
 Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn đó là:
 24 : 5 2 = 9,6(m)
Chu vi của mảnh vườn đó là:
 ( 24 + 9,6 ) 2 = 67, 2 (m )
Diện tích của mảnh vườn HCN đó là:
 24 9,6 = 230,4(m2)
 Đáp số: Chu vi: 67,2m
 Diện tích: 230,4m2
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
Tiết 4: Luyện từ và cõu
ễn tập về từ loại
I. Mục tiờu: Giỳp HS
 1. Kiến thức
 - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riờng trong đoạn văn ở BT1; nờu được quy tắc viết hoa danh từ riờng đó học (BT2); tỡm được đại từ xưng hụ theo
yờu cầu của BT3; thực hiện được yờu cầu của BT4 (a,b,c)
 - HS hoàn thành tốt làm được toàn bộ BT4.
 2. Kĩ năng: 
 Thực hành kĩ năng vận dụng danh từ, đại từ trong cỏc kiểu cõu đó học.
 3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh thớch học mụn Tiếng Việt
 Ii. Đồ dựng dạy học:
 Bảng phụ (bài tập) ; Một số băng giấy trắng làm bài tập 4, bỳt dạ.
 III. Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gạch chõn dưới cỏc quan hệ từ trong cõu sau:
a) Trời bõy giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.
b) Nếu trời khụng mưa thỡ lớp em sẽ đi căm trại.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xột
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu: Giờ học hôm nay chúng ta cần ôn tập về danh từ, đại từ quy tắc viết hoa danh từ riêng và kỹ năng sử dụng một số loại từ đó học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là danh từ chung? cho ví dụ.
+ Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ.
- Yêu cầu HS thảo luận mhúm đụi làm bài tập. (Nhắc HS cách làm bài: gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng.)
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhắc lại định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng.
Bài 2:	
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng.
Ví dụ: Hồ Chí Minh, Tiền Giang,
 Trường Sơn, An-đéc-xen, La-phông-ten. , Tây Ban Nha, Hồng Kông.....
- Gọi HS nhận xét danh từ riêng bạn viết trên bảng.
- Gọi vài học sinh lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại Thế nào là đại từ?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS khoanh tròn vào đại từ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4: (Dành cho học sinh hoàn thành tốt)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Có thể hướng dẫn HS cách làm bài như sau:
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định đó là kiểu câu gì?
+ Xác định chủ ngữ trong câu là danh từ hay đại từ.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
* Phỏt băng giấy trắng yều cầu mỗi em viết 1 cõu cú danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong cỏc mẫu cõu.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS làm bài bảng lớp. HS dưới lớp làm vào giấy nhỏp
a) Trời bõy giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.
b) Nếu trời khụng mưa thỡ lớp em sẽ đi căm trại.
 Nhận xét, bổ sung bài của bạn
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Danh từ chung là tên của một loại sự vật. Ví dụ: sông, bạn, ghế, thày giáo...
+ Danh từ riêng là tên của một sự vật. Danh từ riêng luôn được viết hoa. 
ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang,....
 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV và sửa lại bài
Đỏp ỏn: 
+ Danh từ riờng: Nguyờn
+ Danh từ chung: giọng, chị gỏi, em (cười) hàng, nước mắt, vệt,mỏ, chị (là chị), tay, mỏ, mặt, phớa, ỏnh đốn, màu, tiếng đàn, tiếng hỏt, mựa xuõn, năm. ( Lưu ý HS một số từ chị, em là đại từ trong đoạn văn).
2 HS nối tiếp nhau đọc lại định nghĩa chung, danh từ riêng.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
 HS nối tiếp nhau phát biểu 
 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở.
- Nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Vài HS nhắc
1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS nêu:
+ Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: Tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó,....
+ Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: Ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn....
 1 HS làm trên bảng khoanh tròn vào các đại từ có trong đoạn văn. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV, nếu bài của mình sai thì sửa lại cho đúng .
Đáp án: chị, em, tôi, chúng tôi.
1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
6 HS nhận băng giấy, bỳt dạ làm theo yờu cầu. HS dưới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại bài mình (nếu sai)
a) Một danh từ (DT) hoặc đại từ (ĐT) làm chủ ngữ ( CN) trong kiểu câu Ai làm gì?
 - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. ( Nguyờn là DT làm chủ ngữ)
 CN
 - Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. (Tụi là ĐT làm CN)
 CN
 - Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. ( Nguyờn là DT làm chủ ngữ)
 CN
 - Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. (Tụi là ĐT làm CN)
 CN
 - Chúng tôi đứng vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu{...} ( Chỳng tụi là 
 CN ĐT làm CN)
b) Một danh từ (DT) hoặc đại từ (ĐT) làm chủ ngữ ( CN) trong kiểu cõu Ai thế nào?
 - Một mùa xuân mới bắt đầu. (Một mùa xuân mới là cụm DT làm chủ ngữ)
 CN
c) Một danh từ (DT) hoặc đại từ (ĐT) làm chủ ngữ ( CN) trong kiểu câu Ai là gì?
 - Chị là chị gái của em nhé! ( Chị là đại từ gốc danh từ làm chủ ngữ)
 CN
 - Chị là chị của em mãi mãi. ( Chị là đại từ gốc danh từ làm chủ ngữ)
 CN
d) Một danh từ (DT) tham gia bộ phận vị ngữ (VN) trong kiểu câu Ai là gì?
 - Chị là chị gái của em nhé! ( Chị là DT tham gia làm bộ phận vị ngữ.)
 DT
 - Chị là chị của em mãi mãi.
	 DT
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ.
 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Toỏn
 Chia một số tự nhiờn cho một số thập phõn 
I. Mục tiờu: Giỳp HS 
- Biết chia một số tự nhiờn cho một số thập phõn.
	 - Vận dụng giải toỏn giải toỏn cú lời văn.
II . Cỏc hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoat động1: Củng cố kiến thức
Nờu quy tắc chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn ?
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài
Hoat động 2 : Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
* Giới thiệu " Khi nhân một số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi"
- GV viết lên bảng các phép tính trong phần a lên rồi yêu cầu HS tính và so sánh kết quả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận.
Giá trị của hai biểu thức 25 : 4 và (25 5) : (4 x 5) như thế nào so với nhau?
- Em hãy so sánh hai số bị chia, số chia của hai biểu thức với nhau.
- Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu thức 25 : 4 với 5 thì thương có thay đổi không ?
- GV hỏi tương tự đối với các trường hợp còn lại
- Khi nhân cả số bị chia, số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào ?
Kết luận: Khi nhân cả số bị chia, số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
a, Ví dụ 1
* Hình thành phép tính
- GV ví dụ 1 : SGK
- Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng của hình chữ nhật
- Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 
77 : 9,5 = ? (m). Đây là phép tính chia một số tự nhiên cho mốt số thập phân.
* Đi tìm kết quả
- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5.
Vậy 57 : 9,5 = ?
- GV nêu và hướng dẫn HS
 Thông thường thực hiện phép chia 
57 : 9,5 ta thực hiện như sau : 
( Như hướng trong SGK)
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại phép chia 57 : 9,5
- Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu chúng ta thêm một số 0 vào số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số chia 9,5 ?
- Thương của phép tính có thay đổi không ?
b, Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách thực hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính và tính 99 : 8,25.
- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng trước lớp và khẳng định cách làm đúng, Nếu HS không làm được hoặc trình bày cách làm không rõ ràng GV mới hướng dẫn như SGK.
c, Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, em nào có thể nêu muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ?
* Quy tắc: SGK
Hoat động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- GV cho HS nêu yêu cầu cuả bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét HS.
Bài 3 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
HS nờu, lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
3 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài tập vào giấy nháp.
- HS rút ra kết quả:
25 : 4 = (25 5) : (4 5) 
4,2 : 7 = (4,2 10) : (7 10)
37,8 : 9 = (37,8 100) : (9 100)
+ Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
+ Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị chia của (25 5) : (4 5) là tích (25 5). Số chia của 25 : 4 là 4, số chia của (25 5) : (4 5) là tích (4 5)
+ Số bị chia và số chia của (25 5) : (4 5) chính là số bị chia và số chia của 
25 : 4.
+ Thương không thay đổi.
- HS lắng nghe và tóm tắt bài toán.
- Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài.
- HS nêu phép tính
 77 : 9,5 = ? (m)
- HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính :
(57 10) : (9,5 10)
 = 570 : 95 = 6
- HS nêu : 57 : 9,5 = 6
- HS theo dõi GV đặt tính và tính.
- HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS lên bảng làm bài, sau đó trình bày lại phép chia.
- HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời 
+ Nhân số bị chia 57 và số chia là 9,5 với 10 ta đựơc số bị chia mới là 570 và số chia mới là 95.
- Thương của phép tính có thay đổi không thay đổi khi ta nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0.
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìm cách tính.
- Một HS trình bày trước lớp, HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau đó cả lớp cùng thống nhất cách làm như SGK.
2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến,
2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
70 3,5 7020 7,2 20 12,5
 0 2 540 97,5 200 0,16
 360 750
 0 0
2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
1 HS đọc bài để chữa trước lớp.
Bài giải
1m thanh sắt nặng số kg là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cựng loại dài 0,18m cõn nặng là:
20 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số : 3,6 kg
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài mình.
- HS lắng nghe; HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập đọc
Hạt gạo làng ta
I. Mục tiờu: Giỳp HS
	 - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ cú vần ong; dấu hỏi; dấu ngã.
 	 - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
 	 - Đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: sông Kinh thầy, hào giao thông, trành....
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nờn từ cụng sức của nhiều người, là tấm lũng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK, thuộc lũng 2-3 khổ thơ)
 - GD lũng yờu quý, tự hào đ/với quờ hương.
II. Đồ dựng dạy học
	 - Tranh minh hoạ trang 132, SGK
III. Cỏc hoạt động dạy-học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc phần 1 bài Chuỗi ngọc lam. 
+ Câu chuyện nói về điều gì?
- Nhận xét HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
(chú ý: Giữa các dòng thơ sau:
+ Có vị phù sa
Của sông Kinh Thày
+ Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
+ Ngắt rõ ở hai câu thơ:
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
3 HS thi đọc 
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài
+ Đọc khổ thơ1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo?
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giảng: Để làm ra hạt gạo phải mất bao nhiêu công sức. Trong những năm chiến tranh, trai tráng cầm súng ra trận thì các em thiếu nhi cũng phải lao động. Các em đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo, tiếp tế cho tiền tuyến.
- Y/c HS nêu ý 1. 
+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
+ Y/c HS nêu ý 2.
+ Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy nêu nội dụng chính của bài thơ
- Ghi nội dung chính của bài thơ
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2
+ Đọc mẫu một lượt.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm HS
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ
- Nhận xét HS
- Em thớch nhất cõu thơ, khổ thơ nào nhất? vỡ sao?
3. Củng cố dặn dò
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
1 HS đọc bài 	
- Ca ngợi những con người cú tấm lũng nhõn hậu, biết quan tõm và đờm lại niềm vui cho người khỏc.
- Nhận xét
- Nghe
1 học sinh đọc bài
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Hạt gạo làng ta....Ngọt bùi đắng cay
+ HS 2: Hạt gạo làng ta....Mẹ em xuống cấy
+ HS 3: Hạt gạo làng ta....Thơm hào giao thông
+ HS 4: Hạt gạo làng ta....Quang trành quết đất
+ HS 5: Hạt gạo làng ta....Hạt vàng làng ta.
 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng khổ thơ
HS thi đọc
- Theo dõi.
+ Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ; công lao của mẹ.
+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân:
Giọt mô hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy....
- Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa.
- Theo dõi
ý 1: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người.
+ Hạt gạo được gọi là "hạt vàng" vì hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức của bao người...,với tấm lòng gửi ra tiền tuyến, gửi về phương xa..
ý 2: Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
 Đại ý: Hạt gaùo ủửụùc làm neõn tửứ coõng sửực cuỷa nhieàu ngửụứi, laứ taỏm loứng cuỷa haọu phửụng ủoỏi vụựi tieàn tuyeỏn trong nhửừng naờm chieỏn tranh.
2 HS nhắc lại, HS cả lớp ghi nội dung bài thơ vào vở.
 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất: toàn bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Chú ý đọc ngắt dòng nhấn giọng ở những từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của người làm ra hạt gạo,
+ Theo dõi GV đọc mẫu và tìm giọng đọc
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
3 HS thi đọc diễn cảm
- HS tự học thuộc lòng
5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ (2 lượt)
2 HS đọc thuộc lòng 2; 3 khổ thơ (HS khá, giỏi đọc thuộc lòng toàn bài).
- HS núi theo hiểu biết 
- HS hát và vỗ tay.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Kú thuaọt
 Cắt khõu thờu sản phẩm tự chọn ( tiếp theo)	
I. Mục tiờu: Giỳp HS
- Tiếp tục vaọn duùng kieỏn thửực, kú naờng ủaừ hoùc ủeồ thửùc haứnh laứm ủửụùc moọt saỷn phaồm yeõu thớch.
- Coự yự thửực tửù phuùc vuù; giuựp ủụừ gia ủỡnh.
II. Đồ dựng dạy học
 	- Moọt soỏ saỷn phaồm khaõu, theõu ủaừ hoùc. 
III. Cỏc hoạt động dạy-học
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Baứi cuừ : 
 - Kieồm tra vieọc chuaồn bũ cuỷa caực nhoựm.
2. Baứi mụựi : 
 a) Giụựi thieọu baứi: Neõu muùc ủớch, yeõu caàu caàn ủaùt cuỷa tieỏt hoùc.
 b) Caực hoaùt ủoọng: 
Hoaùt ủoọng 1: HS thửùc haứnh laứm saỷn phaồm tửù choùn .
- Kieồm tra sửù chuaồn bũ nguyeõn vaọt lieọu, duùng cuù thửùc haứnh cuỷa HS .
- Phaõn chia vũ trớ cho caực nhoựm thửùc haứnh tiếp.
- ẹeỏn tửứng nhoựm quan saựt, hửụựng daón theõm .
- Laộng nghe
- Thửùc haứnh tiếp noọi dung tửù choùn.
Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh 
- Toồ chửực cho caực nhoựm ủaựnh giaự cheựo theo gụùi yự SGK .
- Y/c HS baựo caựo keỏt quaỷ
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa caực nhoựm, caự nhaõn 
4. Daởn doứ: 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Nhaộc HS chuaồn bũ toỏt giụứ hoùc sau 
- Caực nhoựm ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa nhoựm baùn.
- Baựo caựo keỏt quaỷ 
- Laộng nghe.
- Thửùc hieọn theo y/c
Tiết 4: Kể chuyện
Pa-xtơ và em bộ
I. Mục tiờu: Giỳp HS
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp và toàn bộ cõu chuyện (HSHTT). Biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
	 - Hiểu được nội dung truyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
Ii. Đồ dựng dạy học:
	 - Tranh minh hoạ trang 107, SGK (Phóng to)
III. Cỏc hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã làm hoặc chứng kiến.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Giáo viên kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. 
- GV kể chuyện lần 1: Yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện. Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, đổi chỗ giọng hồi hộp, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần cậu bé Giô-dép, nỗi xúc động của Lu-i Pa-xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu. tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa-xtơ khi quyết định tiêm những giọt vắc xin đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé.
Lưu ý : Nếu HS đã nắm được nội dung truyện sau 2 lần kể, GV không kể lần 3, cần dành nhiều thời gian cho HS kể chuyện.
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể tiếp nối nhau từng tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu truyện. GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia kể chuyện
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS kể toàn truyện
- Gợi ý, khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
- GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tuyờn dương HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện
3. Củng cố - dặn dò
- Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
- Nhận xét bạn kể chuyện
- Lắng nghe
- Các nhân vật: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ 
- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Mỗi HS chỉ nêu 1 tranh
+ Tranh 1: Chú bé Giô-dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.
+ Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho em bé.
+ Tranh 3: Pa-xtơ quyết định tiêm vắc xin cho Giô-dép .
+ Tranh 4: Pa-xtơ thức suốt đêm để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé
+ Tranh 5: Sau 7 ngày chờ đợi, Giô-dép vẫn bình yên và khoẻ mạnh
+ Tranh 6: Tượng đài Lu-i Pa-xtơ ở viện chống dại mang tên ông.
+ HS kể trong nhóm theo 2 vòng
+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh
+ Vòng 2: Kể cả câu truyện trong nhóm.
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc