Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách, nhịp bài hát.

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ : Nguyễn Đức Toàn

* HCM : Ca ngợi tình yêu hoà bình và niềm tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị bài hát.TP

- Học sinh: Thanh phách, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. ổn định tổ chức : 1’

2. Kiểm tra bài cũ : 4’

- Gọi 3 em lên bảng hát lại 1 trong 3 bài hát đã học ở tiết trước.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

3. Bài mới : 28’

* Giới thiệu bài:

- Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em hát 1 bài hát nói về chủ đề hòa bình

* HĐ1: Học bài hát.

- Cho HS đọc lời ca.

- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe.

- Dạy học sinh hát từng câu:

C1: Em yêu . Việt Nam

- Bắt giọng HS hát ( Động viên)

C2: Yêu từng . đường làng

- Bắt giọng HS hát 2 - 3 lần

- GV nghe và sửa sai.

- Bắt giọng HS hát ghép câu 1 - 2

từ 3 - 4 lần.

- Các câu hát tiếp theo GVHD HS hát theo lối nối tiếp câu cho đến hết bài.

- Bắt giọng HS hát đồng thanh bài.

3 - 4 lần (động viên)

- GVchia dãy hát

- GVNX và sửa sai cho HS.

* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm

- Tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách,nhịp

- Gọi 1, 2 cá nhân lên biểu diễn bài hát

- GVNX và đánh giá.

 

doc 70 trang loandominic179 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
Ngày soạn :8/9/2014 Ngày giảng: T5.11.09.2014
Tiết 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC 
ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp vỗ tay và vận động theo bài hát.
- Nhớ 1 số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 GV : Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc.
 HS: Thanh phách, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
3. Bài mới : 28’
* Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3.
* HĐ1: Giáo viên cho HS ôn lại 3 bài hát.
 + Quốc ca Việt Nam
 + Bài ca đi học
 + Cùng múa hát dưới trăng.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác. ( Khen ngợi)
* HĐ 2: Ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc
 ? ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào ?
 ? Em biết những hình nốt nhạc nào ?
- GV củng cố lại nội dung đã học:
 + Khuông nhạc:
 + Khoá son: 
 + Tên các nốt nhạc: Đồ- Rê- Mi- Pha- Son- La- Si.
 + Hình nốt: Nốt trắng. Nốt đen. Nốt đơn. Dấu lặng đơn.
4. Củng cố dặn dò : 3’
- GV bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài ca đi học”.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn
- Cả lớp hát
- KT đồ dùng của HS
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
 - HS hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- TL: Khuông nhạc, khoá son, tên các nốt nhạc, hình nốt nhạc.
- TL:
- Nghe
- Cả lớp hát lại bài 
- Nghe.
TUẦN 2
 Ngày soạn: 16.09.2014 Ngày giảng: T5.18.09.2014
TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH
 NHẠC VÀ LỜI: NGUYỄN ĐỨC TOÀN
HCM : LIÊN HỆ
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách, nhịp bài hát.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ : Nguyễn Đức Toàn
* HCM : Ca ngợi tình yêu hoà bình và niềm tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị bài hát.TP
- Học sinh: Thanh phách, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 3 em lên bảng hát lại 1 trong 3 bài hát đã học ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới : 28’
* Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em hát 1 bài hát nói về chủ đề hòa bình 
* HĐ1: Học bài hát.
- Cho HS đọc lời ca.
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe.
- Dạy học sinh hát từng câu:
C1: Em yêu ........ Việt Nam
- Bắt giọng HS hát ( Động viên)
C2: Yêu từng .......... đường làng
- Bắt giọng HS hát 2 - 3 lần
- GV nghe và sửa sai.
- Bắt giọng HS hát ghép câu 1 - 2 
từ 3 - 4 lần.
- Các câu hát tiếp theo GVHD HS hát theo lối nối tiếp câu cho đến hết bài.
- Bắt giọng HS hát đồng thanh bài.
3 - 4 lần (động viên)
- GVchia dãy hát 
- GVNX và sửa sai cho HS.
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm
- Tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách,nhịp
- Gọi 1, 2 cá nhân lên biểu diễn bài hát
- GVNX và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò : 2’
- Hỏi ND và cảm nhận về bài hát.
- GV NX và GTTT
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại 1 lần kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2.
( Khen ngợi )
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài hát.
- Hát
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Đọc lời ca.
- Nghe.
- Cả lớp nghe giáo viên hát mẫu
- Hát
- Nghe.
- Hát từ 2 - 3 lần,
- Sửa sai
- Hát ghép câu 1,2
- Học sinh hát từng câu theo lối móc xích cho đến hến bài.
- Hát đồng thanh bài 3 - 4 lần.
- Dãy hát
- HS NX
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm
- CN thực hiện và NX
- Trả lời
- Nghe.
- Hát kết hợp gõ đệm bằng thanh phách theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca.
- Nghe.
TUẦN 3
 Ngày soạn:22.09.2014 Ngày giảng: T6.25.09.2014
TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận biết các nốt: Đồ. Mi .Son. La trên khuông nhạc
- Biết đọc bài nhạc theo tiết tấu.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu một vài động tác phụ họa, chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, thanh phách.
- HS : Thanh phách, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 3 em lên bảng hát bài em yêu hòa bình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 28’
* Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ học ôn lại bài hát em yêu hòa bình và đọc bài tập cao độ và tiết tấu.
* HĐ1:Ôn tập bài hát: 
 “Em yêu hòa bình”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát đồng thanh kết hợp gõ đệm. 
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
- GV chia từng nhóm,mỗi nhóm hát theo 1 cách gõ đệm riêng.
- GV nghe và nhận xét.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với 1 số động tác vận động phụ hoạ
( Khen ngợi )
*HĐ2: Bài tập cao độ và tiết tấu:
- Cho học sinh nhìn lên bảng đọc tên các nốt nhạc trên khuông. Nêu vị trí của từng nốt trên khuông nhạc:
* Luyện cao độ và tiết tấu:
- Cho học sinh luyện đọc cao độ trước, tiết tấu sau.
4. Củng cố dặn dò : 2’
- Cho cả lớp đọc cao độ và tiết tấu lại 1 lần.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại bài “Em yêu hòa bình”.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu.
- Cả lớp hát
- Học sinh lên bảng hát
- Cả lớp lắng nghe
- Học sinh hát ôn và gõ đệm
- Sửa sai
- Các nhóm thực hiên.
- Cá nhân nhận xét.
- HS thực hiện.
- Học sinh đọc tên nốt trên khuông.
- Đô, mi, son, la
- Học sinh tập gõ tiết tấu
- Học sinh luyện đọc cao độ và tiết tấu theo hướng dẫn.
- Đọc cao độ và tiết tấu.
- Hát.
TUẦN 4:
 Ngày soạn: 29.09.2014 Ngày giảng: T5.2.10.2014
TIẾT 4: HỌC HÁT BÀI : BẠN ƠI LẮNG NGHE 
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC:TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ
HCM : LIÊN HỆ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là bài hát của dân ca dân tộc Ba Na ở Tây Nguyên
- Biết hát theo giai điệu và lời ca, biết hát và gõ theo phách, tiết tấu.
- Biết nội dung câu chuyện: Tiếng hát Đào thị Huệ
* HCM : Ca ngợi cảnh đệp của đất nước, quê hương Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chép bài hát lên bảng, thanh phách.
- HS: Thanh phách. Vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 2 em hát bài “Em yêu hòa bình”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới : 28’
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng 
- Tiết học hôm nay các em sẽ được học hát 1 bài dân ca của dân tộc Ba-na và nghe kể chuyện âm nhạc
* HĐ1: Học bài hát
- GV cho HS đọc lời ca
- Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu:
C1: Hỡi bạn ...............Lắng nghe.
- Bắt giọng hát 2-3 lần
 (động viên)
C2: Tiếng dòng .............thi thào
- GV bắt giọng hát 2-3 lần
- GV nghe và sửa sai
- Bắt giọng HS hát ghép câu 1-2 
 (động viên)
- Các câu hát tiếp theo GV hướng dẫn HS hát theo lối nối tiếp câu cho đến hết bài
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài hát từ 3-4 lần (động viên)
- GV chia nhóm cho các nhóm hát
- GVNX và sửa sai
- GV gọi 1-2 cá nhân hát
- GV NX và đánh giá
* HĐ2: Kể chuyện âm nhạc:
- Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”
- GV đặt ra 1số câu hỏi
? Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai ?
? Cô Đào Thị Huệ đã lấy giọng hát của mình làm gì giúp nước
? Để ghi nhớ công ơn của cô, nhân dân ta đã làm gì
- Gọi 2 em kể lại chuyện
4. Củng cố dặn dò : 2’
- ? ND bài học
- Qua bài giáo dục tư tưởng cho HS
- Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát 1 lần.
- Nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát chuẩn bị bài cho giờ sau.
- Hát
- 2 em lên bảng hát
- HS NX
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc lời ca
- Nghe hát mẫu
- Nghe
- Hát 2-3 lần
- Học sinh nghe
- Hát 2-3 lần
- Sửa sai
- HS hát ghép câu hát 1-2
- Học sinh học hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Hát cả bài 3- 4 lần
- Nhóm hát
- HS NX
- Sửa sai
- CN hát
- HS NX
- Học sinh nghe kể chuyện
- TL: Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ.
- Cô lấy giọng hát của mình làm cho giặc si mê và đã trả thù được một phần nào cho quê hương của mình.
- Đã lập đền thời tại xã Trung Nghĩa và sau đổi tên thành thôn Đào.
- HS kể
- TL
- Nghe
- Hát
- Nghe
TUẦN 5:
Ngày soạn: 06.10.2014 Ngày giảng: T5.09.10.2014
TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách.
- HS: Thanh phách.vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 3 em lên bảng hát bài “bạn ơi lắng nghe”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới : 28’
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát. Bạn ơi lắng nghe, và làm quen với nốt trắng và tập tiết tấu.
* HĐ1: Ôn lại bài hát
 “Bạn ơi lắng nghe”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát hat đồng thanh bài hát 2-3 lần kết hợp gõ phách
 (động viên)
- Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- GVNX và sửa sai
* Tập 1 số động tác phụ họa:
- Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tác.
- Học sinh đứng tại chỗ và thực hiện .
- Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp
- GVNX và khen ngợi 
- GV gọi 1-2 cá nhân lên biểu diễn
- GV NX và đánh giá
* HĐ2: Giới thiệu hình nốt trắng:
- Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng)
- Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen:
- Hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng.
* HĐ3: Bài tập tiết tấu:
- Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu
? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì
- Hướng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu
- GV NX và sửa sai
4. Củng cố dặn dò : 2’
 ? ND bài
- GV cho Cả lớp gõ mỗi hình tiết tấu 1 lần GV làm mẫu HS thực hiện theo.
 ( khen ngợi)
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài hát và bài tập tiết tấu.chuẩn bị bài mới.
- Hát
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ôn lại bài hát 
- Nhóm hát và biểu diễn
- HS sửa sai
- Quan sát
- Học sinh tập múa phụ họa
- HS biểu diễn
- HS NX
- Cá nhân hát và biểu diễn
- HS NX
- Nghe
- Học sinh đọc:
1 nốt trắng = 2 nốt đen
- Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng
- Nghe
- Nốt đen, nốt trắng, móc đơn.
- Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách.
- TL
- HS thực hiện
- Nghe
TUẦN 6:
Ngày soạn:13.10.2014 Ngày giảng:T5.16.10.2014
TIẾT 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT
VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát đã học.
- Nhận biết 1 vài nhạc cụ dân tộc
- Biết đọc bài TĐN số 1
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 lên bảng. TP
- Học sinh: Thanh phách, vở nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi học sinh lên bảng hát bài 
“Bạn ơi lắng nghe”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 28’
- GV giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ TĐN bài số 1 và tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc.
* HĐ1: Tập đọc nhạc:
- GV giới thiệu về bài TĐN
- Cho học sinh luyện đọc cao độ.
- Cho học sinh luyện tập tiết tấu
- Hướng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu bằng tay và thanh phách.
* TĐN số 1: Son la son
- Cho học sinh đọc tên nốt trên khuông
- Cho học sinh đọc nhạc từng khuông 1 kết hợp đọc cả 2 khuông.
- Cho học sinh ghép lời từng khuông kết hợp cả 2 khuông.
- GV NX và sửa sai
- Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời và ngược lại
 (động viên)
- GV gọi 1-2 cá nhân đọc 
- GV NX và đánh giá
* HĐ2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc:
? Quan sát tranh em thấy có những loại nhạc cụ dân tộc nào
? Những nhạc cụ này có đặc điểm gì
- Giáo viên giới thiệu về đặc điểm tác dụng của 4 loại nhạc cụ trên như trong sách giáo viên.
- GV hỏi thêm về 1 số nhác cụ dân tộc của địa phương.
 (khen ngợi)
4. Củng cố dặn dò : 2’
- ? ND bài học
- Cho học sinh đọc lại bài nhạc và lời của bài TĐN số 1, 1 lần.
- Hát
- HS lên bảng hát
- Nghe
- Nghe
- Học sinh luyện cao độ
- HS luyện TT
- HS đọc nốt nhạc trên khuông
- Học sinh tập đọc nhạc
- 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời
- Cá nhân đọc
- HS NX
- Có đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
- Học sinh trả lời
- Nghe
- TL: Sáo, khèn, chiêng
- Trả lời
- Đọc
TUẦN 7: 
Ngày soạn: 20.10.2014 Ngày giảng: T5.23.10.2014
TIẾT 7: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI
LẮNG NGHE. ÔN TẬP TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU :
- Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết đọc nhạc và ghép lời của bài TĐN số 1
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Chuẩn bị 2 bài hát, TP
 HS: Thanh phách, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.ổn định tổ chức : 1’
2.Kiểm tra bài cũ : 4’
(Kết hợp bài mới)
3.Bài mới : 28’
- GVgiới thiệu bài: Tiết hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại 2 bài hát đã học trong chương trình và TĐN lại bài số 1.
* HĐ1. Ôn tập bài: Em yêu hòa bình
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát kết hợp gõ đệm
- GV nghe và sửa sai
- GV cho dãy hát thi
- GV NX và động viên
- Gọi cá nhân lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa.
GV NX và đánh giá
* HĐ2: Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát kết hợp với gõ đệm
- GV NX và động viên
- Cho các nhóm hát và biểu diễn bài hát
- GV NX và sửa sai
*HĐ3. Ôn tập đọc nhạc số 1
- Cho học sinh ôn tập cao độ
- Cho học sinh nhìn lên bảng bài tập đọc nhạc số 1 và đọc: 
- Cả lớp đọc, lời kết hợp cả nhạc và lời. 
- GV cho dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời.
- GV NX và khen ngợi. 
- GV gọi 2-3 cá nhân lên đọc bài
- GV NX và đánh giá
4. Củng cố dặn dò : 2'
- ? ND bài học 
- Cho cả lớp hát lại 2 bài ôn mỗi bài 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát 
- Sửa sai
- Dãy hát thi
- HS NX
- Cá nhân lên bảng biểu diễn
- HS NX
- Hát ôn bài bạn ơi lắng nghe
- Nhóm hát
- HS NX
- Luyện cao độ
- Ôn lại bài TĐN số 1 Son la son
- Học sinh thực hiện 
- CN đọc
- HS NX
- TL
- HS hát
- Nghe
TUẦN 8
 Ngày soạn: 27.10.2014 Ngày giảng: T5.30.10.2014
TIẾT 8: HỌC HÁT BÀI : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
 NHẠC VÀ LỜI:PHONG NHÃ
HCM : LIÊN HỆ
I. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát 
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ: Phong Nhã
* HCM : Ca ngợi cảnh đẹp sinh động của quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Nhạc cụ (thanh phách), 
 HS: Vở, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 2 em lên bảng hát 1 em hát bài “Em yêu hòa bình” 1 em hát bài “Bạn ơi lắng nghe”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 28’
- GV giới thiệu bài: Tiết hôm nay các em sẽ được học 1 bài hát mới với chất giọng vui và rộn rã của nhạc sĩ Phong Nhã đó là bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
*HĐ1: Học bài hát
- GV cho HS đọc lời ca bài hát 1 lần
- Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần 
- Dạy từng câu:
C1: Trên đường ..............nhanh nhanh.
- Bắt giọng HS hát 2-3 lần
- GV nghe và sửa sai
C2: Trên đường ..........nhanh nhanh.
- Băt giọng HS hát đồng thanh 2-3 lần
 (động viên)
- GV bắt giọng HS hát ghép câu 1-2
- Các câu hát tiếp theo giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- GV cho học sinh hát đồng thanh bài hát kết hợp gõ đệm.
- GV nghe và sửa sai
- GV chia dãy hát thi
- GV NX và động viên
- GV chỉ định 1-2 cá nhân lên hát và biểu diễn.
- GV NX và đánh giá
4. Củng cố dặn dò : 2’
- ? Qua bài hát này em hãy cho biết bài hát nói lên điều gì
- GV NX và giáo dục tư tưởng cho HS
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Dặn dò: Về nhà các em ôn lại bài hát, giáo viên nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- 2 em lên bảng hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc lời ca
- Nghe
- Nghe
- Hát 2-3 lần
- Sửa sai
- Nghe
- Hát 2-3 lần
- Hát ghép câu 1-2
- Hát đồng thanh
- Sửa sai
- Dãy hát
- HS NX
- Cá nhân hát
- HS NX
- TL
- Nghe
- Hát
- Nghe
TUẦN 9:
Ngày soạn: 3.11.2014 Ngày giảng: T5.6.11.2014
TIẾT 9: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc bài TĐN số 2
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Giáo án, sách giáo khoa, bài TĐN số 2, một số động tác phụ họa.
 HS: Sách giáo khoa, thanh phách, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi học sinh lên bảng hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 28’
 - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: Tiết hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” và tập đọc nhạc bài TĐN số 2 nắng vàng
* HĐ1: Ôn bài hát: 
 Trên ngựa ta phi nhanh
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát kế hợp gõ đệm 3- 4 lần.
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh 
- Tổ chức cho 1 dãy hát 1 dãy đệm phách bằng thanh phách và ngược lại.
- GV NX và khen ngợi.
- Dạy cho học sinh múa một số động tác đơn giản.
- GV làm mẫu:
- GV bắt giọng HS thực hiện
- GV gọi các nhóm lên hát và biểu diễn
- GV NX và sửa sai
- Gọi 2-3 cá nhân lên hát và biểu diễn
- GV NX và đánh giá
*HĐ2: Tập đọc nhạc bài TĐN số 2:
- Cho học sinh luyện cao độ.
- Luyện tiết tấu:
- GV hỏi ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì
- Cho học sinh đọc tên tốt và luyện gõ tiết tấu bằng thanh phách.
 TĐN số 2: Nắng vàng.
? Trên khuông có những hình nốt gì
- Cho học sinh đọc nốt nhạc trên khuông
? Nốt thấp nhất là nốt nào ? Nốt cao nhất là nốt gì
- GV NX 
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc nốt nhạc theo từng câu
- GV cho HS đọc kết hợp gõ phách và ghép lời ca.
- GV NX và sửa sai
- GV cho các dãy đọc
- GV NX và dấnh giá 
- Gọi 1-2 cá nhân đọc
- GV NX và đánh giá. 
4.Củng cố - dặn dò : 2’
- ? ND bài học
- Cho học sinh đọc lại bài TĐN số 2 nhạc và lời.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò:Về học bài và chuẩn bị bài 
 - Hát
- HS lên bảng hát
- HS NX
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát ôn lại bài hát
- HS sửa sai
- Dãy thực hiện
- HS quan sát
- Tập vận động phụ họa.
- Nhóm hát và biểu diễn
- HS NX
- Sửa sai
- Cá nhân biểu diễn
- Học sinh luyện cao độ
- Đồ - Rê - Mi – Son
- Luyện TT
- Nốt đen và nốt trắng
- HS luyện tiết tấu và gõ phách
- TL: Nốt thấp nhất là nốt Đồ, nốt cao nhất là nốt Son.
- HS luyện đọc từng câu
- Đọc và gõ phách
- Sửa sai
- Dãy đọc
- HS NX
- Cá nhân đọc
- HS NX
- TL
- HS đọc
- Nghe
TUẦN 10:
 Ngày soạn: 10.11.2014 Ngày giảng: T5.13.11.2014
TIẾT10: HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
NHẠC VÀ LỜI: NGÔ NGỌC BÁU
HCM : LIÊN HỆ
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát gõ đệm theo nhịp
* HCM : Ca ngợi niềm tự hào của đội viên đội TNTP Hồ Chí Minh.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng.
 HS: Sách giáo khoa, thanh phách, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 2 em lên bảng đọc bài TĐN số 2
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 28’
- GVgiới thiệu bài:Bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em”của tác giả Ngô Ngọc Báu được viết ở giọng đô trưởng gợi lên niềm sướng vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp.
*HĐ1: Học bài hát
 Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV cho HS chia câu hát và đọc lời ca.
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe 1 lần.
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu:
C1: Khi trông ...tới trường.
- Bắt giọng HS hát 2-3 lần
 (động viên)
C2: Em yêu ... Chí Minh.
- Bắt giọng HS hát đồng thanh 2-3 lần
- GV nghe và sửa sai
- GV bắt giọng HS hát ghép câu 1-2 từ 2-3 lần.
- GV nghe và sửa sai
- Các câu hát tiếp theo GV hướng dẫn HS hát theo lối móc xích cho đến hết bài 
- GV bắt giọng HS hát đồng thanh toàn bài 3- 4 lần
 (động viên)
- GV cho các nhóm hát 
- GV NX và sửa sai.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách
- GV làm mẫu:
 Khi trông phương đông vừa hé.
 x x x x 
- Bắt giọng hát 1 - 2 lần
- Hát kết hợp gõ theo nhịp
- GV làm mẫu:
 Khi trông phương đông vừa hé.
 x x 
- Bát giọng cho các dãy hát 
- GV nghe và sửa sai.
4. Củng cố dặn dò : 2’
- ? ND bài học và cảm nhận về bài hát
- GV NX và giáo dục tư tưởng cho HS
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát 1 lầ (khen ngợi)
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà hát ôn lại bài hát
- Hát
- 2 em lên bảng đọc bài TĐN số 2
- HS NX
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc lời ca
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe
- Hát 2-3 lần
- Nghe
- Hát 
- Sửa sai
- Hát ghép câu 1-2
- Sửa sai
- Tập hát nối tiếp
- Hát đồng thanh
- Nhóm hát 
- HS NX
- Sửa sai
- Nghe và quan sát
- Hát và gõ đệm
- Nghe và quan sát
- Dãy hát 
- Sửa sai
- TL
- Nghe
- Hát 
- Nghe
TUẦN 11
Ngày soạn:17.11.2014. Dạy bù vào chiều thứ 3/18/11 Ngày giảng: T5.20.11.2014 
Tiết11: Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát
- Biết đọc bài TĐN số3.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Nhạc cụ (thanh phách) bài TĐN số 3 
 HS Thanh phách.vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 1 - 2 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 28’
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng:
*HĐ1: Ôn bài hát: 
 Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phach và tiết tấu lời ca.
- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- GV nghe và sửa sai
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản.
- GV bắt giọng HS hát đồng thanh kết hợp vận động phụ hoạ
- GV quan sát và sửa sai.
- GV gọi các nhóm lên hát và biểu diễn 
- GV NX và động viên
- Chỉ định 1-2 cá nhân lên biểu diễn bài hát .
- GV NX và đánh giá
* HĐ2: TĐN số 3
- GV giới thiệu bài TĐN
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu
- Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng.
? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì
? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau
 *Bài TĐN: Cùng bước đều
 Nhạc và lời: Phạm Kim
- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một.
- Đọc tiếp nối 2 câu một.
- GV bắt giọng HS đọc đồng thanh 2lần.
 (động viên)
- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca
- GV nghe và sửa sai
- GV cho đọc và ghép lời ca
- GV NX và sửa sai
- GV gọi 1-2 cá nhân hát
- GV NX và đánh giá
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- GV ? ND bài học 
- GV bắt giọng HS đọc đồng thanh lại bài TĐN 1 lần
 (động viên)
- GV nhắc HS học và chuẩn bị bài.
 - Cả lớp hát
- Học sinh hát
- HS NX
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp
- HS thực hiện
- Sửa sai
- Nhóm hát
- HS NX
- Thực hiện
- HS NX
- Nghe
- Học sinh luyện cao độ
- Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu
- Nốt đen và nốt trắng
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập đọc nhạc bài số 3 theo hướng dẫn của giáo viên
- Đọc đồng thanh
- HS đọc và ghép lời ca
- Sửa sai
- Dãy đọc
- HS NX
- Cá nhân đọc
- HS NX
- TL
- Đọc đồng thanh lại bài TĐN
- Nghe
TUẦN 12:
Ngày soạn: 24.11.2014 Ngày giảng: T5.27.11.2014
Tiết12: Học hát bài : Cò lả
 Dân ca: Đồng bằng Bắc Bộ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ.
- Biết hát theo hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Nhạc cụ, bản đồ Việt Nam.
 HS: Sách giáo khoa, nhạc cụ.vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 2 em lên bảng đọc bài TĐN số 3 cùng bước đều.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 28’
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
- Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam giới thiệu sơ lược về vùng đồng bằng Bắc Bộ.
*HĐ 1: Học bài hát:
 Cò lả
- GV cho HS đọc lời ca.
- Giáo viên hát mẫu 1 lần
- Dạy học sinh hát từng câu:
C1: Con cò . . . bay la.
- Bắt giọng HS hát đồng thanh câu hát 1 từ 2-3 lần.
 (động viên)
C2: Bay từ . . . cánh đồng.
- Bắt giọng hát đồng thanh 2-3 lần
- GV nghe và sửa sai
- GV bắt giọng HS hát ghép câu 1- 2 từ 2-3 lần 
- GV nghe và sửa sai
- Các câu hát tiếp theo GV hướng dẫn HS hát theo lối nối tiếp câu cho đến hết bài.
- GV bắt giọng HS hát đồng thanh toàn bài hát 2-3 lần.
 (động viên)
- GV cho các nhóm hát
- GV NX và sửa sai
- GV gọi 1-2 cá nhân hát 
- GV NX và đánh giá 
- GV bắt giọng HS hát đồng thanh kết hợp gõ phach và tiết tấu cho bài hát .
- GV nghe và sửa sai
- GV cho các dãy hát kết hợp gõ phách
- GV NX và sửa sai
- ? Ngoài bài dân ca Bắc Bộ em còn biết những loại dân ca nào nữa
4. Củng cố dặn dò : 2’
- ? ND bài học
- GV bắt giọng HS hát đồng thanh kết hợp gõ đệm.
 (động viên)
- Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài cho giờ sau.
- Cả lớp hát 1 bài
- 2 em lên bảng
- HS NX
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi, quan sát trên bản đồ.
- Học sinh đọc lời ca
- Nghe
- Nghe
- Hát 2-3 lần
- Nghe
- Hát 2-3 lần
- Sửa sai
- Hát ghép câu 1-2
- Sửa sai
- Học sinh học hát theo hướng dẫn của giáo viên
- Hát đồng thanh
- Nhóm hát
- HS NX
- Sửa sai
- Cá nhân hát 
- HS NX
- Hát kết hợp gõ đệm
- Sửa sai
- Dãy hát và gõ phách
- HS NX
- Sửa sai
- Dân ca Ba-na, dân ca Nam Bộ.
- TL
- Hát 
- Nghe
TUẦN 13:
 Ngày soạn: 1.12.2014 Ngày giảng: T5. 4.12.2014
Tiết 13 : ÔN TẬP BÀI HÁT : CÒ LẢ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
I. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc bài TĐN số 4.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 4 lên bảng.
 - Học sinh: Nhạc cụ,Vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 1-2 em lên bảng hát bài “cò lả ”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 28’
- GV giới thiệu bài và gi đầu bài lên bảng:
* HĐ1:Ôn tập bài hát “ Cò lả ”
- Giáo viên hát lại bài hát cò lả cho cả lớp nghe.
- Bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát 2 - 3 lần .
- GV nghe và sửa sai
- GV cho các nhóm hát và gõ đệm
- GV NX và động viên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát phần xướng và phần xô
+ Phần 1 (phần xướng) từ con cò ra cánh đồng.
+ Phần 2 (phần xô) từ tình tính tang nhớ hay chăng
- Chia lớp thành 2 tổ, 1 tổ hát phần xướng, 1 tổ hát phần xô và ngược lại.
*HĐ2: Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện tập đọc và gõ tiết tấu
- Giáo viên giới thiệu bài TĐN số 4 trên bảng:
 Bài: Con chim ri
- GV Cho học sinh tập đọc từng nốt ở từng câu
- GV Cho học sinh phép cao độ với trường độ
- GV cho đọc nốt nhạc và ghép lời ca
- GV bắt giọng HS đọc đồng thanh
- GV nghe và sửa sai
- GV cho 1-2 nhóm hát 
- GV NX và khen ngợi.
- GV gọi 1-2 cá nhân đọc 
- GV NX và đánh giá
4. Củng cố dặn dò : 2’
- ? ND bài học 
- Giáo viên tổng kết bài cho cả lớp đọc nhạc và lời của bài TĐN số 4.
 (động viên)
- Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài cho giờ sau.
- Cả lớp hát.
- HS lên bảng hát
- HS NX
- Học sinh lắng nghe
- Nghe
- Học sinh hát ôn lại bài hát.
- Sửa sai
- Nhóm hát và gõ đệm
- HS NX
- Nghe
- Học sinh tập hát phần xô và phần xướng
- Học sinh luyện đọc cao độ
 Đ - R - M - P - S 
- Học sinh đọc và gõ tiết tấu
- Nghe
- Tập đọc TT
- Ghép cao độ, trường độ
- Ghép lời ca
- HS đọc đồng thanh
- Sửa sai
- Nhóm hát
- HS NX
- Cá nhân đọc
- HS NX
- TL
- Đọc 
- Nghe.
TUẦN 14:
 Ngày soạn: 8.12.2014 Ngày giảng: T5.11.12.2014
TIẾT 14: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nghe 1 ca khúc thiếu nhi.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo viên.
 Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Kết hợp bài mới
3. Bài mới : 28’
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
*HĐ1: Ôn tập bài hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm.
 (động viên)
- GV cho các nhóm hát thi
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
- Gọi 2- 3 HS lên bảng biểu diễn trước lớp.
- GV NX và đánh giá
* HĐ2: Ôn tập bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Cho học sinh hát ôn lại bài hát hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
 - GV NX và sửa sai
- Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp.
- GV NX và đánh giá
*HĐ3: Ôn tập bài hát “Cò lả”
- GV bắt giọng cho HS hát lĩnh sưóng bài hát 
- GV NX và động viên
- Gọi từng bàn lên biểu diễn hát kết hợp với động tác phụ họa.
- GV NX và đánh giá
* HĐ 4: Nghe nhạc
- Giáo viên hát cho học sinh nghe bài hát “Ru em” Dân ca Xơ-đăng 
 (Tây Nguyên)
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về bài hát
- Giáo viên hát lại lần 2 cho học sinh nghe
- GV ? HS sinh về 1 số bài hát du của địa phương
4. Củng cố dặn dò : 2’
- ? ND bài học
- Cho cả lớp hát lại 3 bài hát mỗi bài 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại 3 bài hát trên cho thuộc, chuẩn bị cho bài tiếp sau.
- Cả lớp hát
- Nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhóm hát 
- Sửa sai
- Cá nhân biểu diễn
- HS NX
- Hát ôn
- Sửa sai
- 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn
- HS NX
- HS hát lĩnh sướng
- Học sinh hát kết hợp với vận động phụ họa.
- HS NX
- Học sinh nghe hát
- Nghe
- TL
- TL
- Hát 
- Nghe
TUẦN 15: 
Ngày soạn:18.12.2014 Ngày giảng: T5.18.12.2014
Tiết 15 : HỌC HÁT BÀI : MƯA RƠI
DÂN CA XÁ
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2014_2015.doc