Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 5 - Chương trình cả năm

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 5 - Chương trình cả năm

Tiết 2:

NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP

CỦA HỌC SINH LỚP 4

I. Mục tiêu:

 - Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 5

 - Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của người HS.

 - Có ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của hs lớp 4

II. Phương tiện dạy học:

 - Bảng nội qui cuả trường

III. Tiến trình:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Nội qui của nhà trường:

 - GV nêu 1 số nội quy của nhà trường

2. Nhiệm vụ của học sinh lớp 5:

-Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường.

-Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

-Phát huy truyền thống nhà trường.

-Thực hiện nội quy nhà trường.

-Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

-Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhân.

-Tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp đội.

-Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình.

-Tham gia lao động công ích và công tác xã hội.

-Một số tiết mục văn nghệ

- HS thảo luận về nội qui của nhà trường và ý nghĩa

- HS dựa vào nhiệm vụ của học sinh lớp 2 để thảo luận nội quy của lớp

- Thống nhất đi đến nội quy của lớp. Viết và dán vào bảng nội quy lớp học

- Nhắc lại nội quy

-Lớp hát tập thể

IV. Nhận xét:

 - Nhắc thực hiện đúng nội quy

 - Nhận xét cách làm việc của các em

 

doc 35 trang cuongth97 03/06/2022 5723
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - LỚP 5
Tháng
Chủ điểm
Tiết
Tuần
Tên hoạt động
9
1. Mái trường thân yêu
2. An toàn khi đi đường
1
1
Tổ chức bầu HĐTQ lớp
2
2
Nội qui nhà trường & nhiệm vụ của học sinh lớp 5
3
3
Xây dựng sổ truyền thống lớp em
4
4
Tìm hiểu về an toàn giao thông 
1
5
Vâng lời Bác Hồ dạy em gắng học chăm
 10
1. Vòng tay bè bạn
2. Bầu ơi thương lấy bí cùng
2
6
Hội vui học tập
3
7
Tham gia các hoạt động nhân đạo
4
8
Phát động thi đua “ Tuần học tốt – Ngày học tốt”
11
1. Biết ơn
thầy giáo, cô giáo
2. Bảo vệ môi trường
1
9
Đăng kí thi đua“Hoa điểm tốt dâng thầy, cô”
2
10
Ngày hội môi trường
3
11
Sinh hoạt văn nghệ “ hát về thầy cô & mái trường”
4
12
Kết bạn cùng tiến
12
1. Uống nước nhớ nguồn
2. Em hoc tập anh bộ đội
1
13
Giao lưu tìm hiểu về ngày thành lập QĐNDVN 22- 12
2
14
Em làm công tác Trần Quốc Toản
3
15
Giao lưu với cựu chiến binh ở địa phương
4
16
Ngày hội khéo tay hay làm
1
Ngày tết quê em
1
17
Kể chuyện phong tục ngày tết quê em
2
18
Hội khai bút đầu xuân
3
19
Tết trồng cây
4
20
Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
2
Em yêu tổ quốc Việt Nam
1
21
Trường em : “ xanh – sạch – đẹp”
2
22
Thi tìm hiểu về Đảng và Bác Hồ
3
23
Hát về quê hương đất nước
4
24
Tìm hiểu ngày “ Quốc tế phụ nữ 8-3”
3
Chúc mừng ngày hội của bà,mẹ ,cô giáo và các bạn gái
1
25
Vẽ tranh,làm bưu thiếp chúc mừng
2
26
Chúng em ca hát về mẹ và cô
3
27
Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái
4
28
Giao lưu nữ học sinh xuất sắc
4
Hòa bình & hữu nghị
1
29
Nhi đồng các nước là bạn của chúng ta
2
30
Vẽ chim hòa bình
3
31
Giao lưu văn nghệ chào mừng 30/4 và 1/5
4
32
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc nơi em sống
5
1. Bác Hồ kính yêu
2. Chào mùa hè
1
33
Vẽ chim hòa bình
2
34
Trò chơi “ trái bóng yêu thương”
3
35
Thi vẽ về quê hương hoặc nơi em đang sống
THÁNG 9:
Tiết 1:
BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ hội đồng tự quản trong quá trình học tập, 
rèn luyện của lớp. 
 - Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng,
ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. 
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng báo cáo tổng kết năm học ......- ......
 - Bảng phương hướng hoạt động năm học ...... - ... 
III. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp 
sau một năm học. 
-Bảng báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua. 
-Phương hướng hoạt động năm lớp 4
2. Bầu ban tự quản của lớp
- Bầu một chủ tịch và hai phó chủ tịch 
- Bầu bằng cách thông qua ứng cử ,đề cử sau đó bỏ phiếu kín và lấy theo thứ tự từ cao đến thấp gồm một chủ tịch và hai phó chủ tịch
- Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và giao nhiệm vụ. 
-Một số tiết mục văn nghệ
* Báo cáo của cán bộ lớp tổng kết hoạt động trong năm qua và phương hướng hoạt động năm lớp 4
-Lớp trưởng báo cáo. 
-Cả lớp thảo luận, góp ý kiến. 
-Người điều khiển tổng kết. 
- Lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của ban tự quan lớp:
+Học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm thực hiện đầy đủ. 
+Tác phong nhanh nhẹn. 
+Nhiệt tình và có trách nhiệm. 
+Có năng lực hoạt động đoàn thể. 
- Tiến hanh úng cử ,đề cử và tiến hành bỏ phiếu
- Kiểm phiếu và công bố kết quả: 
 CTHĐTQ :Trần Văn Ý
 PCTHĐTQ: 
 Hoàng Thị Vân Thư
-Đại diện ban tự quản mới phát biểu ý kiến. 
- Lớp sinh hoạt văn nghệ
IV. Nhận xét:
Nhận xét cách làm việc của các em	
Tiết 2:
NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH LỚP 4
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 5
 - Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của người HS. 
 - Có ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của hs lớp 4
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng nội qui cuả trường
III. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nội qui của nhà trường:
 - GV nêu 1 số nội quy của nhà trường
2. Nhiệm vụ của học sinh lớp 5:
-Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường. 
-Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
-Phát huy truyền thống nhà trường. 
-Thực hiện nội quy nhà trường. 
-Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. 
-Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhân. 
-Tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp đội. 
-Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình. 
-Tham gia lao động công ích và công tác xã hội. 
-Một số tiết mục văn nghệ
- HS thảo luận về nội qui của nhà trường và ý nghĩa
- HS dựa vào nhiệm vụ của học sinh lớp 2 để thảo luận nội quy của lớp
- Thống nhất đi đến nội quy của lớp. Viết và dán vào bảng nội quy lớp học
- Nhắc lại nội quy
-Lớp hát tập thể
IV. Nhận xét:
 - Nhắc thực hiện đúng nội quy
 - Nhận xét cách làm việc của các em
Tiết 3:
LỄ KHAI GIẢNG
 I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng. 
 - Tạo được không khí phấn khởi, hào hứng, tự hào trong ngày khai giảng. 
 - HS biết yêu trường, yêu lớp. 
 II. Tài liệu, phương tiện:
-Đĩa nhạc hát quốc ca. 
 -Quốc kì, tượng Bác, khẩu hiệu
 -Âm thanh 
III. Tiến trình:
 Thầy Long làm Ban tổ chức buổi lễ khai giảng:
1. Các em HS lớp 5 cầm cờ và hoa đón các em HS lớp 1 vào chỗ ngồi ở trung tâm của buổi lễ trong sự chào đón nồng nhiệt của HS, GV toàn trường, các phụ huynh và các đại biểu. 
2. Chào cờ
3. Đại diện Ban tổ chức tuyên bố lý do,giới thiệu đại biểu
4. Hiệu trưởng lên tuyên bố khai giảng năm học mới và đánh hồi trống khai giảng năm học. 
5. Đại diện chính quyền đọc thư của chủ tịch nước gửi GV và HS nhân dịp năm học mới. 
6. Đại diện GV lên đọc quyết tâm thư. 
7. Công đoàn trường lên phát động phong trào thi đua năm học 2014-...... và kí cam kết thi đua. 
8. Bế mạc lễ khai giảng. 
IV. Nhận xét:
 - Rút kinh nghiệm về công tác chuẩn bị cũng như tổ chức buổi lễ
- Tìm hiểu về luật giao thông qua tài liệu được phát
Tiết 4:
HỌC TẬP VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
 I. Mục tiêu: 
- Biết được sự cần thiết phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. 
- Biết cách đi đường đúng luật, tuyên truyền mọi người cùng nhau thực hiện tốt an toàn giao thông. 
- HS kí cam kết về thực hiện an toàn giao thông. 
 II. Tài liệu, phương tiện:
 -GV chuẩn bị tài liệu hướng dẫn luật giao thông, một số biển báo giao thông thường gặp. 
 III. Tiến trình: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Tuyên bố lí do:
 GV giới thiệu chương trình hoạt động tiết hôm nay. 
2. Tiến hành hoạt động:
- GVCN cho học sinh học tập về một số diều cơ bản khi các em tham gia giao thông - Cho học sinh cùng nhau thảo luận đi học an toàn. 
- Tổ chức cho học sinh kí cam kết về thực hiện an toàn giao thông. 
- GV cho sinh hoạt văn nghệ
3. Kết thúc hoạt động:
- Động viên các em HS về nhà tích cực hơn nữa trong việc thực hiện tốt an toàn giao thông. 
- Nhận xét ưu và khuyết điểm trong buổi hoạt động. 
- Tìm hiểu về luật đường bộ qua tài liệunhư: đi đúng phần đường dành cho người đi bộ, không nên đi hàng 2,3 trên đường rất nguy hiểm . 
- Lần lược các cá nhân HS lên kí vào bảng cam kết. 
-HS thi hát,kết hợp trò chơi thi đua với nhau giữa các tổ. 
 IV. Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
 - Chuẩn bị cỗ trung thu
Tiết 5:
BÀY CỖ TRUNG THU
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu. 
 - HS biết cùng các bạn bày mâm cỗ trung thu
 - Tạo niềm vui và không khí hào hứng, rộn rã cho HS ngày hội. 
II. Quy mô hoạt động:
Theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện:
Một số loại hoa quả,bánh kẹo để bày cỗ. 
Giấy màu kính, keo dán, nến, tăm tre. 
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1, GV phổ biến mục đích, yêu cầu hoạt động cho HS trước một tuần để HS chuẩn bị. 
- Công bố danh sách ban tổ chức, ban giám khảo. 
- Giải thưởng cho tổ khéo tay nhất sẽ là một chiếc bánh trung thu. 
2, Hoạt động:
-GV thông qua bảng thang điểm chấm bày cỗ và làm đèn. 
- Gv tổ chức HS thi bày mâm cỗ và làm lồng đèn giấy xếp
3, Đánh giá:
- Sau khi các tổ trưng bày sản phẩm kết thúc, thư kí tổng hợp vào tờ ghi điểm. 
-Ban giám khảo hội ý để quyết định chọn các giải thưởng. 
- Trong khi chờ quyết định BGK, Ban tổ chức mời các HS tham quan mâm cỗ và thắp đèn lồng các đội. 
4, Trao giải thưởng:
- Ban giám khảo tuyên bố tổ khéo tay. 
-Ban tổ chức trao giải. 
- Cả lớp cùng nhau phá cỗ trung thu. 
-HS lắng nghê để chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ bày cỗ và làm đèn. 
-HS lắng nghe. 
- HS các tổ thực hiện làm theo sự điều khiển của các tố trưởng. 
- HS trưng bày sản phẩm ,chờ kết quả. 
- HS tham quan sản phẩm trưng bày. 
-Đại diện tổ nhận thưởng, lớp tuyên dương. 
- Cả lớp liên hoan cùng nhau
 IV. Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
-Chuẩn bị giấy vụn để nộp
THÁNG 10:
Tiết 1:
EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “phong trào Trần Quốc Toản”
 - Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể mang tính xá hội do chi đội và liên đội nhà trường tổ chức phát động. 
 - Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, ra sức phấn đấu , rèn luyện , học tập để trở thành đội viên, đoàn viên ,công dân tốt cho xã hội. 
II. Tài liệu, phương tiện:
 - Các hình ảnh, tư liệu về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời (Tháng 2-1948) đến nay. 
 - Hình ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liên đội nhà trường, của cá nhân HS trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản
 - Âm thanh, loa đài. . . 
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể2. Tổ chức thực hiện :
- Tuyên bố lý do, phát động phong trào “Trần Quốc Toản”
- Chăm sóc công trình măng non: tổ chức tưới cây xanh ,trồng và làm cỏ bồn hoa. 
- Tổ chức quyên góp giấy vụn
3. Tổng kết ,đánh giá hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực tham gia hoạt động. 
- Nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể. 
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ. 
- HS lắng nghe hướng dẫn để về sưu tầm thực hiện. 
- HS tham gia tích cực hoạt động chăm sóc công trình măng non theo nhóm. 
- HS quyên góp, tổng kết quỹ ủng hộ 
- HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ 
- HS tuyên dương những bạn tích cực. 
- Chú ý tiếp thu, rút kinh nghiệm
IV. Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
- Chụp hình cá nhân 
Tiết 2: 
XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM
I. Mục tiêu:
 - HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp. 
 - Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp. 
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26 cm
 - Ảnh chụp chung cả lớp. Ảnh chụp từng cá nhân. 
 - Thông tin cá nhân, các nhóm, lớp. 
 - Bút , hồ dán
III. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị thông tin của lớp: các thành tích về học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ các năm học, báo tường 
- Yêu cầu mỗi HS một bảng tự thuật
- GV vẽ sơ đồ chỗ ngồi HS và ghi biệt danh HS. 
2, Tiến hành làm sổ truyền thống:
- Ban biên tập thu thập thông tin, tranh ảnh
-Sắp xếp tranh ảnh thông tin theo từng loại. 
- Tổng hợp, biên tập lại các thông tin. 
- Trình bày trang trí sổ truyền thống
- GV và HS cùng nhau hoànthiện sổ truyền thống từ đầu năm đến khi ra trường. 
- Theo dõi giúp đỡ các em làm sổ
- HS thống nhất nội dung làm sổ. 
-HS làm bảng tự thuật:
 - Họ tên, biệt danh, ngày sinh, quê quán, sở thích, năng khiếu môn học yêu thích, thành tích các mặt. 
 - Ban bin tập thống nhất trang trí:
+ Trang bìa: tên trường , lớp, Sổ truyền thống. 
+ Ảnh chụp cả lớp, giới thiệu chung tập thể lớp. 
+Sơ đồ lớp, ghi tên biệt danh
+ Ảnh GVCN, tự thuật
+Mỗi trang mỗi ảnh chụp và tự thuật của từng HS. 
-Sau đó mỗi HS tự ghi cảm nghĩ của mình về mái trường, về lớp, về thầy cô, bạn bè
IV. Nhận xét:
 - Nhắc HS giữ sổ tryền thống
 - Nhận xét cách làm việc của các em
Tiết 3:
KẾT BẠN CÙNG TIẾN
I. Mục tiêu:
Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trường. 
II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp
III. Tài lệu ,phương tiện:
Sưu tầm những câu chuyện về “Đô bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, đài truyền hình, mạng Internets. 
IV. Các bước tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1,Chuẩn bị: 
-Trước 1 tuần, GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc kết “Đôi bạn cùng tiến”
-Nêu các yêu cầu chuẩn bị cho buổi ra mắt” Đôi bạn cùng tiến” vào buổi sinh hoạt lớp. 
+Sưu tầm câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến”
+Chọn bạn kết “Đôi bạn cùng tiến”
+Đôi bạn chuẩn bị nội dung chương trình cùng nhau phấn đấu, giúp đỡ nhau cùng tiến trong năm học. 
-Một số tiết mục văn nghệ chủ đề tình bạn. 
2, Ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình. 
-Giới thiệu kết “Đôi bạn cùng tiến”
-Biểu diễn văn nghệ xen kẽ chúc mừng buổi ra mắt. 
3, Nhận xét, đánh giá:
-GV khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”. Chúc các đôi bạn cùng tiến trong lớp đạt được các chỉ tiêu phấn đấu đề ra. 
-HS chú ý chuẩn bị như yêu cầu của giáo viên. 
-MC tuyên bố lý do, chương trình
-Các “Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt lên tự giới thiệu trước lớp và nói về hương phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình. 
-HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. 
-Cả lớp hoan hô buổi lễ thành công tốt đẹp. 
Tiết 4:
THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
-HS hiểu : Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. 
- HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình. 
II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô toàn trường. 
III. Tài liệu và phương tiện:
-Tranh ảnh thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. 
-Thùng đựng hũ gạo tình thương, cân, máy ảnh. 
IV. Các bước tiến hành: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1, Chuẩn bị:
- Gv và tổng phụ trách nhắc nhở HS toàn trường chuẩn bị mang gạo, mỗi HS một lon gạo để quyên góp. 
-Một số tiết mục văn nghệ
2, Lễ quyên góp, ủng hộ:
-Thấy tổng phụ trách tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu tham dự gồm thấy hiệu trưởng, cô hiệu phó. 
-Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng. 
-Ủng hộ quyên góp gạo “hũ gạo tình thương”
-Trao quà cho những HS có hoàn cảnh khó khăn của các lớp. 
-Biểu diễn văn nghệ 
-HS chú ý chuẩn bị như yêu cầu. 
-Các thành viên đội văn nghệ của trường chuẩn bị. 
-HS chú ý lắng nghe, hoan hô. 
-1HS phát biểu cảm tưởng. 
-Lần lượt HS nối tiếp nhau lên trút gạo vào hũ gạo tình thương. 
-HS khó khăn lên nhận quà, mỗi em nhận 5kg gạo. 
-HS thưởng thức văn nghệ
Tiết 5:
GIAO LƯU THI TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu :
- Giúp HS có thêm những thông tin bổ ích về Luật an toàn giao thông và phong tránh tai nạn thương tích thường xuyên xảy ra với trẻ em thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ. 
- Biết cách xử lý tình huống sơ cứu khi gặp tai nạn giao thông. 
- Giáo dục các em có ý thức tông trọng khi tham gia giao thông. 
II. Quy mô hoạt động: 
-Tổ chức theo khối. 
III. Tài liệu, phương tiện:
Các tranh ảnh, mô hình giao thông, biển báo giao thông thường gặp. 
IV. Tiến hành hoạt động:
1,Chuẩn bị:
-GV yêu cầu 2 đội thi về tìm hiểu luật giao thông, các biển báo giao thông và bài thơ, bài hát liên quan chủ đề. 
-GV phân công trang trí cuộc thi. 
-Bầu ban giám khảo: Thầy tổng phụ trách, GVCN khối 4. 
-Hai lớp 4: cử mỗi lớp một đội tham gia gồm 5 bạn/đội. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2, Tổ chức cuộc thi:
+ Ổn định tổ chức. 
+Ban tổ chức tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. 
+ Thông qua nội dung chương trình. 
+ Giới thiệu ban giám khảo. 
+ Giới thiệu các đội thi “Đèn xanh- Đèn đỏ”, mời các đội thi tự giới thiệu đội mình. 
* Thi:
+ Phần I: Tìm hiểu biển báo giao thông
- Ban tổ chức lần lượt đưa ra 10 biển báo giao thông để 2 đôi thi nêu nội dung biển báo. 
- Liên hệ thực tế HS đã làm gì để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và người khác. 
+ Phần II: Văn nghệ
-Mỗi đội thi đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát liên quan đến chủ đề an toàn giao thông. 
3, Tổng kết, đánh giá:
-Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi và thái độ của các đội. 
-Một số tiết mục văn nghệ thư giãn. 
-Công bố kết quả cuộc thi. 
-Trao giải thưởng. 
-Tuyên bố kết thúc cuộc giao lưu. 
-HS khối 5 tập hợp trong lớp 5A
-HS lắng nghe
-HS chú ý
-Các đội thi tự giới thiệu thành viên. 
-Các đội tham gia thi nhiệt tình ,hào hứng. 
-HS thể hiện năng khiếu
-HS chú ý rút kinh nghiệm những hoạt động sau. 
-HS tham gia diễn văn nghệ, cỗ vũ. 
-Đội đèn xanh thắng, biểu dương
-HS nhận thưởng
THÁNG 11:
Tiết 1
BIẾT ƠN THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
 - Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng giữa thầy và trò
 - HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy giáo, cô giáo
 - HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học. 
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Chuẩn bị thơ, ca dao, tục ngữ, bài hát về mái trường. 
 -Mỗi HS một tấm thiệp chúc mừng 
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Hát tập thể
- Giới thiệu chương trình văn nghệ. 
2. Tiến hành:
Hát bài Bụi phấn-Nhạc Vũ Hoàn- L:Văn Lộc. 
-Nội dung bài hát nói về điều gì?
-GV đọc cho HS nghe một vài bức thư, thiệp chúc mừng gửi thầy cô giáo cũ. 
-Hướng dẫn HS viết thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ. 
-Mời một số HS đọc thiếp chúc mừng của mình. 
3. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia, khen ngợi những HS biết thể hiện tình cảm yêu quý , biết ơn thầy cô giáo. 
-Biểu diễn văn nghệ. 
-HS lắng nghe
-Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị
-Cả lớp hát bài Bụi phấn
-HS nêu ý kiến
-HS lắng nghe ,cảm nhận tình cảm. 
-HS lắng nghe, thực hành viết thiệp. 
-HS xung phong chia sẻ tình cảm đọc thư
-Cả lớp tuyên dương
-Vui văn nghệ chúc mừng ngày 20-11
IV. Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
 -Về chuẩn bị các bài hát tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
 - GV lên kế hoạch , phổ biến cho HS nắm được thể lệ cuộc giao lưu, nội dung thi (tìm hiểu ngày hiến chương nhà giáo, ngày nhà giáo Việt Nam, các hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam)
Thành lập đội giao lưu. 
Tiết 2:
GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
 I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết về nguốn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo Việt Nam. 
 - Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy giáo, cô giáo. 
 - Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS. 
 - Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS. 
 II. Tài liệu, phương tiện:
 - Phần thưởng cho các hội thi. 
 - Ban tổ chức, ban giám khảo
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Hát tập thể
- Giới thiệu chương trình văn nghệ. 
2. Tổ chức hội thi:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. 
- Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu chủ đề và ý nghĩa cuộc giao lưu. 
- Giới thiệu ban giám khảo và danh sách đội tham gia giao lưu. 
- Các đội về vị trí tiến hành giao lưu
3. Công bố kết quả và trao giải:
-Trưởng ban tổ chức công bố tổng số điểm của mỗi đội và công bố kết quả hội thi. 
-Trao giải thưởng
-HS chú ý nhận nhiệm vụ để chuẩn bị cho cuộc giao lưu. 
-HS sưu tầm tư liệu, sách báo ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam. 
-Mỗi lớp một đội giao lưu 
-HS lắng nghe, cổ vũ
-Ban giám khảo và đội thi ra mắt
-HS chơi 
+HS giới thiệu đội mình và biểu diễn 1tiết mục văn nghệ. 
+HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
-Đội thắng cuộc nhận thưởng. Lớp vỗ tay hoan nghênh
IV. Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
 - Tiếp tục tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
TUẦN 13
Tiết 4:Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
 SINH HOẠT VĂN NGHỆ “ HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM”
Mục tiêu:
- Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn công lao của thầy, cô giáo. 
- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS. 
- Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động cho HS. 
II. Tài liệu và phương tiện :
 - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể
 - Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện. 
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
- Hát tập thể
- Giới thiệu chương trình văn nghệ. 
2. Phần giao lưu văn nghệ
- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ. 
- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ được vỗ tay hoan hô, không làm được sẽ được bị phạt như nặn tượng 
3. Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia. 
- GV Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ của các tổ và cá nhân. 
-Lớp hát tập thể bài thật là hay
-HS thực hiện biểu diễn văn nghệ và hái hoa dân chủ nhiệt tình. Có cổ động trò chơi và hoan hô. 
-Cả lớp tuyên dương tinh thần nhiệt tình tham gia hoạt động. 
IV. Nhận xét:
Nhận xét cách làm việc của các em
Phát tài liệu để tìm hiểu cho hội thi tuần 14
TUẦN 14
Tiết 4:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: HỘI VUI HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố, ôn tập và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt. 
 - Gây hứng thú trong học tập cho HS. 
 - Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc,sáng tạo,rèn luyện trí thông minh. 
 - BĐKH(toàn phần): Tìm hiểu một số kiến thức về biến đổi khí hậu thông qua hội thi
II. Tài liệu và phương tiện:
- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập một số nội dung kiến thức đã học và kến thức về biến đổi khí hậu
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể. 
2. Tiến hành cuộc thi:
Câu 1: Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu là gì?
Câu 2: Biến đổi khí hậu là gì?
Câu 3: Nguyên nhân nào gây ra biến đổi khí hậu?
Câu 4: Biến đổi khí hậu đang diễn ra như thế nào?
Câu 5:Biến đổi khí hậu có tác động gì đến nơi em đang sống?
3. Kết thúc chương trình:
 - Sinh hoạt văn nghệ. 
 - Công bố kết quả và phát thưởng. 
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ. 
- Dựa vào tài liệu đã tìm hiểu,nhóm thảo luận để trả lời
- Viết vào bảng nhóm
- Ban giám khảo làm việc chọn nhóm thắng cuộc
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ. 
IV. Nhận xét:
 - Thông báo cho HS về nội dung, chương trình, kế hoạch “ Ngày hội môi trường” để HS chuẩn bị ở nhà. 
 - Lớp chuẩn bị các đồ vật làm đồ dùng học tập. 
 - Chuẩn bị mang đến trường một số cây hoa
TUẦN 15
Tiết 4:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
-Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS. 
-Góp phần thay đổi nhận thức của HS về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường. 
*BĐKH(bộ phận)Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà , ở trường và nơi công cộng. 
II. Tài liệu và phương tiện:
- Chuẩn bị một số đĩa CD bài hát về môi trường. 
- Các đồ vật đã qua sử dụng có thể tái chế làm đồ dùng học tập. 
- Một số cây hoa trồng khuôn viên trường. 
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể 2. 2. Ngày hội môi trường:
- Chương trình ca nhạc
- Tuyên bố lý do ngày hội
- Trưởng ban tổ chức lên khai mạc ngày hội
- Tổ chức thi làm đồ dùng học tập từ đồ vật tái chế. 
* Trồng cây lưu niệm
3. Tổng kết và trao giải thưởng:
- Trưởng ban giám khảo công bố kết quả đồ dùng học tập tái chế đạt giải và trao quà
- Văn nghệ chào mừng “ Ngày hội môi trường”
- Tuyên bố bế mạc ngày hội. 
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ. 
-HS hát tập thể các bài hát về môi trường
-HS tham gia làm đồ dùng học tập: hộp đựng bút, khung ảnh sáng tạo, . 
- chia nhóm trồng cây 
- Văn nghệ múa hát 
 IV. Nhận xét:
Nhận xét cách làm việc của các em
 - Về nhà tìm hiểu những truyền thống cách mạng của địa phương. 
 - Tìm những câu chuyện vể Bác Hồ và anh bộ đội cụ Hồ. 
 - Sưu tầm bài hát về quân đội nhân dân Việt Nam. 
TUẦN 16
Tiết 4:Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
GIAO LƯU TÌM HIỂU NGÀY THÀNH LẬP 
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22- 12 
 - Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam
II. Tài liệu phương tiện:
- Bảng câu hỏi theo hình thức ô chữ
 - Chuông báo tín hiệu trả lời câu hỏi cho 2 đội chơi. 
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể
2. Tổ chức cuộc thi:
- Ổn định tổ chức
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
- Thông qua nội dung chương trình, các phần thi
- Giới thiệu ban giám khảo, phổ biến luật chơi
- Người dẫn chương trình tổ chức bắt đầu chơi:nêu lần lượt từng câu hỏi 
- Chú ý khi chơi xen kẽ các tiết mục văn nghệ
3, Tổng kết và trao giải thưởng:
-Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi
-Công bố kết quả cuộc thi. Trao giải thưởng
-Tuyên bố kết thúc cuộc thi
-HS chuẩn bị như yêu cầu
-HS chú ý lắng nghe
-5 đội chơi chơi tích cực hoạt động nhanh nhẹn, hiệu quả
-Các tiết mục văn nghệ của lớp biểu diễn
-HS lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm,
-Vỗ tay hoan hô đội thắng cuộc
IV. Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
- Tìm hiểu những truyền thống cách mạng của địa phương. 
 - Tìm những câu chuyện vể Bác Hồ và anh bộ đội cụ Hồ. 
 - Sưu tầm bài hát,bài thơ về quân đội nhân dân Việt Nam. 
 TUẦN 17
Tiết 4:Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của Quân Đội nhân dân Việt Nam. 
 - Giáo dục các em lòng yêu qêu hương, đất nước, tự hào về những truyền thống vẻ vang, anh hùng của QĐNDVN. 
 II. Tài liệu, phương tiện:
Micro, loa. 
Một nhân vật người thật việc thật
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể2. Tiến hành buổi giao lưu:
- Thầy tổng phụ trách tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu dự, đại biểu cựu chiến binh
- Nêu chương trình buổi giao lưu
- Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận
- Người dẫn chương trình mời HS nêu câu hỏi, đại biểu cựu chiến binh trả lời. 
- Biểu diễn văn nghệ
