Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Tiết 3: Tiếng Anh

Tiết 4: Tập đọc

Mùa thảo quả

I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ sai do ảnh h­ởng của ph­ơng ngữ.

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu các từ ngữ khó: thảo quả, quyến, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp, lan toả, đỏ chon chót,.

- Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục học sinh tình cảm mến yêu vẻ đẹp thiên nhiên của môi tr­ờng rừng, bảo tồn và phát triển những loài cây quý của đất n­ớc.

II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 1 để h­ớng dẫn HS luyện đọc.

 

 

docx 25 trang cuongth97 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toỏn
 Nhõn một số thập phõn với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiờu: Giỳp HS
1. Kiến thức: Biết nhõn nhẩm một số thập phõn với 10, 100, 1000, 
2. Kĩ năng: Chuyển đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phõn .
3. Giỏo dục: HS ham thớch học toỏn. 
II. Đồ dựng : Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động củng cố về Nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn:
- Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm bài tập 3 VBT của tiết học trước.
- GV nhận xột HS.
2. Bài mới
Hoạt động Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu vớ dụ rỳt ra quy tắc nhõn một số thập phõn với 10, 100, 1000, ...
* Vớ dụ 1
- GV nờu vớ dụ : Hóy thực hiện phộp tớnh 27,867 10.
- GV nhận xột phần đặt tớnh và tớnh của HS.
- GV nờu : Vậy ta cú :
 27,867 ì 10 = 278,67
- GV hướng dẫn HS nhận xột để rỳt ra quy tắc nhõn nhẩm một số thập phõn với 10 :
+ Nờu rừ cỏc thừa số, tớch của phộp nhõn 27,867 10 = 278,67.
+ Suy nghĩ để tỡm cỏch viết 27,867 thành 278,67.
+ Dựa vào nhận xột trờn em hóy cho biết làm thế nào để cú được ngay tớch 
27,867 10 mà khụng cần thực hiện phộp tớnh ?
+ Vậy khi nhõn một số thập phõn với 10 ta cú thể tỡm được ngay kết quả bằng cỏch nào?
* Vớ dụ 2
- GV nờu vớ dụ : Hóy đặt tớnh và thực hiện tớnh 53,286 100.
- GV nhận xột phần đặt tớnh và kết quả tớnh của HS.
- GV hỏi : Vậy 53,286 100 bằng bao nhiờu ?
- GV hướng dẫn HS nhận xột để tỡm quy tắc nhõn nhẩm một số thập phõn với 100.
+ Hóy nờu rừ cỏc thừa số và tớch trong phộp nhõn 53,2896 100 = 5328,6
+ Hóy tỡm cỏch để viết 53,286 thành 5328,6.
+ Dựa vào nhận xột trờn em hóy cho biết làm thế nào để cú được ngay tớch 
53,286 100 mà khụng cần thực hiện phộp tớnh ?
+ Vậy khi nhõn một số thập phõn với 100 ta cú thể tỡm được ngay kết quả bằng cỏch nào?
* Quy tắc nhõn nhẩm một số thập phõn với 10,100,1000,....
+ Muốn nhõn một số thập phõn với 10 ta làm như thế nào ?
+ Số 10 cú mấy chữ số 0 ?
+ Muốn nhõn một số thập phõn với 100 ta làm như thế nào ?
+ Số 100 cú mấy chữ số 0 ?
- Dựa vào cỏch nhõn một số thập phõn với 10,100 em hóy nờu cỏch nhõn một số thập phõn với 1000.
+ Hóy nờu quy tắc nhõn một số thập phõn với 10; 100; 1000....
- GV yờu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
* Hoạt động 2: Thực hành nhõn nhẩm một số thập phõn với 10, 100, 1000, 
Bài 1
- GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng, sau đú nhận xột HS.
*Hoạt động 3: Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phõn.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toỏn.
- GV yờu cầu HS làm .
- GV nhận xột HS.
3. Củng cố 
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột.
- HS nghe.
- 1 HS lờn bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nhỏp.
 27,867 
 10
 278,670
- HS nhận xột theo hướng dẫn của GV.
+ HS nờu: Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tớch là 278,67.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bờn phải một chữ số thỡ ta được số 278,67.
+ Khi cần tỡm tớch 27,867 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bờn phải một chữ số là được tớch 278,67 mà khụng cần thực hiện phộp tớnh.
+ Khi nhõn một số thập phõn với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải một chữ số là được ngay tớch.
- 1 HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh, HS cả lớp làm bài vào giấy nhỏp.
 53,286
 100
 5328,600
- HS cả lớp theo dừi.
- HS nờu : 53,286 100 = 5328,6
- HS nhận xột theo hướng dẫn của GV.
+ Cỏc thừa số là 53,286 và 100, tớch là 5328,6.
+ Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bờn phải hai chữ số thỡ ta được số 5328,6
+ Khi cần tỡm tớch 53,286 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bờn phải hai chữ số là được tớch 5328,6 mà khụng cần thực hiện phộp tớnh.
+ Khi nhõn một số thập phõn với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bờn phải hai chữ số là được ngay tớch.
+ Muốn nhõn một số thập phõn với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải một chữ số.
+ Số 10 cú một chữ số 0.
+ Muốn nhõn một số thập phõn với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải hai chữ số.
+ Số 100 cú hai chữ số 0.
+ Muốn nhõn một số thập phõn với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải ba chữ số.
- 3, 4 HS nờu trước lớp.
- 3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tớnh, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp.
- HS làm bài.
a)10,4dm = 104cm; 
b)12,6m= 1260cm.
c) 0,856m= 85,6cm; 
d) 5,75dm= 57,5cm.
- HS thực hiện.
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4: Tập đọc
Mựa thảo quả
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu các từ ngữ khó: thảo quả, quyến, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp, lan toả, đỏ chon chót,...
- Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh tình cảm mến yêu vẻ đẹp thiên nhiên của môi trường rừng, bảo tồn và phát triển những loài cây quý của đất nước.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 1 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A . Bài cũ: 
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài "Chuyện một khu vườn nhỏ"
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài. 
- GV treo tranh minh hoạ- HD học sinh quan sát tranh rồi giới thiệu bài.
2. Đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HD học sinh phân đoạn ( HS đọc tiếp nối đoạn lần1).
- HD HS luyện đọc từ khó: Chin San, bóng râm, bỗng...
+ Y/c HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2).
- Giảng nghĩa từ khó: Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp.
- Y/C học sinh tìm câu khó, HD học sinh luyện đọc câu khó.
+ Tổ chức HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài 
- Y/c HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 trong bài trả lời câu hỏi:
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn này có gì đáng chú ý?
Từ ngữ: quyến...
- Cách đặt câu có gì đặc biệt?
+ Y/c HS nêu ý 1
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
+ Từ ngữ: lan toả, ...
* GV: ở đây ý chỉ cây thảo quả chỉ trong một năm mà đã mọc thêm rất nhiều ra xung quanh thành một vùng rộng lớn, lấn chiếm không gian.
+ Y/c HS nêu ý 2.
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
- Khi thảo quả chín rừng có nét gì đẹp?
Từ ngữ: đỏ chon chót.
- GV kết luận: Hình ảnh thảo quả đỏ chon chót trong bài chỉ thảo quả khi chín có màu đỏ đậm tươi sáng như chứa lửa, chứa nắng ẩn hiện bên trong màu xanh của rừng tạo nên bức tranh nhiều màu sắc, hấp dẫn.
+ Y/c HS nêu ý 3.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
c. Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc tiếp nối bài theo dõi tìm giọng đọc phù hợp của bài.
- GV ghi bảng giọng đọc của bài: Nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu HS theo dõi tìm các từ ngữ cần nhấn giọng. 1 HS nêu và đọc lại đoạn.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Qua bài học em biết được điều gì về cây thảo quả?
- Giáo dục cho hs biết: Cây thảo quả không những góp phần làm cho cảnh rừng thêm đẹp mà nó còn là cây hương liệu dùng làm thuốc chế dầu thơm, chế nước hoa,làm men rượu, làm gia vị. Nó đã đem lại giá trị kinh tế rất cao cho người dân ở vùng núi phía bắc. Chúng ta cần bảo tồn, nhân giống và phát triển nó.
- Dặn HS chuẩn bị bài Hành trình của bầy ong.
- 2 HS đọc bài và 1em trả lời câu hỏi.
- HS quan sát, nêu nội dung tranh: (Cảnh những người dân tôc thiểu số đi thu hoạch thảo quả từ rừng về)
- 1HS đọc tốt đọc.
- Ba em đọc nối tiếp đoạn - Lớp theo dõi tự xác định phần chia đoạn luyện đọc: 
HS 1: Thảo quả trên rừng...nếp áo , nếp khăn.
HS 2: Thảo quả trên rừng...lấn chiếm không gian.
HS 3: Sự sống cứ tiếp tục...nhấp nháy vui mắt. 
+ HS luyện đọc từ khó: Chin San, bóng râm, bỗng...
- Ba em đọc nối tiếp đoạn( lần 2) theo trình tự trên. Kết hợp giải nghĩa một số từ ở mục chú giải.
- Nêu câu khó đọc- Luyện đọc câu khó:
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt/ và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa/ khép miệng/ và bắt đầu kết trái.
+ Từng cặp HS đọc cho nhau nghe.
- Vài HS đọc trước lớp.
+ Lắng nghe.
+ HS cả lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi trong sgk.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa làm cho gió thơm, cây cỏ thơm ...
+ Các từ hương, thơm được lặp lại , đồng thời cách dùng từ đặt câu của tác giả có sự chọn lọc một cách tinh tế. VD: từ” quyến”cho thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
- Nêu ý nghĩa cách dùng từ quyến: Chỉ sự hoà quện giữa gió tây với mùi hương thơm đặc biệt của thảo quả.Gợi cảm giác hương thảo quả lan toả, kéo dài trong không gian.
- 3 câu ngắn đặt cạnh nhau nhằm gợi tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời.
ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi hương rất đặc biệt.
- Qua một năm ... cao tới bụng người. Một năm sau ... vươn ngọn, xòe lá ...
+ Giải nghĩa từ:.....mọc thêm rất nhiều ra xung quanh thành một vùng rộng lớn.
+ ý 2: Sự phát triển nhanh đến bất ngờ của cây thảo quả.
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên ... chùm thảo quả đỏ chon chót ... nhấp nháy.
+ Giải nghĩa: Đỏ chon chót là màu đỏ đậm tươi sáng.
+ ý 3: vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
- 1 vài HS nêu.
Đại ý: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- Ba em đọc nối tiếp bài lớp theo dõi., tìm cách đọc diễn cảm: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- HS theo dõi và tìm các từ ngữ cần nhấn giọng. 1 em nêu và đọc lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- HS trả lời.
-Theo dõi, thực hiện
 Thứ ba ngày 24 thỏng 11 năm 2020
Tiết 1 + 2: Mĩ thuật
Tiết 3: Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Biết nhõn nhẩm một số thập phõn với 10, 100, 1000,...
- Nhõn một số thập phõn với một số trũn chục, trũn trăm. 
- Giải bài toỏn cú ba bước tớnh .
II. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ
- Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS bài tập 3 VBT tiết học trước.
- GV nhận xột 
B. Bài mới
* Giới thiệu bài : GV nờu mục tiờu tiết học và nờu nhiệm vụ cho từng đối tượng HS.
* HD HS làm BT trong SGK
Bài 1 a)
a) GV yờu cầu HS tự làm phần a.
- GV yờu cầu HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp.
- GV hỏi HS: Em làm thế nào để được 
1,48 ì 10 = 14,8 ?
- GV nhận xột 
Bài 2a); b)
- GV yờu cầu HS tự đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh.
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn.
- GV nhận xột 
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp.
C. Củng cố 
- GV tổng kết tiết học
- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS : Vỡ phộp tớnh cú dạng 1,48 nhõn với 10 nờn ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bờn phải một chữ số.
 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để tự kiểm tra bài nhau.
 1 HS nhận xột cả về cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh của bạn.
 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quóng đường người đú đi được trong 3 giờ đầu là :
10,8 3 = 32,4 (km)
Quóng đường người đú đi được trong 4 giờ tiếp theo là :
9,52 4 = 38,08 (km)
Quóng đường người đú đi được dài là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đỏp số : 70,48km
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Luyện từ và cõu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mụi trường
 	I. Mục tiờu : Giỳp HS:
- Hiểu đỳng nghĩa của một số từ ngữ về mụi trường theo yờu cầu của BT1. 
- Biết tỡm từ đồng nghĩa với từ đó cho theo yờu cầu của BT3.
* Giỏo dục: Lũng yờu quý, ý thức BVMT, cú hành vi đỳng đắn với MT xung quanh.
II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1 
III. Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ 
+ Y/c HS đặt câu với mỗi quan hệ từ: và; nhưng ; của. 
 - Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập:
Bài 1: HD học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi(sgkvà vở bài tập). 
a. Phân biệt nghĩa của các cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
b. Nối mỗi từ ở cột A ứng với nghĩa ở cột 
+ Gọi HS đọc y/c bài tập- HD HS làm bài.
+ Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài.
+ Gọi một em lên bảng làm bài.
+ Tổ chức nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét- chốt lại
Bài 3: HD HS thay từ bảo vệ trong câu bằng một từ đồng nghĩa với nó. 
+ GV kết luận: Thay bằng từ giữ gìn
+ Giáo dục Hs tích cực bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch đẹp. 
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng làm bài (mỗi em đặt một câu), lớp đặt câu ra vở nháp. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm nội dung bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu cầu BT. Nối tiếp nêu ý kiến:
a/ HS quan sát tranh, phân biệt nghĩa của các cụm từ.
+ Khu dân cư: khu vực dành cho người dân ăn ở, sinh hoạt. Ví dụ: khu dân cư ở làng, ở xung quanh trường học...
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc ở nhà máy, xí nghiệp.Ví dụ: xưởng đũa, xưởng mộc....
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loại cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài.Ví dụ: vườn quốc gia Cúc Phương...
+ HS đọc nội dung bài tập b.
+ HS nối từ ứng với nghĩa đã cho vào vở bài tập.( trang 81- VBT)
+ Một em lên bảng làm bài.
+ Lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng:
1) Sinh vật: tên gọi chung cácvật sống, bao gồm động vật, sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết.
2) Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật ( kể cả người) với môi trường xung quanh.
3) Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được.
+ HS đọc y/c và nội dung bài tập.
+ Nêu câu đã thay từ: 
- Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
-> Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
+ Theo dõi, thực hiện.
 Thứ tư ngày 24 thỏng 11 năm 2020
Tiết 1: Toỏn
 Nhõn một số thập phõn với một số thập phõn
 	I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Biết nhõn một số thập phõn với một số thập phõn.
- Phộp nhõn hai số thập phõn cú tớnh chất giao hoỏn.
- Thực hiện kĩ năng nhõn một số thập phõn với một số thập phõn.
- GD học sinh yờu thớch mụn học.
II. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Bài cũ
- Y/c hs nờu cỏch nhõn nhẩm với 10, 100, 1000, 
B. Bài mới
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hỡnh thành phộp tớnh nhõn một số thập phõn với một số thập phõn
* vớ dụ 1
- GV nờu bài toỏn vớ dụ : Một mảnh vườn hỡnh chữ nhật cú chiều dài 6,4m chiều rộng 4,8m. Tớnh diện tớch mảnh vườn đú.
- GV hỏi: Muốn tớnh diện tớch của mảnh vườn hỡnh chữ nhật ta làm như thế nào ?
- GV: Hóy đọc phộp tớnh diện tớch mảnh vườn hỡnh chữ nhật.
- GV nờu: Như vậy để tớnh được diện tớch của mảnh vườn hỡnh chữ nhật chỳng ta phải thực hiện phộp tớnh 6,4 ì 4,8. Đõy là một phộp nhõn một số thập phõn với một số thập phõn.
- GV yờu cầu HS suy nghĩ để tỡm kết qủa phộp nhõn 6,4m 4,8m.
- Y/c HS trỡnh bày cỏch tớnh của mỡnh.
- GV hỏi : Vậy 6,4m 4,8m bằng bao nhiờu một vuụng ? 
Hoạt động 2: Giới thiệu kỹ thuật tớnh
- GV nờu : Trong bài toỏn trờn để tớnh được 6,4 ì 4,8 = 30,72 (m2) cỏc em phải đổi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và 48dm để thực hiện phộp tớnh với số tự nhiờn, sau đú lại đổi lại kết quả 3072dm2 = 30,72m2. Làm như vậy mất thời gian và khụng thuận tiện nờn người ta đó nghĩ ra cỏch đặt tớnh và thực hiện như sau :
- GV trỡnh bày cỏch đặt tớnh và thực hiện tớnh như SGK.
- HS thực hiện yờu cầu. NX
- HS nghe và nờu lại bài toỏn.
- HS : Ta lấy chiều dài nhõn với chiều rộng.
- HS nờu : 6,4 ì 4,8
- HS trao đổi với nhau và thực hiện :
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
ì
 64
 48
 512
 256
 3072 (dm2)
 3072 dm2 = 30,72 m2
Vậy 6,4 ì 4,8 = 30,72 (m2)
- HS trỡnh bày như trờn, HS cả lớp theo dừi và bổ xung ý kiến.
- HS : 6,4 ì 4,8 = 30,72 (m2)
 + Ta đặt tớnh rồi thực hiện phộp nhõn nhõn cỏc số tự nhiờn: 
 * 8 nhõn 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3.
 8 nhõn 6 bằng 48, nhớ 3 là 51 viết 51.
 * 4 nhõn 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1.
ì
 6,4 4 nhõn 6 bằng 24, nhớ 1 là 25, viết 25.
 4,8 * Hạ 2
 512 1 cộng 6 bằng 7 viết 7
 216 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
 30,72 (m2) 2 thờm 1 là 3, viết 3
 + Đếm thấy phần thập phõn của cả hai thừa số cú hai chữ số, ta 
 + Dựng dấu phẩy tỏch ra ở tớch hai chữ số kể từ phải sang trỏi.
 + Vậy 6,4 ì 4,8 = 30,72.
- GV: Em hóy so sỏnh tớch 6,4 ì 4,8 ở cả hai cỏch tớnh.
- GV yờu cầu HS thực hiện lại phộp tớnh 6,4 ì 4,8 = 30,72 theo cỏch đặt tớnh.
- GV yờu cầu HS so sỏnh 2 phộp nhõn.
64 ì 48 và 6,4 ì 4,8.
Nờu điểm giống nhau và khỏc nhau ở hai phộp tớnh này.
* Vớ dụ 2
- GV nờu yờu cầu vớ dụ 2 : Đặt tớnh và tớnh 4,75 ì 1,3
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- GV yờu cầu HS tớnh đỳng nờu cỏch tớnh của mỡnh.
- GV nhận xột cỏch tớnh của HS.
* Ghi nhớ
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yờu cầu học thuộc luụn tại lớp.
* Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1a), c): 
- GV yờu cầu HS tự thực hiện cỏc phộp nhõn.
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn.
- GV yờu cầu HS nờu cỏch tỏch phần thập phõn ở tớch trong phộp tớnh mỡnh thực hiện.
- GV nhận xột 
Bài 2: ( HS nhanh nờu t/c giao hoỏn)
a) GV yờu cầu HS tự tớnh rồi điền kết quả vào bảng số.
- HS : Cỏch đặt tớnh cũng cho kết quả 
6,4 ì 4,8 = 30,72 (m2)
- HS cả lớp cựng thực hiện.
- HS so sỏnh, sau đú 1 HS nờu trước lớp, HS cả lớp cựng theo dừi và nhận xột.
1 HS lờn bảng thực hiện phộp nhõn, HS cả lớp làm vào giấy nhỏp.
- HS nhận xột bạn tớnh đỳng/sai.
- 1 HS nờu trước lớp, HS cả lớp theo dừi và nhận xột.
- HS đọc trong SGK
1 HS lờn bảng thực hiện phộp nhõn, - - HS cả lớp làm vào giấy nhỏp.
- HS nhận xột bạn tớnh đỳng/sai.
4 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng.
- HS lần lượt nờu trước lớp.
Kết quả: 
a. 38,7; 
c. 1,128; 
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
b
a ì b
b ì a
2,36
4,2
2,36 ì 4,2 = 9.912
4,2 ì 2,36 = 9.912
3,05
2,7
3,05 ì 2,7 = 8,235
2,7 ì 3,05 = 8,235
- GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tớnh của bạn trờn bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xột để nhận biết tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn cỏc số thập phõn.
b) Y/c HS tự làm bài
- Nhận xột kết quả
- Y/c HS nờu vỡ sao lại viết ngay được kết quả tớnh.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xột tiết học
- HS kiểm tra, nếu bạn làm sai thỡ sửa lại cho đỳng.
- HS nhận xột theo hướng dẫn của GV.
- HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở. 3,6 ì 4,34 = 15,624; 
 16 ì 9,04 = 144,64
- HS nờu.
Tiết 2: Tập đọc
Hành trỡnh của bầy ong
 I. Mục tiờu: Giỳp học sinh: 
1. Đọc 
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ: Giọng vừa phải, thể hiện cảm xúc yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong.
2. Hiểu
	- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: hành trỡnh, thăm thẳm, bập bựng,..
- Hiểu những phẩm chất đỏng quý của bầy ong: Cần cự làm việc để giỳp ớch cho đời.(thuộc hai khổ thơ cuối bài) 
* GDHS cảm phục tinh thần lao động miệt mài của loài ong - sống có ích cho đời.
Từ đó rèn luyện cho mình tớnh cần cù chăm chỉ trong lao động , học tập.
II. Đồ dựng: GV: Tranh minh hoạ SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Y/c hs đọc bài "Mùa thảo quả"
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
- Y/c hs quan sát tranh và nêu nd tranh
- GT bài
 2. Đọc và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Phân đoạn: 4 khổ thơ
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 1
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm: 
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 2
- HDHS đọc câu khó.
- Giải nghĩa từ: đẫm, rong ruổi, men, nối liền mùa hoa.
- Tổ chức HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
 b) Tìm hiểu bài :
 Y/C hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
* Từ ngữ: đẫm, hành trình.
+ Y/c HS nêu ý 1
 - Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
*Từ ngữ : thăm thẳm
- Nơi ong đến có những vẻ đẹp gì đặc biệt?
- Em hiểu câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? 
+ Y/c Hs nêu ý2.
- Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói gì về công việc của loài ong?
- Từ ngữ: Men trời đất.
+ Y/c HS nêu ý 3 
- Y/c hs nờu đại ý
c) Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc tiếp nối.
- Y/ c HS tìm đúng giọng đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Y/c HS đọc thuộc hai khổ thơ cuối.
- Thi đọc thuộc.
3. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nd bài. NX
- HS quan sát tranh và nêu nd tranh. NX
- Theo dõi
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp lần 1 theo trình tự sau:
HS1: với đôi cánh...ra sắc màu.
HS2: Tìm nơi thăm thẳm...không tên.
HS3: Bầy ong....vào mật thơm.
HS4: Chắt trong...tháng ngày.
- Luyện đọc từ dễ sai: đẫm nắng trời, sóng tràn, rong ruổi ...
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo trình tự trên..
- HS đọc câu khó:
Nếu hoa/ có ở trời cao
Thì bầy ong /cũng mang vào mật thơm
- Đọc chú giải sgk.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi.
- Lớp đọc thầm khổ 1 - trả lời:
......đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa, bay đến trọn đời., thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng tràn, nối liền các mùa hoa, nơi rừng hoang và đảo xa.
+ 1 hs dựa vào chú giải nhắc lại nghĩa của từ đẫm.
ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong.
- Bầy ong đến tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
* Giải nghĩa từ:Thăm thẳm: nơi rừng sâu, rừng rậm , ít người có thể đến được.
+ Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
+ Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
+ Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên.
- Bầy ong chăm chỉ, giỏi giang đất nơi nào cũng tìm được hoa làm mật.
- í 2: Bầy ong bay đi khắp nơi tìm hoa để làm mật.
- .... có ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao: Bầy ong mang đến cho con người những giọt mật thơm để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong. ....
í 3: ích lợi của mật ong.
* Đại ý: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. 
+ Bốn em đọc diễn cảm bốn khổ thơ.
+ HS tìm đúng giọng đọc: Giọng vừa phải, thể hiện cảm xúc yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
- HS nhẩm đọc thuộc.
- HS nhanh thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.(1 vài HS).
-Theo dõi
Tiết 3: Kĩ thuật
Cắt , khõu, thờu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 1)
I. Mục tiờu : Giỳp HS:
 1. Kiến thức: Làm được một sản phẩm khõu, thờu 
 2. Kĩ năng: Cú kĩ năng khõu thờu .
 3. Giỏo dục: HS ham thớch làm việc nhà giỳp bố mẹ
 II. Đồ dựng 
 GV: Tranh ảnh của cỏc bài đó học và một số sản phẩm khõu, thờu đó học.
 HS: Dụng cụ để thực hành.
 III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
- 2 HS trỡnh bày cỏch bày dọn bữa ăn
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: ễn tập những nội dung đó học trong chương I.
- Y/c HS nhắc lại những nội dung chớnh đó học trong chương I.
- Y/c HS nờu lại cỏch đớnh khuy, thờu chữ V, thờu dấu nhõn và những nội dung đó
học trong phần nấu ăn.
- GV NX và túm tắt những nội dung HS vừa nờu.
- HS nhớ lại bài để trả lời cõu hỏi.
 Hoạt động 2 . HS thảo luận nhúm để chọn sản phẩm thực hành:
- GV nờu mục đớch, yờu cầu làm sản phẩm tự chọn.
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khõu , thờu, nấu ăn đó học.
+ Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhúm sẽ hoàn thành một sản phẩm.
- GV chia nhúm và phõn cụng vị trớ làm việc của cỏc nhúm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhúm để chọn sản phẩm và phõn cụng nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn nội dung nấu ăn )
- GV ghi tờn sản phẩm cỏc nhúm tự chọn.
- GV kết luận hoạt động 2.
4. Củng cố
- GV nhận xột ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhúm, cỏ nhõn học tập tớch cực
- Cỏc nhúm HS trỡnh bày sản phẩm tự chọn và những dự định cụng việc sẽ tiến hành.
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đó nghe, đó đọc
 I. Mục tiờu : Giỳp HS:
- Kể được cõu chuyện đó nghe, đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn .
- Biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
- Gd HS cú ý thức bảo vệ mụi trường.
II. Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện Người đi săn và con nai
- 1 hs nờu ý nghĩa cõu chuyện
- GV nhận xột 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 Kể chuyện đó nghe đó đọc
 b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tỡm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phõn tớch đề bài dựng phấn màu gạch chõn dưới cỏc từ ngữ: đó nghe, đó đọc, bảo vệ mụi trường 
- Yờu cầu HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đó được đọc, được nghe cú nội dung về bảo vệ mụi trường. Khuyến khớch HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thờm điểm
( GV kết hợp GDMT )
* Kể trong nhúm
- Cho HS thực hành kể trong nhúm
- Gợi ý: 
+ Giới thiệu tờn truyện
+ Kể những chi tiết làm nổi rừ hành động của nhõn vật bảo vệ mụi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
 * Kể trước lớp
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
- Nhận xột bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.
4. Củng cố 
- Nhận xột tiết học
- 5 HS kể 
- HS nờu ý nghĩa
- 1 HS đọc đề bài
- HS đọc gợi ý trong SGK
- HS tự giới thiệu cõu chuyện mỡnh sẽ kể: tụi sẽ kể cho cỏc bạn nghe cõu chuyện Chim sơn ca và bụng cỳc trắng
Tụi xin kể cõu chuyện cúc kiện trời, .. hai cõy non trong truyện đọc đạo đức....
- HS trong nhúm kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa cõu chuyện, hành động của nhận vật
- HS thi kể trước lớp
Thứ năm ngày 26 thỏng 11 năm 2020
Tiết 1: Toỏn
 Luyện tập
I. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
- Biết nhõn nhẩm một số thập phõn với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Củng cố kĩ năng về nhõn nhẩm.
- GD học sinh yờu thớch mụn học.
II. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Bài cũ
- Y/c HS nờu cỏch nhõn một số thập phõn với một số thập phõn, vận dụng ghi nhớ để thực hiện phộp tớnh 12,3 x 2,5.
GV nhận xột.
B. Bài mới
*Giới thiệu bài : 
*Hoạt động 1: Hỡnh thành nhõn nhẩm một số thập phõn với 0,1, 0,01, 0,001, ...
Bài 1 
a) Vớ dụ: 
- GV nờu vớ dụ: Đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh 142,57 0,1.
- GV hướng dẫn HS nhận xột để rỳt ra kết quy tắc nhõn nhẩm một số thập phõn với 0,1.
+ Em hóy nờu rừ cỏc thừa số, tớch của 142,57 ì 0,1 = 14,257
+ Hóy tỡm cỏch viết 142,57 thành 14,257.
+ Như vậy khi nhõn 142,57 với 0,1 ta cú thể tỡm ngay được tớch bằng cỏch nào?
- GV yờu cầu HS làm tiếp vớ dụ.
- GV hướng dẫn HS nhận xột để rỳt ra kết quy tắc nhõn một số thập phõn với 0,01.
+ Em hóy nờu rừ cỏc thừa số, tớch của phộp nhõn 531,75 ì 0,01 = 5,3175.
+ Hóy tỡm cỏch để viết 531,75 thành 5,3175.
+ Như vậy khi nhõn 531,75 với 0,01 ta cú thể tỡm ngay được tớch bằng cỏch nào ?
+ Khi nhõn một số thập phõn với 0,1 ta làm như thế nào ?
+ Khi nhõn một số thập phõn với 0,01 ta làm như thế nào ?
- GV yờu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK.
b) GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài 
Bài 2: ( y/c hs HTTlàm thờm nếu cũn thời gian).
Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết tiết học.
- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột.
- HS nghe.
- 1 HS lờn bảng đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh, HS cả lớp làm bài vào vở.
ì
142,57
 0,1
 14,257 
- HS nhận xột
- HS nhận xột theo hướng dẫn của GV.
+ HS nờu : 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 14,257 là tớch.
+ Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bờn trỏi một chữ số thỡ được số 14,257.
+ Khi nhõn 142,57 với 0,1 ta cú thể tỡm ngay được tớch là 14,257 bằng cỏch chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bờn trỏi một chữ số.
- HS đặt tớnh và thực hiện tớnh.
531,75 ì 0,01
ì
531,75
 0,01
 5,3175
- HS nhận xột theo hướng dẫn của GV.
+ Thừa số thứ nhất là 531,75 ; thừa số thứ hai là 0,01; tớch là 5,3175.
+ Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bờn trỏi hai chữ số thỡ ta được 5,3175.
+ Khi nhõn 531,75 với 0,01 ta cú thể tỡm ngay tớch là 5,3175 bằng cỏch chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bờn trỏi hai chữ số.
+ Khi nhõn một số thập phõn với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn trỏi 1 chữ số.
+ Khi nhõn một số thập phõn với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn trỏi 2 chữ số.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài . Nối tiếp HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
579,8 ì 0,1 = 57,98
805,13 ì 0,01 = 8,0513
362,5 ì 0,001 = 0, 3625
38,7 ì 0,1 = 3,87
67,19 ì 0,01 = 0,6719
20,25 ì 0,001 = 0,02025
6,7 ì 0,1 = 0,67
3,5 ì 0,01 = 0,035
5,6 ì 0,001 = 0,0056
- Tự làm bài rồi nờu kết quả
- Theo dừi
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người
 	I. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
 - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ).
 - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thõn trong gia đỡnh .
 II. Đồ dựng: 
 - Bảng phụ viết sẵn đỏp ỏn của bài tập phần nhận xột 
 III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 em hóy nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 b. Tỡm hiểu vớ dụ
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh hoạ bài Hạng A chỏng 
+ qua bức tranh em cảm nhận được điều gỡ về anh thanh niờn?
- Y/c HS đọc bài văn Hạng A chỏng
 Cấu tạo bài văn Hạng A chỏng: 
1- Mở bài
- Từ "nhỡn thõn hỡnh.... đẹp quỏ"
- Nội dung: Giới thiệu về hạng A chỏng.
- Giới thiệu bằng cỏch đưa ra cõu hỏi khen về thõn hỡnh khoẻ đẹp của hạng A Chỏng
 2- Thõn bài: Hỡnh dỏng của Hạng A chỏng: ngực nở vũng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chõn rắn như chắc gụ. vúc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đỏ trời trồng, khi đeo cày trụng hựng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
 - HĐ và tớnh tỡnh: lao động chăm chỉ, cần cự, say mờ , giỏi; tập trung cao độ độn mức chăm chắm vào cụng việc
 3- kờt bài: Cõu hỏi cuối bài : ca ngợi sức lực tràn trề của A Chỏng là niềm tự hào của dũng họ
+ Qua bài văn em cú nhận xột gỡ về cấu tạo của bài văn tả người?
c. Ghi nhớ
- Yờu cầu HS đọc ghi nhớ
 d. Luyện tập
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn: 
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nờu những gỡ?
+ Em cần tả được những gỡ về người đú trong phần thõn bài?
+ Phần kết bài em nờu những gỡ?
- Yờu cầu HS làm bài 
- GV cựng HS nhận xột dàn bài 
4. Củng cố 
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS nờu
- Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài, th

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.docx