Giáo án Lịch sử & Địa lí địa phương Lớp 5 - Tuần 32
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ÂN THI QUA HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ (1858-1975)
Thời gian .phút
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về một số phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Thi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
2. Năng lực:
a. Năng lực đặc thù:
- HS tìm nhũng câu chuyện, hành động, câu nói, các sự kiện tiêu biểu gắn liền với các vị anh hùng dân tộc trong các bài đã học ở chương trình lớp 5.
- Biết viết chuyển thành kịch bản với lơi thoại phù hợp nội dung câu chuyện.
- HS biểu diễn nhập vai tốt.
- Rèn kĩ năng trả lời.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đồ dùng
- GV: Tranh ảnh, truyện kể về địa phương.
- HS: các tư liệu liên quan đến bài học
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
TUẦN 32 Lịch sử địa phương (T2) PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ÂN THI QUA HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ (1858-1975) Thời gian .....phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về một số phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Thi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. 2. Năng lực: a. Năng lực đặc thù: - HS tìm nhũng câu chuyện, hành động, câu nói, các sự kiện tiêu biểu gắn liền với các vị anh hùng dân tộc trong các bài đã học ở chương trình lớp 5. - Biết viết chuyển thành kịch bản với lơi thoại phù hợp nội dung câu chuyện. - HS biểu diễn nhập vai tốt. - Rèn kĩ năng trả lời. b. Năng lực chung: - Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác. - Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử. 3. Phẩm chất: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh, truyện kể về địa phương. - HS: các tư liệu liên quan đến bài học 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Em hãy kể những điều em biết về mảnh đất và con người Ân Thi ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: HS có những hiểu biết cơ bản về: - Một số phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Thi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. * Cách tiến hành: *Tìm hiểu về phong trào đấu tranh của nhân dân địa phương qua hai cuộc K/C. - Giáo viên đọc những thông tin liên quan - Cho hs suy nghĩ trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài học: + Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào? + Cuộc sống của nhân dân ÂT lúc đó ra sao? + Em hãy kể tên cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân địa phương chống thực dân Pháp? + Diễn biến của nó? +Nêu tên chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập ở ÂT? +Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập vào ngày tháng năm nào? + Tỉnh ta nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của Trung ương Đảng khi nào? + Nêu diễn biến của cuộc Tổng khởi nghĩa của nhân dân địa phương? + Nêu những khó khăn của nhân dân ÂT sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám? + Hãy nêu những biện pháp của Đảng bộ ÂT để giải quyết những khó khăn chung của đất nước? + Hãy nêu những đóng góp của ÂT cho công cuộc chống Mĩ cứu nước? - HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung. - HS trả lời từng câu hỏi của GV ( Phần nào HS nắm chưa rõ thì GV có thể gợi ý hoặc trả lời bổ sung giúp các em nắm rõ hơn) - Thành lập ở thôn Ninh Thôn, xã Cẩm Ninh - Sẵn sàng bước vào cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc, xây dựng lực lượng cách mạng chống địch càn quét để giữ vững hậu phương và lực lượng kháng chiến. - Tích cực sản xuất là hậu phương vững chắc của miền Nam 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Qua những điều đó được học và sưu tầm, em hãy nêu những hiểu biết của em về huyện ÂT? - Em thấy con người quê ta như thế nào? - Nhắc học sinh có ý thức học tập tốt để giúp ích cho bản thân và cho xã hội. - HS nêu - HS nghe 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà sưu tầm thêm các thông tin về huyện ÂT hoặc tỉnh HY. - HS nghe và thực hiện Địa lí địa phương DÂN CƯ VÀ KINH TẾ ÂN THI Thời gian .....phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được tình hình dân cư địa phương và hậu quả của việc tăng dân số nhanh. 2. Năng lực: a. Năng lực đặc thù: - Giúp học sinh có hiểu biết hơn về tỉnh Hưng Yên: Hoàn cảnh ra đời, các đơn vị hành chính, những di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh tiêu biểu. - Rèn kĩ năng trả lời. b. Năng lực chung: - Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác, - Nhận thức địa lý, tìm hiểu địa lý,vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học 3. Phẩm chất: Có lòng yêu quê hương và có những hành động đúng đắn, có ích đối với quê hương II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Hệ thống câu hỏi, các tư liệu có liên quan. - HS: Tìm hiểu trước ở nhà những nội dung có liên quan đến bài học. 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi : + Ân Thi tiếp giáp với những huyện nào ? + Ân Thi có bao nhiêu xã, thị trấn ? + Ân Thi có khí hậu như thế nào ? + Địa hình ở Ân Thi có đặc điểm gì? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - HS nắm được tình hình dân cư địa phương và hậu quả của việc tăng dân số nhanh. - Nắm được các thành phần kinh tế của Ân Thi và các sản phẩm của các ngành kinh tế địa phương mang lại. * Cách tiến hành: 1.Tìm hiểu về dân cư Ân Thi. - GV đọc các thông tin về dân cư Ân Thi + Dựa vào sự hiểu biết, em hãy cho biết đặc điểm dân cư của Ân Thi? + Hãy so sánh dân số Ân Thi với dân số các huyện khác? + Sự mất cân đối về tỉ lệ giới tính sẽ dẫn tới hậu quả gì? 2. Tình hình kinh tế ÂT: *GV đọc thông tin về thành phần kinh tế Ân Thi, cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Em hãy nêu tỉ lệ các thành phần kinh tế Ân Thi? + Trong nông nghiệp, tỉ lệ trồng trọt chiếm bao nhêu phần trăm? +Nêu các sản phẩm có từ ngành nông nghiệp của huyện ta? + Nêu tình hình ngành công nghiệp của huyện ta? + Hiện nay ở huyện ta có các công ti lớn nào làm ra các sản phẩm của ngành công nghiệp? + Ngành thủ công nghiệp của huyện ta đã làm ra các sản phẩm gì ? + Hãy nêu tình hình giao thông trong huyện? + Ân Thi còn có các lễ hội nào thu hút khách du lịch? *GV: Hiện nay nhờ có sự phát triển của các ngành, nghề của các thành phần kinh tế mà đời sống của nhân dân Ân Thi đang dần từng bước được nâng lên đáng kể, cuộc sống nơi đây đang đổi mới từng ngày - HS lắng nghe. - Dân số Ân Thi tương đối đông. và đang mất cân bằng giới tính: 114 nam / 100 nữ - Dân số Ân Thi đứng thứ 3 sau Khoái Châu và Tiên Lữ. - Ảnh hưởng tới đời sống văn hóa và tinh thần, nạn buôn bán phụ nữ gia tăng. - HS lắng nghe. - HS thảo luận, chia sẻ - Nông nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn phát triển ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. - Lúa, hoa màu, cây ăn quả - Công ti may Pho Mát - Chạm bạc, khâu nón, - Giao thông thuận tiện - Lễ hội đền Ủng 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Em hãy cho biết ở Ân Thi có những sản phẩm nông nghiệp nào? - Những sản phẩm đó đem lại lợi ích gì cho nhân dân? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm về địa lí, lịch sử tỉnh Hưng Yên. - HS nghe và thực hiện -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_dia_li_dia_phuong_lop_5_tuan_32.docx