3. Kết thúc buổi giao lưu:
- Đại diện HS phát biểu ý kiến, cảm ơn, tặng hoa cho đại biểu cựu chiến binh giao lưu. 
- GV nhận xét nhắc nhở HS thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, noi gương anh bộ đội Cụ Hồ
- Kết thúc buổi giao lưu. 
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ. 
- HS lắng nghe 
-HS nghe cựu chiến binh nói chuyện về QĐNDVN
-Phát biểu ý kiến thảo luận
-HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ 
-Đại diện HS cảm ơn và tặng quà lưu niệm
-HS ghi nhớ lời dặn để thực hiện cho tốt
IV. Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
 - Sưu tầm bài hát,bài thơ về công tác Trần Quốc Toản
 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hoạt động của phong trào Trần Quốc Toản
TUẦN 18
 Tiết 4:
EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “phong tro Trần Quốc Toản”
 - Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể mang tính xá hội do chi đội và liên đội nhà trường tổ chức phát động. 
 - Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, ra sức phấn đấu , rèn luyện , học tập để trở thành đội viên, đoàn viên ,công dân tốt cho xã hội. 
II. Tài liệu, phương tiện:
 - Các hình ảnh, tư liệu về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời (Tháng 2-1948) đến nay. 
 - Hình ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liên đội nhà trường, của cá nhân HS trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản
 - Âm thanh, loa đài. . . 
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể2. Tổ chức thực hiện :
- Tuyên bố lý do, phát động phong trào “Trần Quốc Toản”
- Chăm sóc công trình măng non: tổ chức tưới cây xanh ,trồng và làm cỏ bồn hoa. 
- Tổ chức quyên góp mua áo tặng bà:. 
3. Tổng kết ,đánh giá hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực tham gia hoạt động. 
- Nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể. 
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ. 
- HS lắng nghe hướng dẫn để về sưu tầm thực hiện. 
- HS tham gia tích cực hoạt động chăm sóc công trình măng non theo nhóm. 
- HS quyên góp, tổng kết quỹ ủng hộ 
- HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ 
- HS tuyên dương những bạn tích cực. 
- Chú ý tiếp thu, rút kinh nghiệm
IV. Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
- Tìm hiểu cách làm hoa trưng bày ngày tết. 
 - Chuẩn bị tranh ảnh hoa mai, đào
TUẦN 19:
Tiết 4: 
NGÀY HỘI “KHÉO TAY HAY LÀM”
I. Mục tiêu:
- HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của Tết truyền thống. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người, mọi việc trong gia đình và quý trọng những sản phẩm do mình làm ra. 
II. Tài liệu ,phương tiện:
- Các tranh ảnh hoa đào, hoa mai
- Giấy màu, kéo, keo dán
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể
- GV giới thiệu tranh ảnh hoa mai hoặc đào. 
2. Thilàm hoa:
- GV hướng dẫn cách làm hoa
* Gấp và cắt bông hoa năm cánh:
* Kết bông hoa:
- Làm thành từng lớp hoa
- Làm bông hoa
- Làm nhị hoa
- Gắn hoa vào cành
3. Đánh giá sản phẩm:
- Quan sát, nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp làm khéo léo nhất
- Khuyến khích HS về làm tặng người thân
- Tuyên bố kết thúc hội thi
- Hát tập thể
- HS quan sát tranh ảnh hoa để biết cách làm và trưng bày
- HS quan sát GV thực hiện và hướng dẫn để làm
- Mỗi nhóm chọn loài hoa yêu thích để làm và trưng bày sản phẩm
- HS chọn bình hoa yêu thích nhất
- Về làm tặng người thân trưng bày tết
IV. Nhận xét:
 - Nhận xét cách làm việc của HS 
 - Tập tiểu phẩm táo quân chầu trời
 - Sưu tầm bài hát,bài thơ về táo quân
TUẦN 20:
Tiết 4: 
TIỂU PHẨM “TÁO QUÂN CHẦU TRỜI”
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu ý nghĩa của ngày Ông Công, Ông Táo chầu trời. 
 - HS biết sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm “Táo quân chầu trời” mang ý nghĩa giáo dục con người. 
II. Tài liệu ,phương tiện:
III. Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc